KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC ppsx

13 214 0
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên : Lớp 12B Mã đề H 1 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Amilozơ B. Xenlulozơ C. Lipit * D. Thuỷ tinh hữu cơ Câu 2: So sánh tính chất bazơ của: NH 3 ,CH 3 NH 2 ,(CH 3 ) 2 NH ,C 6 H 5 NH 2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH * B. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 C. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 D. CH 3 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH Câu 3: Một hợp chất có công thức :C 4 H 11 N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu 4: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H 2 N – C 3 H 6 – COOH * B. Tất cả đều đúng C. H 2 N-CH 2 – COOH D. H 2 N – C 2 H 4 – COOH Câu 5: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp Câu 6: Sắp xếp các chất sau: CH 3 OH , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 OH < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 OH * C. CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 D. CH 3 NH 2 < CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H 2 SO 4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 2,25g C 2 H 5 NH 2 và 2,95g C 3 H 7 NH 2 * B. 1,55g C 2 H 5 NH 2 và 4,5g C 3 H 7 NH 2 C. 3,1g C 2 H 5 NH 2 và 2,25g C 3 H 7 NH 2 D. 2,4g C 2 H 5 NH 2 và 2,8g C 3 H 7 NH 2 Câu 8: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH 2 =C(CH 3 ) –COOC 2 H 5 B. CH 2 =CH –COOCH 3 C. CH 2 =C(CH 3 ) –COOCH 3 * D. CH 2 =CH –COOC 2 H 5 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO 2 và 0,99g H 2 O và 336ml N 2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH 3 –NH C 6 H 3 (NH 2 ) 2 B. Tất cả đều đúng * C. CH 3 – C 6 H 2 (NH 2 ) 3 D. H 2 NCH 2 – C 6 H 3 (NH 2 ) 2 Câu 10: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH 3 –CH 2 – CCH B. CH 3 –C(CH 3 )=C=CH 2 C. CH 2 =CH –CH =CH 2 D. CH 2 =C(CH 3 ) –CH=CH 2 * Câu 11: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * B. Thuộc loại tơ thiên nhiên C. Thuộc loại tơ tổng hợp D. Có cùng phân tử khối Câu 12: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Cả A,B,C B. Chất dẽo C. Cao su D. Tơ tổng hợp Câu 13: C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. HCOOH B. H 2 SO 4 C. NH 4 OH * D. CH 3 COOH Câu 14: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Cả A,B,C B. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn C. polime có phân tử khối rất lớn D. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * Câu 15: Trong các amin sau: A: CH 3 - CH - NH 2 B: H 2 N-CH 2 - CH 2 -NH 2  CH 3 C: CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin B. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin C. Chỉ có A:IsopropylAmin D. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * Câu 16: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Tất cả A,B,C B. Amilopectin C. Cao su lưu hoá D. A, Xenlulozơ * Câu 17: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức khác nhau B. Có hai nhóm chức giống nhau C. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * D. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau Câu 18: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 * Câu 19: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Nilo-6,6 B. PPF C. Polipeptit D. PVC * Câu 20: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ tằm * B. Tơ nilon-6 C. Teflon D. Tơ Capron Câu 21: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H 2 2. Muối FeSO 4 3. Khí SO 2 4. Fe + dung dịch HCl A. chỉ có 4 * B. 2 và 3 C. 1 và 4 D. 1 và 2 Câu 22: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2 ,7,2g H 2 O và 2,24 lit N 2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 3 đồng phân B. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 5 đồng phân C. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 4 đồng phân * D. CH 4 N , C 2 H 6 N 2 có 3 đồng phân Câu 23: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H 2 N- CH(NH 2 ) – COOH B. Tá cả đều đúng C. H 2 N- CH 2 – COOH * D. H 2 N- CH 2 –CH 2 – COOH Câu 24: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = V CO2 :V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,4 < X < 1,2 B. 0,75 < X < 1 C. 0,8 < X < 2,5 D. 0,4 < X < 1 * Câu 25: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 4 * B. 3 C. 2 D. 1 Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên : Lớp 12B Mã đề H 2 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H 2 2. Muối FeSO 4 3. Khí SO 2 4. Fe + dung dịch HCl A. 2 và 3 B. chỉ có 4 * C. 1 và 2 D. 1 và 4 Câu 2: Trong các amin sau: A: CH 3 - CH - NH 2 B: H 2 N-CH 2 - CH 2 -NH 2  CH 3 C: CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. Chỉ có A:IsopropylAmin B. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin C. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin D. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * Câu 3: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H 2 N- CH(NH 2 ) – COOH B. H 2 N- CH 2 –CH 2 – COOH C. Tá cả đều đúng D. H 2 N- CH 2 – COOH * Câu 4: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Cao su B. Chất dẽo C. Cả A,B,C D. Tơ tổng hợp Câu 5: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 1 B. 4 * C. 2 D. 3 Câu 6: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Amilozơ B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Lipit * D. Xenlulozơ Câu 7: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2 ,7,2g H 2 O và 2,24 lit N 2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 3 đồng phân B. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 5 đồng phân C. CH 4 N , C 2 H 6 N 2 có 3 đồng phân D. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 4 đồng phân * Câu 8: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. Tất cả đều đúng B. H 2 N – C 3 H 6 – COOH * C. H 2 N-CH 2 – COOH D. H 2 N – C 2 H 4 – COOH Câu 9: So sánh tính chất bazơ của: NH 3 ,CH 3 NH 2 ,(CH 3 ) 2 NH ,C 6 H 5 NH 2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH * B. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH D. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 Câu 10: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ thiên nhiên C. Thuộc loại tơ tổng hợp D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * Câu 11: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH 2 =C(CH 3 ) –COOCH 3 * B. CH 2 =C(CH 3 ) –COOC 2 H 5 C. CH 2 =CH –COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH –COOCH 3 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO 2 và 0,99g H 2 O và 336ml N 2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH 3 –NH C 6 H 3 (NH 2 ) 2 B. Tất cả đều đúng * C. CH 3 – C 6 H 2 (NH 2 ) 3 D. H 2 NCH 2 – C 6 H 3 (NH 2 ) 2 Câu 13: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * B. Có hai nhóm chức giống nhau C. Có hai nhóm chức khác nhau D. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau Câu 14: C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. CH 3 COOH B. NH 4 OH * C. HCOOH D. H 2 SO 4 Câu 15: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. A, Xenlulozơ * B. Cao su lưu hoá C. Tất cả A,B,C D. Amilopectin Câu 16: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Teflon B. Tơ Capron C. Tơ tằm * D. Tơ nilon-6 Câu 17: Sắp xếp các chất sau: CH 3 OH , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 B. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 OH * C. CH 3 OH < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 D. CH 3 NH 2 < CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 Câu 18: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp Câu 19: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH 3 –C(CH 3 )=C=CH 2 B. CH 2 =CH –CH =CH 2 C. CH 2 =C(CH 3 ) –CH=CH 2 * D. CH 3 –CH 2 – CCH Câu 20: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. PPF B. PVC * C. Polipeptit D. Nilo-6,6 Câu 21: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Cả A,B,C B. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * C. polime có phân tử khối rất lớn D. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn Câu 22: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 2 * B. 3 C. 4 D. 1 Câu 23: Một hợp chất có công thức :C 4 H 11 N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H 2 SO 4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 1,55g C 2 H 5 NH 2 và 4,5g C 3 H 7 NH 2 B. 3,1g C 2 H 5 NH 2 và 2,25g C 3 H 7 NH 2 C. 2,25g C 2 H 5 NH 2 và 2,95g C 3 H 7 NH 2 * D. 2,4g C 2 H 5 NH 2 và 2,8g C 3 H 7 NH 2 Câu 25: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = V CO2 :V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,8 < X < 2,5 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1,2 D. 0,4 < X < 1 * Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên : Lớp 12B Mã đề H 3 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Amilopectin B. Tất cả A,B,C C. A, Xenlulozơ * D. Cao su lưu hoá Câu 2: Trong các amin sau: A: CH 3 - CH - NH 2 B: H 2 N-CH 2 - CH 2 -NH 2  CH 3 C: CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * B. Chỉ có A:IsopropylAmin C. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin D. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin Câu 3: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2 ,7,2g H 2 O và 2,24 lit N 2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 3 đồng phân B. CH 4 N , C 2 H 6 N 2 có 3 đồng phân C. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 4 đồng phân * D. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 5 đồng phân Câu 4: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH 2 =CH –CH =CH 2 B. CH 3 –C(CH 3 )=C=CH 2 C. CH 3 –CH 2 – CCH D. CH 2 =C(CH 3 ) –CH=CH 2 * Câu 5: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 * Câu 6: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H 2 2. Muối FeSO 4 3. Khí SO 2 4. Fe + dung dịch HCl A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. chỉ có 4 * Câu 7: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Xenlulozơ B. Lipit * C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Amilozơ Câu 8: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H 2 N – C 2 H 4 – COOH B. H 2 N – C 3 H 6 – COOH * C. H 2 N-CH 2 – COOH D. Tất cả đều đúng Câu 9: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn B. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * C. polime có phân tử khối rất lớn D. Cả A,B,C Câu 10: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H 2 N- CH 2 – COOH * B. Tá cả đều đúng C. H 2 N- CH 2 –CH 2 – COOH D. H 2 N- CH(NH 2 ) – COOH Câu 11: Sắp xếp các chất sau: CH 3 OH , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 OH < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 OH * C. CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 D. CH 3 NH 2 < CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 Câu 12: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Nilo-6,6 B. PPF C. PVC * D. Polipeptit Câu 13: C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. H 2 SO 4 B. CH 3 COOH C. HCOOH D. NH 4 OH * Câu 14: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = V CO2 :V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,8 < X < 2,5 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1,2 D. 0,4 < X < 1 * Câu 15: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Chất dẽo B. Tơ tổng hợp C. Cao su D. Cả A,B,C Câu 16: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp C. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp D. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo Câu 17: So sánh tính chất bazơ của: NH 3 ,CH 3 NH 2 ,(CH 3 ) 2 NH ,C 6 H 5 NH 2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH * B. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH D. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 Câu 18: Một hợp chất có công thức :C 4 H 11 N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * B. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO 2 và 0,99g H 2 O và 336ml N 2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. CH 3 – C 6 H 2 (NH 2 ) 3 B. Tất cả đều đúng * C. CH 3 –NH C 6 H 3 (NH 2 ) 2 D. H 2 NCH 2 – C 6 H 3 (NH 2 ) 2 Câu 20: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức khác nhau B. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau C. Có hai nhóm chức giống nhau D. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * Câu 21: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH 2 =C(CH 3 ) –COOCH 3 * B. CH 2 =C(CH 3 ) –COOC 2 H 5 C. CH 2 =CH –COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH –COOCH 3 Câu 22: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ Capron B. Tơ tằm * C. Tơ nilon-6 D. Teflon Câu 23: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 * Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H 2 SO 4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 3,1g C 2 H 5 NH 2 và 2,25g C 3 H 7 NH 2 B. 2,4g C 2 H 5 NH 2 và 2,8g C 3 H 7 NH 2 C. 1,55g C 2 H 5 NH 2 và 4,5g C 3 H 7 NH 2 D. 2,25g C 2 H 5 NH 2 và 2,95g C 3 H 7 NH 2 * Câu 25: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * B. Thuộc loại tơ tổng hợp C. Có cùng phân tử khối D. Thuộc loại tơ thiên nhiên Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên : Lớp 12B Mã đề H 4 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A. 1 B. 4 * C. 3 D. 2 Câu 2: Chất nào sau có thể trùng hợp thành cao su ( Biết khi hiđrôhoá chất đó tạo thành isopentan) A. CH 2 =C(CH 3 ) –CH=CH 2 * B. CH 3 –CH 2 – CCH C. CH 2 =CH –CH =CH 2 D. CH 3 –C(CH 3 )=C=CH 2 Câu 3: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử .Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Vậy X là: A. H 2 N- CH 2 –CH 2 – COOH B. Tá cả đều đúng C. H 2 N- CH(NH 2 ) – COOH D. H 2 N- CH 2 – COOH * Câu 4: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. PVC * B. Polipeptit C. PPF D. Nilo-6,6 Câu 5: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime là: A. Cả A,B,C B. Chất dẽo C. Tơ tổng hợp D. Cao su Câu 6: Trong các amin sau: A: CH 3 - CH - NH 2 B: H 2 N-CH 2 - CH 2 -NH 2  CH 3 C: CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A. Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin B. Chỉ có B: 1,2-Êtanđiamin C. Chỉ có A:IsopropylAmin D. A:IsopropylAmin ; B: 1,2-Êtanđiamin * Câu 7: Cho các polime : Cao su Buna ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A. 2 * B. 4 C. 1 D. 3 Câu 8: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H 2 SO 4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15,0g .CTPT và khối lượng mỗi amin là: A. 1,55g C 2 H 5 NH 2 và 4,5g C 3 H 7 NH 2 B. 3,1g C 2 H 5 NH 2 và 2,25g C 3 H 7 NH 2 C. 2,4g C 2 H 5 NH 2 và 2,8g C 3 H 7 NH 2 D. 2,25g C 2 H 5 NH 2 và 2,95g C 3 H 7 NH 2 * Câu 9: So sánh tính chất bazơ của: NH 3 ,CH 3 NH 2 ,(CH 3 ) 2 NH ,C 6 H 5 NH 2 .Thứ tự theo độ mạnh tăng dần là A. (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH C. NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH * Câu 10: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được mônôme là: A. CH 2 =C(CH 3 ) –COOCH 3 * B. CH 2 =C(CH 3 ) –COOC 2 H 5 C. CH 2 =CH –COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH –COOCH 3 Câu 11: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ thiên nhiên C. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử * D. Thuộc loại tơ tổng hợp Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Có hai nhóm chức giông hoặc khác nhau B. Có hai nhóm chức khác nhau C. Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng * D. Có hai nhóm chức giống nhau Câu 13: Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A. Tơ Capron B. Tơ tằm * C. Tơ nilon-6 D. Teflon Câu 14: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A. Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * B. Cả A,B,C C. Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn D. polime có phân tử khối rất lớn Câu 15: Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1. Khí H 2 2. Muối FeSO 4 3. Khí SO 2 4. Fe + dung dịch HCl A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. chỉ có 4 * Câu 16: Tơ có hai loại là : A. Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp B. Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * C. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp và bán tổng hợp Câu 17: Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Cao su lưu hoá B. Amilopectin C. A, Xenlulozơ * D. Tất cả A,B,C Câu 18: Sắp xếp các chất sau: CH 3 OH , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 B. CH 3 OH < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < CH 3 OH * D. CH 3 NH 2 < CH 3 OH < C 2 H 5 NH 2 Câu 19: Khi đốt cháy các đồng đẳng của mêtylamin thì tỷ lệ thể tích X = V CO2 :V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử ? A. 0,4 < X < 1,2 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1 * D. 0,8 < X < 2,5 Câu 20: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2 ,7,2g H 2 O và 2,24 lit N 2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl .A có số đồng phân ? A. CH 4 N , C 2 H 6 N 2 có 3 đồng phân B. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 3 đồng phân C. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 5 đồng phân D. CH 4 N , C 2 H 8 N 2 có 4 đồng phân * Câu 21: Chỉ ra đâu không phải là polime ? A. Thuỷ tinh hữu cơ B. Amilozơ C. Lipit * D. Xenlulozơ Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO 2 và 0,99g H 2 O và 336ml N 2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M .Biết X là amin bậc I . Công thức X là: A. H 2 NCH 2 – C 6 H 3 (NH 2 ) 2 B. Tất cả đều đúng * C. CH 3 – C 6 H 2 (NH 2 ) 3 D. CH 3 –NH C 6 H 3 (NH 2 ) 2 Câu 23: C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A. H 2 SO 4 B. HCOOH C. CH 3 COOH D. NH 4 OH * Câu 24: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan .mặt khác lấy 100g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M . Công thức phân tử của A là: A. H 2 N-CH 2 – COOH B. Tất cả đều đúng C. H 2 N – C 2 H 4 – COOH D. H 2 N – C 3 H 6 – COOH * Câu 25: Một hợp chất có công thức :C 4 H 11 N .Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A. 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III B. 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * C. 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III D. 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  [...]... - KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ và tên : Lớp 12 B Mã đề H5 Hãy điền đáp án đúng vào ô tròn Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0 ,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho hỗn hợp 2 muối có khối lượng 15 ,0g CTPT và khối lượng mỗi amin là: A 2,25g C2H5NH2 và 2,95g C3H7NH2 * B 1, 55g C2H5NH2 và 4,5g C3H7NH2 C 3,1g C2H5NH2 và 2,25g C3H7NH2... được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4 :1 Vậy X là: A H2N- CH2 – COOH * B Tá cả đều đúng C H2N- CH(NH2) – COOH D H2N- CH2 –CH2 – COOH - Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  ... khác nhau Câu 16 : Một hợp chất có công thức :C4H11N Số đồng phân ừng với amin bậc I,II,III là: A 4 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III * B 3 amin bậc I; 3 amin bậc II; 1 amin bậc III C 3 amin bậc I; 2 amin bậc II; 1 amin bậc III D 4 amin bậc I; 2 amin bậc II; 2 amin bậc III Câu 17 : Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A Cao su lưu hoá B A, Xenlulozơ * C Amilopectin D Tất cả A,B,C Câu 18 : Chất nào... yếu của polime là: A Cao su B Cả A,B,C C Chất dẽo D Tơ tổng hợp Câu 13 : Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai A,A là alanin (Ala) và glixin (Gli) ? A 4 * B 3 C 1 D 2 Câu 14 : Để khử Nitrobenzen thành anilin có thể dùng chất nào sau: 1 Khí H2 2 Muối FeSO4 3 Khí SO2 4 Fe + dung dịch HCl A 1 và 2 B 1 và 4 C 2 và 3 D chỉ có 4 * Câu 15 : Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là : A... Thuộc loại tơ tổng hợp Câu 10 : Loại chất nào sau không phải là polime tổng hợp ? A Tơ nilon-6 B Teflon C Tơ Capron D Tơ tằm * Câu 11 : Trong các amin sau: A: CH3 - CH - NH2 B: H2N-CH2 - CH2-NH2  CH3 C: CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc nhất và tên gọi là: A A:IsopropylAmin ; B: 1, 2-Êtanđiamin * B Chỉ có A:IsopropylAmin C Chỉ có B: 1, 2-Êtanđiamin D Chỉ có C:Mêtyl-n-prôpylamin Câu 12 : Lĩnh vực ứng dụng chủ... 0,75 < X < 1 B 0,8 < X < 2,5 C 0,4 < X < 1, 2 D 0,4 < X < 1 * Câu 23: Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A PPF B PVC * C Polipeptit D Nilo-6,6 Câu 24: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau : A HCOOH B NH4OH * C H2SO4 D CH3COOH Câu 25: Aminoaxit A chứa 1 nhóm chức amin bậc I trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4 :1 Vậy X là:... Biết khi hiđr hoá chất đó tạo thành isopentan) A CH3 –CH2 – CCH B CH2=C(CH3) –CH=CH2 * C CH3 –C(CH3)=C=CH2 D CH2=CH –CH =CH2 Câu 19 : Tơ có hai loại là : A Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * B Tơ tổng hợp và bán tổng hợp C Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D Tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2 và 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml... ,amilopectin,Xenlulozơ,cao su pren , tơ nilon,teflon có bao nhiêu polime thiên nhiên ? A 2 * B 4 C 1 D 3 Câu 7: Plime không có nhiêth độ nóng chảy xác định là do : A Gồm nhiều phân tử có M (PTK) khác nhau * B Lực liên kết giữa các phân tử rất lớn C Cả A,B,C D polime có phân tử khối rất lớn Câu 8: Nếu đề pôlime hoá poli mêtylmêtacrylat sẽ thu được môn me là: A CH2=CH –COOC2H5 B CH2=C(CH3) –COOCH3 * C CH2=C(CH3) –COOC2H5 D... dần : A CH3OH < C2H5NH2 < CH3NH2 B CH3NH2 < CH3OH < C2H5NH2 C CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3OH * D CH3OH < CH3NH2 < C2H5NH2 Câu 5: Đun nóng 10 0ml dung dịch một aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M(vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan mặt khác lấy 10 0g dung dịch A ở trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M Công thức phân tử của A là: A H2N-CH2 – COOH... HCl 0,5M Biết X là amin bậc I Công thức X là: A CH3 –NH C6H3(NH2)2 B Tất cả đều đúng * C CH3 – C6H2(NH2)3 D H2NCH2 – C6H3(NH2)2 Câu 21: Phân tích 6g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 ,7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc) Công thức đơn giản, công thức phân tử của A biết 0 ,1 mol A tác dụng đủ với 0,2 mol HCl A có số đồng phân ? A CH4N , C2H8N2 có 3 đồng phân B CH4N , C2H8N2 có 4 đồng phân * C CH4N , C2H8N2 . Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ. Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25  KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC Họ. < 2,5 B. 0,75 < X < 1 C. 0,4 < X < 1, 2 D. 0,4 < X < 1 * Câu Câ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan