Đề thi thử môn hóa TN-THPT - Đề 190 Bài 1 : Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch 1,2M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch phải dùng là A. 0,8 lít B. 0,08 lít C. 0,4 lít D. 0,04 lít Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho di qua bình (1) đựng đặc và bình (2) đựng dung dịch dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 9 gam B. 18 gam C. 36 gam D. 54 gam Bài 3 : Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: là A. B. C. D. Bài 4 : Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam nước - Phần 2: Cho tác dụng hết với dư (Ni, ) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít (đktc). V có giá trị nào dưới đây? A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít Bài 5 : Có 4 chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm chất nào dưới đây để phân biệt các chất trên? A. quỳ tím B. C. D. Bài 6 : Chọn câu đúng trong các câu dưới đây A. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn máy có bản chất khác nhau B. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy giống nhau hoàn toàn C. dẫu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy chỉ giống nhau về tính chất hoá học D. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy đều là lipit Bài 7 : Cho sơ đồ phản ứng: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là A. B. C. D. Bài 8 : Để điều chế anđehit từ ancol bằng 1 phản ứng, người ta dùng A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2 C. ancol bậc 3 D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2 Bài 9 : Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hoá nào sau đây? A. dung dịch B. C. D. dung dịch hoặc Bài 10 : Cho dãy chuyển hoá sau: Biết X, Y là sản phẩm chính .Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. B. C. D. Bài 11 : A, B là 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với thu được 1,12 lít hiđro (đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là A. B. C. D. Bài 12 : Hợp chất có công thức phân tử . thuộc nhóm hợp chất nào sau đây A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D. Xeton Bài 13 : Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử tác dụng được với , không tác dụng với và không làm mất màu dung dịch brom? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Bài 14 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử . Biết 1 mol X tác dụng với dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với dư (Ni, ) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. B. C. D. Bài 15 : Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Metan và etan B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren Bài 16 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít (đktc) và 1,8 gam nước. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol Bài 17 : Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen? A. dung dịch B. dung dịch brom C. oxi không khí D. dung dịch HCl Bài 18 : Điện phân dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anôt thoát ra 0,56 lít (đktc) một chất khí. Ở catôt sẽ A. giải phóng 0,28 lít khí (đktc) B. có 3,425 gam Ba bám vào điện cực C. giải phóng 0,56 lít khí (đktc) D. giải phóng 1,12 lít khí (đktc) Bài 19 : Cho dung dịch chứa a mol vào dung dịch chứa a mol . Hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí B. vẩn đục C. sủi bọt khí và vẩn đục D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại Bài 20 : Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của ? A. là chất lưỡng tính B. thuỷ phân cho môi trường axit yếu C. bị phân huỷ bởi nhiệt D. thuỷ phân cho môi trường bazơ yếu Bài 21 : Trong quá trình sản xuất , bằng phương pháp điện phân nóng chảy, xảy ra hiện tượng dương cực tan là do xảy ra phản ứng nào dưới đây? A. B. C. D. và Bài 22 : Cho một luồng đi qua ống sử dụng m gam nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm . Hoà tan hết X bằng đặc nóng được 5,824 lít (đktc). m có giá trị là A. 4 gam B. 8 gam C. 16 gam D. 20 gam Bài 23 : Nung 6,58 gam trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào được 300ml dung dịch Y. dung dịch Y có pH bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 7 Bài 24 : Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hoá trị (II) với cường độ dòng điện 3. Sau 1930 giây, thấy khối lượng của catôt tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây ? A. B. C. D. Bài 25 : Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 3,92 gam B. 1,96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam Bài 26 : Cho 31,84 gam hỗn hợp và (X,Y là 2 halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của hai muối là : A. và B. và C. và D. và hoặc và Bài 27 : Hỗn hợp tạo thành hỗn hợp nổ với tỉ lệ số mol tương ứng là A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 3 Bài 28 : Trong phản ứng nào dưới đây thể hiện tính khử? A. B. C. D. Bài 29 : Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân với xúc tác Bài 30 : Trong công nghiệp, ngoài phương pháp hoá lỏng và chưng cất phân đoạn không khí, oxi còn được điều chế bằng phương pháp điện phân nước. Khi đó người ta thu được A. khí hiđro ở anôt B. khí oxi ở catôt C. khí hiđro ở anôt và khí oxi ở catôt D. khí hiđro ở catôt và khí oxi ở anôt Bài 31 : Cho hỗn hợp gồm đi qua dung dịch đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của là A. 25,00% B. 50,00% C. 75,00% D. 33,33% Bài 32 : Dung dịch có thể hoà tan được là do A. là một bazơ tan B. là hiđroxit lưỡng tính C. là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu D. có khả năng tạo thành phức chất tan với Bài 33 : Nhiệt phân hoang toàn thu được các sản phẩm là A. B. C. D. Bài 34 : Nhỏ từ từ dung dịch cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch . Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm Bài 35 : Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền của khí hiếm là A. giảm dần B. không biến đổi C. tăng dần D. không xác định được Bài 36 : Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. ; B. ; C. ; D. ; Bài 37 : Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt: ; ; . X, Y, Z là: A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố B. ba đồng vị của ba nguyên tố khác nhau C. ba nguyên tử có cùng số nơtron D. ba nguyên tố có cùng số khối Bài 38 : Phát biểu nào dưới đây đúng cho cả ion florua và nguyên tử neon ? A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có cùng số electron C. Chúng có cùng số khối D. Chúng có số nơtron khác nhau Bài 39 : Hợp chất có công thức . Biết: Tổng số hạt trong phân tử là 214 hạt Ion có số electron bằng số electron của ion Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây? A. B. C. D. Bài 40 : Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong là giá trị nào dưới đây? A. 88,82% B. 63% C. 32,15% D. 64,29% Bài 41 : Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtronn và 6 electron là: A. 12 u B. 12 gam C. 14 u D. 13 gam Bài 42 : Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. HCl B. C. KCl D. Bài 43 : Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là A. năng lượng giải phóng bởi nguyên tố khi tạo liên kết ion B. năng lượng giải phóng khi nguyên tử nhận thêm electron C. năng lượng cần để tách electron từ nguyên tử của nguyên tố D. năng lượng cần cung cấp để nguyên tử nhận thêm electron Bài 44 : Nguyên tử nguyên tố X (Z=12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là A. 2+ B. 2- C. 7+ D. 7- Bài 45 : Theo quy tắc bát tử, nguyên tử S trong phân tử có cộng hoá trị là A. 6 B. 4 C. 2 D. 3 Bài 46 : Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D(Z=13) có hiđroxit tương ương là X, Y, T. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là A. X, Y, T B. X, T, Y C. T, X, Y D. T, Y, X Bài 47 : Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng hoá học? A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi C. Số mol các chất sản phẩm không đổi D. Phản ứng thuận và nghịch đều dừng lại Bài 48 : Dung dịch muối nào dưới đây có môi trường bazơ? A. B. C. D. Bài 50 : Dung dịch có giá trị A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH không xác định được . Đề thi thử môn hóa TN-THPT - Đề 190 Bài 1 : Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung. hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam nước - Phần 2: Cho tác dụng hết với dư (Ni, ) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy. tủa. Khi cho X tác dụng với dư (Ni, ) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. B. C. D. Bài 15 : Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A.