Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ pdf

11 1.6K 38
Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 1 B. Phần bài tập Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. N 2 O. B. N 2 . C. NO 2 . D. NO. Câu 2 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ. A. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O 2 . D. NaNO 3 và HCl đặc. Câu 3: Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. Amoni nitrat Câu 4 . Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO 3 . B. NH 4 NO 3 C. KCl. D. K 2 CO 3 . Câu 5. Phản ứng nhiệt phân không đúng là : A. 2KNO 3 0 t  2KNO 2 + O 2 . B.NaHCO 3 0 t  NaOH + CO 2 C. NH 4 NO 2 0 t  N 2 + 2H 2 O. D. NH 4 Cl 0 t  NH 3 + HCl . Câu 6 . Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. môi trường. C. chất khử. D. chất xúc tác. Câu 7 . Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = 2V 1 . B. V 2 = 2,5V 1 . C. V 2 = V 1 . D. V 2 = 1,5V 1 . Câu 8 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,792. B. 0,448. C. 0,746. D. 0,672. Câu 9. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 10 . Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 400. C. 120. D. 360. Câu 11 Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 12 . Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 11,28 gam. B. 8,60 gam. C. 20,50 gam. D. 9,4 gam. Câu 13 . Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là A. HNO 3 B. H 2 SO 4 loãng. C. H 2 SO 4 đặc. D. H 3 PO 4 . Câu 14 . Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 6,52 gam. B. 13,92 gam. C. 8,88 gam. D. 13,32 gam. Câu 15 Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 2 A. 106,38. B. 38,34. C. 97,98. D. 34,08. Câu 16 . Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO 3 ) 3 . B. HNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 . Câu 17 . Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . B. MgSO 4 . C. MgSO 4 , và FeSO 4 . D. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 18 . Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). A. 0,6 lít. B. 1,0 lít. C. 0,8 lít D. 1,2 lít. Câu 19 . Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N 2 O. B. N 2 . C. NO 2 . D. NO. Câu 20 . Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 5,6. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 10,52%. B. 19,53%. C. 15,25%. D. 12,80. Câu 22 . Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. N 2 O và Al B. N 2 O và Fe. C. NO và Mg. D. NO 2 và Al. Câu 23. Cho phản ứng: Fe x O y + (6x-2y) HNO 3 (đậm đặc)  0 t xFe(NO 3 ) 3 + (3x-2y)NO 2 + (3x-y)H 2 O. hãy chọn đáp án đúng. a) Đây phải là một phản ứng oxi hóa khử, Fe x O y là chất khử, nó bị oxi hóa tạo Fe(NO 3 ) 3 . b) Trong phản ứng này, HNO 3 phải là một chất oxi hóa, nó bị khử tạo khí NO 2 . c) Đây có thể là một phản ứng trao đổi, có thể HNO 3 không đóng vai trò chất oxi hóa. d) (a) và (b) đúng Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 15 gam CaCO 3 vào m gam dung dịch HNO 3 có dư, thu được 108,4 gam dung dịch. Trị số của m là: a) 93,4 gam b) 100,0 gam c) 116,8 gam d) Một kết quả khác Câu 25. Xem phản ứng: FeS 2 + H 2 SO 4 (đậm đặc, nóng)  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tổng số các hệ số nguyên nhỏ nhất, đứng trước mỗi chất trong phản ứng trên, để phản ứng cân bằng các nguyên tố là: a) 30 b) 38 c) 46 d) 50 Câu 26. Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N 2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: a) 3,24 gam b) 4,32 gam c) 4,86 gam d) 3,51 gam Câu 27. Xem phản ứng: aCu + bNO 3 - + cH +  dCu 2+ + eNO↑ + fH 2 O. Tổng số các hệ số (a + b + c + d + e + f) nguyên, nhỏ nhất, để phản ứng trên cân bằng, là: (có thể có các hệ số giống nhau) a) 18 b) 20 c) 22 d) 24 Câu 28. Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là a). 1,344 lít. b) 1,49 lít. c) 0,672 lít. d) 1,12 lít. Chuyờn 2 lp 11 NIT V CC HP CHT CA NIT 3 Cõu 29. Hũa tan hn hp X gm hai kim loi A v B trong dung dch HNO 3 loóng. Kt thỳc phn ng thu c hn hp khớ Y (gm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 v 0,05 mol N 2 O). Bit rng khụng cú phn ng to mui NH 4 NO 3 . S mol HNO 3 ó phn ng l: a) 0,75 mol. b) 0,9 mol. c) 1,05 mol. d) 1,2 mol. Cõu 30. Hũa tan 10,71 gam hn hp gm Al, Zn, Fe trong 4 lớt dung dch HNO 3 aM va thu c dung dch A v 1,792 lớt hn hp khớ gm N 2 v N 2 O cú t l mol 1:1. Cụ cn dung dch A thu c m (gam.) mui khan. giỏ tr ca m, a l: a) 55,35 gam. v 2,2M b) 55,35 gam. v 0,22M c) 53,55 gam. v 2,2M d) 53,55 gam. v 0,22M Cõu 31. Hũa tan 5,95 gam hn hp Zn, Al cú t l mol l 1:2 bng dung dch HNO 3 loóng d thu c 0,896 lớt mt sn phm kh X duy nht cha nit. X l: a) N 2 O b) N 2 c) NO d) NH 4 + Cõu 32. Hũa tan 4,76 gam hn hp Zn, Al cú t l mol 1:2 trong 400ml dung dch HNO 3 1M va , c dung dch X cha m gam mui khan v thy khụng cú khớ thoỏt ra. Giỏ tr ca m l: a) 25.8 gam. b) 26,9 gam. c) 27,8 gam. d) 28,8 gam. Cõu 33. Hn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X 1 , X 2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04 gam X làm hai phần bằng nhau: - Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa hai axit HCl và H 2 SO 4 tạo ra 1,12 lít khí H 2 (đktc). - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là (lít): a) 0,747 b) 1,746 c) 0,323 d) 1,494 e) Kết quả khác Cõu 34. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 44,8 lít hổn hợp gồm 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol: n NO : n N2 : n N2O = 1: 2: 2. Giá trị của m là: a) 35,1 b) 16,8 c) 140,4 d) 2,7 e) Kết quả khác Cõu 35. Vng cng nh bch kim ch b hũa tan trong nc cng toan (vng thy), ú l dung dch gm mt th tớch HNO 3 m c v ba th tớch HCl õm c. 34,475 gam thi vng cú ln tp cht tr c hũa tan ht trong nc cng toan, thu c 3,136 lớt khớ NO duy nht (ktc). Phn trm khi lng vng cú trong thi vng trờn l: a) 90% b) 80% c) 70% d) 60% Cõu 36. Cho 7,04 gam kim loi ng c hũa tan ht bng dung dch HNO 3 , thu c hn hp hai khớ l NO 2 v NO. Hn hp khớ ny cú t khi so vi hiro bng 18,2. Th tớch mi khớ thu c ktc l: a) 0,896 lớt NO 2 ; 1,344 lớt NO b) 2,464 lớt NO 2 ; 3,696 lớt NO c) 2,24 lớt NO 2 ; 3,36 lớt NO d) Tt c s liu trờn khụng phự hp vi d kin u bi Cõu 37. Cho m gam bt kim loi ng vo 200 ml dung dch HNO 3 2M, cú khớ NO thoỏt ra. hũa tan va ht cht rn, cn thờm tip 100 ml dung dch HCl 0,8M vo na, ng thi cng cú khớ NO thoỏt ra. Tr s ca m l: a) 9,60 gam b) 11,52 gam c) 10,24 gam d) u bi cho khụng phự hp Cõu 38. A gm Fe v Cu. Hũa tan 6g A bng HNO 3 c núng thúat ra 5,6 lớt khớ NO 2 ktc % Cu l a) 53,34% b) 46,66% c) 70% d) 90% Cõu 39. Hũa tan hon tũan 16,2g mt kim loi cha rừ húa tr bng dung dch HNO 3 c 5,6 lớt ktc hn hpA nng 7,2g gm N 2 v NO. Kim loi ó cho l: a) Fe b) Zn c) Al d) Cu Cõu 40. Khi ho tan cựng mt lng kim loi R vo dung dch HNO 3 loóng v vo dung dch H 2 SO 4 loóng thỡ thu c khớ NO v khớ H 2 cú th tớch bng nhau cựng iu kin. Bit rng khi lng mui nitrỏt thu c bng 159,21% khi lng mui sunfat. Hóy xỏc nh R. a) Fe b) Mg c) Al d) Cu Cõu 41: Cho tng cht: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 ln lt phn ng vi HNO 3 c, núng. S phn ng thuc loi phn ng oxi hoỏ - kh l A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Cõu 42: nhn bit ba axit c, ngui: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 ng riờng bit trong ba l b mt nhón, ta dựng thuc th l A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Cõu 43: Khi nung hn hp cỏc cht Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 v FeCO 3 trong khụng khớ n khi lng khụng i, thu c mt cht rn l Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 4 A. Fe 3 O 4 . B. FeO. C. Fe. D. Fe 2 O 3 . Câu 44: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH 3 từ thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau đây: A. Nhiệt phân muối NH 4 NO 2 . B. Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ. C. Đốt khí hiđrô trong dòng khí nitơ tinh khiết. D. Thêm H 2 SO 4 vào dung dịch NH 4 Cl và đun nóng nhẹ. Câu 45: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (Điều kiện phản ứng có đủ) A. 2KNO 3  2KNO 2 + O 2 B. NH 4 Cl  NH 3 + HCl C. NH 4 NO 2  N 2 + H 2 O D. 4AgNO 3  2Ag 2 O + 4NO 2 + O 2 Câu 46: Axit HNO 3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với: A. NaOH, Cu, S. B. Cu(OH) 2 , P, Zn. C. Fe 3 O 4 , C, Ag. D. Fe 2 O 3 , Zn, Na 2 CO 3 . Câu 47: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối có chứa ion PO 4 3- ? A. Có khí màu nâu bay ra. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng. D. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Câu 48: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH 3 có tính bazơ ? (đk thích hợp) A. 8NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6NH 4 Cl B. NH 3 + HCl  NH 4 Cl C. 4NH 3 + 5O 2  4NO + 6H 2 O D. 3CuO + 2NH 3  N 2 + 3Cu + 3H 2 O Câu 49: NH 3    HCl A    NaOH B( mùi khai). Nhận xét nào không đúng về B ? A. chất khí B. chỉ có tính khử không có tính oxihóa. C. làm quì hóa xanh D. để sản xuất phân hóa học Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 4,48 lít NO (đkc). Vậy R là kim loại A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 51: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử? A. FeO + HNO 3 B. Fe 2 O 3 + HCl C. Fe 3 O 4 + HNO 3 D. Fe + HCl Câu 52: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử A. NH 3 và NH 4 NO 3 B. N 2 và P C. N 2 và HNO 3 D. P 2 O 5 và HNO 3 Câu 53: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO 2 và N 2 có tỉ khối hơi với H 2 là 18. Vậy thành phần trăm theo khối lượng của CO 2 và N 2 trong hỗn hợp là: A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 35% và 65% D. 61,11% và 38,89% Câu 54: Cho 27,6g hỗn hợp gồm Al và Zn có số mol bằng nhau vào dd HNO 3 loãng dư thì thu được V lít (đktc) khí duy nhất không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí. giá trị của V là A. 22,4 B. 11,2 C. 4,48 D. 3,36 Câu 55: Khi cho 0,5 mol N 2 phản ứng với 1,5 mol H 2 với hiệu suất 75% thì số mol NH 3 thu được là: A. 0,75 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 2 mol Câu 56: Trong công nghiệp người ta điều chế khí nitơ từ: A. NH 4 NO 3 B. Không khí C. NH 4 NO 2 D. NH 4 Cl và NaNO 2 Câu 57: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí N 2 bằng phương pháp dời nước vì: A. N 2 nhẹ hơn nước B. N 2 rất ít tan trong nước C. N 2 không duy trì sự sống D. N 2 hoá lỏng, hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp Câu 58: Phản ứng của NH 3 dư với Cl 2 tạo ra khói trắng, chất này có công thức hoá học là: A. HCl B. N 2 C. NH 4 Cl D. NH 3 Câu 59: Khi nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 sẽ thu được các chất sau: A. CuO, NO 2 và O 2 B. CuO và NO 2 C. Cu,NO 2 và O 2 D. Cu và NO 2 Câu 60: Dung dịch sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu) là A. Dung dịch FeCl 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl D. Dung dịch axit HNO 3 Câu 61: Amoniac có những tính chất đặc trưng sau: 1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng được với axit; 3) Nặng hơn không khí; 4) Tác dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được với hidro; 7) Dung dịch NH 3 làm quỳ tím hoá xanh. Trong số những tính chất trên, tính chất đúng là: A. 1, 2, 4, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 4, 5, 7 D. Tất cả đều sai Câu 62: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây? Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 5 A. Đốt cháy NH 3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH 4 NO 3 C. Nhiệt phân AgNO 3 D. Nhiệt phân NH 4 NO 2 Câu 63: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: M + HNO 3  M(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O là A. 10 B. 14 C. 20 D. 15 Câu 64: Khi hoà tan 30 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dd HNO 3 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp đầu là: A. 1,2g B. 4,25g C. 1,88g D. 2,52g Câu 65: NO 2    OHO 22 A    2)(OHMg B  to C. C là chất nào ? A. Mg(NO 3 ) 2 B. Mg C. MgO D. Mg(NO 2 ) 2 Câu 66: Tiến hành nhiệt phân hết 4,26g muối R(NO 3 ) 3 thì được một oxit có khối lượng giảm hơn khối lượng muối là 3,24g. Hãy xác định kim loại R. A. nhôm B. sắt C. đồng D. bạc Câu 67: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 68: Trong phân tử HNO 3 có các loại liên kết là A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí. C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro. Câu 69: HNO 3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do. A. HNO 3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO 3 bị khử bởi các chất của môi trường. C. dung dịch HNO 3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO 3 có hoà tan một lượng nhỏ NO 2 . Câu 70:.HNO 3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , FeO. B. CuO, NaOH, FeCO 3 , Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Fe2O 3 , NH 3 . D. KOH, FeS, K 2 CO 3 , Cu(OH) 2 . Câu 71: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu 2 S phản ứng với dung dịch HNO 3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion A. Cu 2+ , S 2- , Fe 2+ , H + , NO 3 B. Cu 2+ , Fe 3+ , H + , NO3 - . C. Cu 2+ , SO 4 2- , Fe 3+, H + , NO 3 - . D. Cu 2+ , SO 4 2- , Fe 2+ , H+, NO 3 Câu 72: HNO 3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Mg, H 2 S, S, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 . B. Al, FeCO 3 , HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2, SO 2 . D. Na 2 SO 3 , P, CuO, CaCO 3 , Ag. Câu 73: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20. Câu 74: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO 3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H 2 là 17,2. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 75: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H 2 là 18,5. Kim loại R là A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Dùng cho câu 76, 77, 78: Hỗn hợp X gồm FeS 2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Câu 76: Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca Câu 77: Giá trị của m là A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52. Câu 78: Phần trăm khối lượng của FeS 2 trong X là A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%. Câu 79: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Chuyờn 2 lp 11 NIT V CC HP CHT CA NIT 6 Phn trm khi lng ca Al trong hp kim l A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%. Cõu 80: Ho tan hon ton 0,9 gam kim loi M bng dung dch HNO3 thu c 0,28 lớt khớ N2O (ktc). Kim loi M l A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Cõu 81: Nung m gam Fe trong khụng khớ, thu c 104,8g hn hp A gm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Ho tan hon ton A trong dung dch HNO 3 d, thu c dung dch B v 12,096 lớt hn hp khớ C gm NO v NO 2 (ktc) cú t khi so vi He l 10,167. Giỏ tr ca m l A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6. Dựng cho cõu 82, 83, 84: Cho a gam hn hp A gm Mg, Al vo b gam dung dch HNO3 24% thu c 8,96 lớt hn hp khớ X gm NO, N 2 O, N 2 (ktc) v dung dch B. Thờm mt lng O 2 va vo X, sau phn ng c hn hp Y. DnY t t qua dung dch NaOH d thu c 4,48 lớt hn hp khớ Z (ktc) cú t khi hi so vi H2 l 20. Nu cho dung dch NH3 d vo B thỡ thu c c 62,2 gam kt ta. Cõu 82: Phn trm th tớch ca NO trong X l A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%. Cõu 83: Giỏ tr ca a l A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2. Cõu 84: Giỏ tr ca b l A. 761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82. Cõu 85: Nhit phõn hon ton 4,7 gam mui nitrat ca kim loi M thu c 2 gam cht rn. Cụng thc ca mui l. A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3. Cõu 86: Cho 25,9 gam hn hp X gm Mg, Al, Fe2O3 tỏc dng ht vi dung dch HNO3 loóng thu c 6,72 lớt khớ NO (ktc). Nu cho 25,9 gam X tỏc dng ht vi O2 thỡ thu c m gam cht rn. Giỏ tr ca m l A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1. Cõu 87 (A-07): Ho tan hon ton hn hp gm 0,12 mol FeS 2 v a mol Cu 2 S v axit HNO 3 (va ), thu c dung dch X (ch cha 2 mui sunfat) v khớ NO duy nht. Giỏ tr ca a l A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12. Cõu 88 (B-07): Nung m gam bt st trong oxi, thu c 3 gam hn hp cht rn X. Ho tan ht hn hp X trong dung dch HNO3 (d) thoỏt ra 0,56 lớt (ktc) khớ NO (l sn phm kh duy nht). Giỏ tr ca m l A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52. Câu 89: Khi hoà tan oxit của một kim loại trong HNO 3 thấy có khí màu nâu sinh ra. Vậy kim loại trong oxit có thể là: A. Al B. Fe C. Zn D. Tất cả các kim loại đều đợc Câu 90: Khi cho NH 3 d vào dung dịch FeCl 3 sẽ thấy hiện tợng: A. Dung dịch xanh lam C. Kết tủa nâu đỏ B. Có kết tủa sau đó tan ra D. Cả ba đều sai Câu 91: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu đợc đem oxi hoá thành NO 2 rồi sục vào nớc có dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí O 2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 3,36 lit D. 6,72 lit Câu 92: Trong các tính chất sau : làm quỳ hóa đỏ, hoà tan đá vôi, hòa tan Fe, tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 , có màu vàng, dẫn điện. Số tính chất chung của H 2 SO 4 đặc nóng và HNO 3 đặc nguội là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 93: Từ khí N 2 điều chế ra HNO 3 cần bao nhiêu giai đoạn ( trong công nghiệp). A. 4 B. 5 C. 3 D. A hoặc C đều đợc Câu 94: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân chỉ sinh ra oxit kim loại: A.Al(NO 3 ) 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO 3 B. Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 C.NaNO 3 , NH 4 NO 3 , Mg(NO 3 ) 2 D. Cr(NO 3 ) 2 , RbNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 Câu 95: Trong các chất: NaNO 3 , Al, CaCO 3 , NaOH, FeO,Cu. Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với axit nitric đặc ở nhiệt độ thờng sinh ra khí. A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Chuyờn 2 lp 11 NIT V CC HP CHT CA NIT 7 Câu 96: Hỗn hợp N 2 NO 2 , O 2 sục vào dung dịch NaOH thu đợc hỗn hợp 2 khí thoát ra không màu và không bị đổi màu ngoài không khí. Hỏi dung dịch thu đợc chứa những chất nào: A. NaNO 3 , NaOH d B. NaNO 3 , NaNO 2 , HNO 3 . C. NaNO 3 , NaNO 2 D. NaNO 3 , HNO 3 , HNO 2 . Câu 97: Chất nào sau đây có thể dùng làm khô khí NH 3 A. P 2 O 5 rắn B. CaO mới nung C.H 2 SO 4 đặc nóng D. CuSO 4 khan Câu 98: Muốn tăng tốc độ của phản ứng tổng hợp amoniac cần phải: A.Tăng nhiệt độ và áp suất B. Tăng áp suất , giảm nhiệt độ C.Giảm nhiệt độ , giảm áp suất D. Tăng áp suất , giảm nhiệt độ, thêm xúc tác. Câu 99: Để phát hiện ion NO 3 - trong dung dịch ta phải dùng thuốc thử tơng ứng: A. AgNO 3 B. Cu, H 2 SO 4 C.Ba 2+ D. HCl Câu 100: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A.0,12 B. 0,24 C. 0,21mol D. 0,36 mol Câu 101: Nitơ có các số oxi hoá lần lợt là -3, +1, +2, +3, +4, +5 trong các hợp chất sau: A. NH 3 , N 2 O, KNO 3 , N 2 O 3 , NO 2 , Fe(NO 3 ) 3 B. NH 4 Cl, N 2 O, NO, KNO 2 , NO 2 , Fe(NO 3 ) 3 C. NH 4 Cl, N 2 O, NO, KNO 3 , NO 2 , N 2 O 3 D. NH 4 Cl, N 2 O, NO, KNO 2 , N 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 Câu 102: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 , R 2 có hoá trị x, y không đổi (R 1 , R 2 không tác dụng với nớc và đứng trớc Cu trong dãy điện hoá của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 d, lấy Cu thu đợc cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 d thu đợc 1,12 lit khí NO duy nhất (ở đktc). Nếu cho lợng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thể tích khí N 2 ở đktc thu đợc là: A. 0,224 lit B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 0,672 lit Câu 103: Theo phản ứng hoá học sau với giá trị nào của x phản ứng sẽ là phản ứng oxi hoá khử: M 2 O x + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O A. 1 B. 2 C.1 hoặc 2 D. 1 và 2 Câu 104: Cho phơng trình phản ứng :Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa N 2 O và N 2 là 2: 3 thì hệ số cân bằng của Al: N 2 O: N 2 là A. 23, 4, 6 B. 46, 6, 9 C. 46, 2,3 D. 20, 2, 3 Cõu 105: Cho 4,8 gam S tan hon ton trong 100 gam dung dch HNO 3 63%, un núng thu c khớ NO 2 (duy nht) v dung dch X. Hóy cho bit dung dch X cú th ho tan ti a bao nhiờu gam Cu. Bit phn ng gii phúng khớ NO. A. 9,6 gam B. 14,4 gam C. 24 gam D. 32. Cõu 106: Khi cho cht rn no sau õy tỏc dng vi HNO 3 c núng thỡ cú khớ NO 2 bay lờn. A. Fe 3 O 4 B. MgCO 3 C. CuO D. Fe 2 O 3 . Cõu 107: Hn hp A gm N 2 v H 2 cú t l s mol tng ng l 1: 4 . Nung A vi xỳc tỏc thớch hp thu c hn hp khớ B, trong ú NH 3 chim 20% v th tớch. Hiu sut ca phn ng tng hp NH 3 l: A. 43,76% B. 20,83% C. 10,41% D. 41,67%. Cõu 108: Hn hp O 2 v N 2 cú t khi so vi H 2 l 15,5 . Thnh phn % ca N 2 v O 2 v th tớch l: A. 91,18% v 8,82% B. 25% v 75% C. 22,5% v 77,5% D. 15% v 85% Cõu 109: Mt bỡnh kớn dung tớch 112 lớt trong ú cha N 2 v H 2 theo t l 1:4 v ỏp sut 200 atm 0 0 C vi 1 ớt cht xỳc tỏc thớch hp. Nung núng bỡnh mt thi gian sau ú a nhit v 0 0 C thy ỏp sut trong bỡnh gim 10% so vi ỏp sut ban u . Hiu sut phn ng tng hp NH 3 l : A. 70% B. 25% C. 50% D.75% Cõu 110: Hn hp A gm N 2 v H 2 theo t l 1:3 v th tớch. Thc hin tng hp NH 3 , sau phn ng thu c hn hp khớ B cú d A/B = 0,6. Hiu sut tng hp NH 3 l: A. 80% B. 60% C. 85% D. 70% Cõu 111: Phn ng húa hc gia FeCO 3 vi HNO 3 loóng to ra sn phm cú: A. khớ CO 2 B. hn hp khớ CO 2 v NO C. khớ NO D. hn hp CO 2 v NO 2 Cõu 112: T 10 mol NH 3 thc hin phn ng iu ch axớt HNO 3 vi hiu sut ton b quỏ trỡnh l 80% thỡ thu c m gam HNO 3 . Tớnh m = ? A. 630 gam B. 504gam C. 787,5 gam D. 405 gam Cõu 113: Dựng 56 m 3 khớ NH 3 (ktc) iu ch dung dch HNO 3 40%, bit rng hiu sut c quỏ trỡnh l 92% . Tớnh khi lng dung dch HNO 3 ? A. 36,225 kg B. 362,25 kg C.3622,5 kg D. 263,22 gam Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 8 Câu 114: Nung hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 ngoài kk thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO 2 ,O 2 B. Fe, NO 2 , O 2 C. Fe 2 O 3 , NO 2 ,O 2 D. Fe 2 O 3 và NO 2 Câu 115: Cho các dung dịch. HNO 3 loãng (1); FeCl 3 (2); FeCl 2 (3) ; KNO 3 /HCl (4). Chất nào tác dụng được bột đồng kim loại: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3). Câu 116. Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. 0,06 mol. Câu 117: Hoà tan m gam Fe 3 O 4 trong V lít dd HNO 3 1M vừa đủ thu đựơc khí NO và ddX. Cô cạn X rồi đem nung muối thu đựơc ở nhiệt độ cao đến khôí lựơng không đổi thu đựơc 24 gam chất rắn. a) Tính m? A: 11,6 B: 23,2 C: 34,8 D: 46,4 b. tính V? A: 1 lít B: 1,4 lít C: 2,4 lít D: 2,8 lít Câu 118: hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dd HNO 3 d thu đựơc 8,96 lít khí NO 2 (đktc) và dd X cho X phản ứng với dd NaOH d rồi lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lựơng không đổi thu đựơc 12 gam chất rắn.Tính m? A: 8,8 gam B: 4,4 gam C: 12 gam D:kết quả khác Bài 119. Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong 290 ml dung dịch HNO 3 , thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z. a. Khối lượng mỗi chất trong X là A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS 2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS 2 C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS 2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS 2 b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít c. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M Bài 120. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO 3 thu được 0,48 mol NO 2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam Câu 121. Khi cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 có những hiện tượng nào sau đây: A.Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Kết tủa trắng tan khi dư NH 3 . C. Không có hiện tượng gì. D. Ban đầu có kết tủa trắng sau đó kết tủa trắng tan. Câu 122. Nitơ có thể ở những trạng thái oxi hóa nào? A.+1; +2; +3; +4; +5. B. -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5. C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. D. -4; -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5. Câu 123: Đốt NH 3 trong khí Cl 2 thấy có hiện tượng: A. Khói trắng. B. Khói vàng. C. Khói không màu. D. Khói màu nâu đỏ. Câu 124. NH 3 thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây: A. NH 3 + HCl  NH 4 Cl. B. 4NH 3 + 3O 2  2N 2 + 6H 2 O C. Na + NH 3  NaNH 2 + H 2 . D. NH 3 không có tính oxi hoá. Câu 125. Hiệu suất của phản ứng: N 2 + 3H 2  2NH 3 -  H, sẽ tăng nếu: A. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 126. Cho một số tính chất sau: 1/ tác dụng với quỳ tím khô; 2/ tan tốt trong nước; 3/ tác dụng với kiềm; 4/ tác dụng với axit; 5/ tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao; 6/ tác dụng với khí clo; 7/ khử oxit kim loại ; 8/ phân hủy ở nhiệt độ cao. Tính chất nào trong các tính chất trên không đặc trưng với khí NH 3 ; A. 1,2,3,4,5,6,7,8; B. 1,3,5, C. 1,3 D. 1,5,7,8. Câu 127. Khi cho dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 có hiện tượng: A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và khí mùi khi bay lên. C. chỉ có khí mùi khai bay lên. D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan. Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 9 Câu 128. Dẫn V lít khí NO 2 ( đo ở đktc) vào nước, thu được 1 lít dung dịch có pH = 1. Lựa chọn giá trị đúng của V. A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 129. Cho 4 dung dịch Ba(OH) 2 ; NaOH; NH 3 có cùng nồng độ mol/l và có giá trị pH lần lượt là pH 1 ; pH 2 ; pH 3 . Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng. A. pH 1 > pH 2 > pH 3 . B. pH 1 < pH 2 < pH 3 . C. pH 1  pH 2  pH 3 . D. pH 2 > pH 3 > pH 1 Câu 130. Cho phản ứng sau : 2NO + O 2  2NO 2 Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng: A.phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường. B. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ cao. C.phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường và cao. D. phản ứng xảy ra ở mọi điều kiện . Câu 131. Cho a gam N 2 O 5 vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A . Dung dịch A hoà tan vừa hết 0,15 mol Al 2 O 3 . Hãy lựa chọn giá trị đúng của a. A. 118,8 gam B. 237,6 gam C. 97,2 gam D. 59,4gam. Câu 132 Một dung dịch có chứa các ion sau : NH + 4 , Al 3+ , NO - 3 , Ba 2+ . Có thể sử dụng hoá chất nào sau đây để nhận biết được ion NH + 4 có trong dung dịch đó : A. Na 2 SO 4 B. NaOH thiếu C. NaOH dư. D. NaOH dư, đun nóng. Câu 133. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa muối X và đun nóng thu được khí mùi khai bay ra và kết tủa trắng. Kết tủa trắng tan trong axit HCl và cho khí mùi sốc. Lựa chọn công thức đúng của X. A. (NH 4 ) 2 SO 3 B. NH 4 HSO 3 C. cả A, B đúng D. cả A, B đều sai. Câu 134. Cho 100 gam dung dịch NH 4 HSO 4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH) 2 13,68% và đun nhẹ. Tính thể tích khí màu khai bay ra ( quy về đktc) và khối lượng lượng kết tủa thu được. A. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa. B. 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa. C. 1,344 lít khí 18,64 gam kết tủa. D. 1,792 lít khí và 18,64 gam kết tủa. Câu 135. Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: HCl, NaOH, Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , CaCl 2 . Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). Hãy cho biết thuốc thử cần dùng. A. Quỳ tím. B. dung dịch Ba(OH) 2 C. dung dịch H 2 SO 4 . D. cả A, B, C đều được. Câu 136. Cho Al vào dd HNO 3 không thấy khí thoát ra. Kết luận nào sau đây đúng: A. không có phản ứng xảy ra. B. phản ứng tạo NH 4 NO 3 . C. A và B đều đúng. D. A và B sai. Câu 137. Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân thu được NH 3 : A. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 . B. NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 HCO 3 . C. NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 HCO 3 . D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 138: Nhiệt phân các chất nào sau đây có thể thu được NO 2 và O 2 : A. NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . B. KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , AgNO 3 . C. Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . D. Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . NH 4 NO 2 . Câu 139 Dung dịch X chứa 0,3 mol Na + ; 0,4mol NH 4 + ; 0,2mol SO 4 2- ; 0,3mol NO 3 - . Dung dịch X được pha chế từ 2 muối, Hãy cho biết dung dịch X được pha chế từ 2 muối nào ? A. Na 2 SO 4 , NH 4 NO 3 B. NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 C. Cả 2 A và B D. không thể từ 2 muối. Câu 140: Cho 9,6 gam Cu tan hoàn toàn trong 93,4 gam dung dịch HNO 3 (lấy dư) thu được khí Y duy nhất và dung dịch Z. Trong dung dịch Z, nồng độ % của muối Cu(NO 3 ) 2 là 28,2%. Xác định khí thoát ra. A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. đáp án khác. Câu 141. Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: NH 4 HSO 4 , NH 4 Cl, BaCl 2 , HCl, MgCl 2 và H 2 SO 4 . Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). Hãy cho biết thuốc thử cần dùng. A. quỳ tím B. phenolphtalein C. dung dịch NaOH D. đáp án khác. Câu 142. Cho các dung dịch sau: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 , NaNO 3 . Lựa chọn một thuốc thử nào để có thể nhận biết các dung dịch đó. A. dung dịch NaOH B. quỳ tím C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch AgNO 3 . Câu 143. Cho khí NO 2 tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung dịch thì thu được dung dịch có môi trường gì ? A. môi trường axit B. môi trường bazơ C. môi trường trung tính D. không xác định. Câu 144. Để hoà tan vừa hết 8,4 gam Fe cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 4M; biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 . A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml D.100 l. Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 10 Câu 145. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại X, Y, Z tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N 2 O . Tính số mol HNO 3 đã phản ứng . Biết rằng N +5 trong HNO 3 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hoá. A. 0,8 mol B. 1,0 mol C. 1,2 mol D. 1,4 mol Câu 146. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được 0,896 lít khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoát ra 1,12 lít khí mùi khai ( quy về đktc). Xác định công thức của khí X. A. N 2 O B. N 2 C. NO D. NH 3 Câu 147. Cần trộn dung dịch HNO 3 16,0M với dung dịch HNO 3 1M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch HNO 3 nồng độ 4M. A. Tỷ lệ 1: 2 B. Tỷ lệ 1: 4 C. Tỷ lệ 1: 6 D. 1: 5 Câu 148. Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X (không có NH 4 NO 3 ) và 2,688 lit (đktc) hỗn hợp khí Ygồm NO 2 và NO. Tỷ khối của Y so với H 2 là 19. Xác định kim loại R . A. Mg B. Al C. Cu D. Zn Câu 149. Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. đáp án khác. Câu 150. Hoà tan 32g kim loại M trong HNO 3 dư thu 8,96 lít hh hai khí (đktc) NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 17. M là: A. Mg B. Cu C. Al D. Fe Câu 151: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO 3 > Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O ( Tỉ lệ mol NO: N 2 O = 1:1). Hệ số tói giản của 2 chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng phương trình lần lượt là: A. 11 và 6. B. 11 và 28. C. 7 và 18. D. 7 và 24. Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Như Trang Trường THPT Phạm Ngũ Lão, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng. [...].. .Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 11 . đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 8 Câu 114 : Nung hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 ngoài kk thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO 2 ,O 2 B. Fe, NO 2 , O 2 C. Fe 2 O 3 , NO 2 ,O 2 D. Fe 2 O 3 . 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2, 24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2, 24. Câu 10 . Cho hỗn hợp gồm 1, 12 gam Fe và 1, 92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau. là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 . A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml D.100 l. Chuyên đề 2 – lớp 11 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ 10 Câu 145. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại X, Y, Z tan hoàn

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan