1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dược vị Y Học: NHÂN TRUNG BẠCH pptx

5 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 112,36 KB

Nội dung

NHÂN TRUNG BẠCH Tên khoa học: Calamitas Urinae Hominis Nhân trung bạch là cặn nước tiểu đóng trong chậu nước tiểu, kết thành miếng giòn và khai. Cặn càng phơi lâu càng tốt, trắng ngà, có từng lớp, thứ lâu năm có lớp dày, cứng là tốt; đen, bẩn, nát là xấu. Thành phần hoá học: có các muối Calci (phosphat, urat, clorua ) và các thành phần khác của nước tiểu. Tính vị: vị mặn, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Can, Tam tiêu và Bàng quang. Tác dụng: thanh nhiệt, giáng hoả, trừ ứ, cầm máu. Chủ trị: chữa đau hầu họng, lở loét trong mồm, nướu răng, thổ huyết, chảy máu cam. Liều dùng: Ngày dùng 4 - 8g. Cách bào chế. Theo Trung Y: Đem nhân trung bạch hoà vào nước trong, rửa đãi hết tạp chất, gạn hết nước trong, phơi khô, khi dùng để trên miếng ngói nung đỏ hồng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Cho vào nồi đất, trét kín, đốt bên ngoài bằng trấu. Lấy phấn trắng bám trong lòng vung, bỏ cái đen, tán bột. Đốt đỏ, cạo bỏ cái đen, tán bột. Nung đỏ trực tiếp trên lửa hoặc boc kín nung đỏ, tán bột. làm thuỷ phi lấy bột nhỏ mịn dùng. Bảo quản: để nơi mát, khô, ráo, đậy kín. Kiêng ky: Tỳ Vị hư hàn không dùng. . NHẪN ĐÔNG ĐẰNG Tên thuốc: Caulis Lonicerae. Tên khoa học: Lonicera japonica Thhumb. Bộ phận dùng: làm thuốc: Thân cành kèm lá khô của cây Kim ngân. Tính vị: Vị ngọt, tính lạnh. Quy kinh: vào kinh Phế, Vị, Tâm và Tỳ. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc. Chủ trị: Trị ôn bệnh phát sốt, ung nHọt, ghẻ lở, nhiệt độc, lỵ ra máu. . Trị mụn nHọt và hậu bối: Dùng Nhẫn đông đằng với Liên kiều và B ồ công anh . . Đau khớp do phong thấp nhiệt biểu hiện như sưng, nóng, đỏ, đau khớp v à suy yếu vận động: Dùng Nhẫn đông đằng với Tang chi và Mộc qua. Liều dùng: từ 16-20g. NHŨ HƯƠNG Tên thuốc: Resina oliani; olibanum. Tên khoa học: Pistacia lentiscus L Họ Đào Lộn Hột (Anacardiaceae) Bộ phận dùng: nhựa cây Nhũ hương. Ngoài mặt sắc trắng mờ, trong sáng bóng, cắn vào thì dính răng, mùi thơm, đốt lên bay khói ra thơm mát, tàn tro sắc đen là đúng. Tính vị: vị cay, tính hơi ôn. Quy kinh: Vào kinh Can và Tâm. Tác dụng: thông 12 kinh, làm thuốc hoạt huyết, điều khí. Chủ trị: trừ khí độc truyền nhiễm, lên sởi bị nhiễm độc, trị ung thư, đau bụng. Ít kinh nguyệt: Dùng Nhũ hương với Đương qui, Xuyên khung và Hương phụ. Ðau dạ dày: Dùng Nhũ hương với Xuyên luyện tử và Diên hồ sách. Ðau toàn thân hoặc đau khớp do nhiễm phong hàn thấp: Dùng Nhũ hương với Khương hoạt, Hải phong đằng, Tần giao, Đương qui, Xuyên khung trong bài Quyên Tí Thang. Ðau do đau do chấn thươngngoài: Dùng Nhũ hương với Một dược, Huyết kiệt và Hồng hoa trong bài Thất Li Tán. Ðau do nHọt và hậu bối kèm sưng tấy: Dùng Nhũ hương với Một dược, Xích thược và Kim ngân hoa trong bài Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm. - NHọt và loét: Bột Nhũ hương và Một dược dùng ngoài. Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Cho một ít rượu vào nghiền nát, phi qua nước, phơi khô, hoặc nghiền tán với bột nếp. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nhặt bỏ tạp chất, tán với Đăng tâm để thành bột (cứ 1 lạng Nhũ hương (40g) dùng 1/4 đồng cân (1g) Đăng tâm), hoặc sao qua với đăng Tâm rồi tán. Nếu tán một mình Nhũ hương thì sau này hút ẩm và đóng cục. Bảo quản: tránh ẩm, để nơi khô ráo, giữ mùi thơm. Kiêng kỵ: Không có ứ trệ và ung nHọt đã vỡ mủ không nên dùng. Có thai không dùng. . đau hầu họng, lở loét trong mồm, nướu răng, thổ huyết, ch y máu cam. Liều dùng: Ng y dùng 4 - 8g. Cách bào chế. Theo Trung Y: Đem nhân trung bạch hoà vào nước trong, rửa đãi hết tạp chất, gạn. NHÂN TRUNG BẠCH Tên khoa học: Calamitas Urinae Hominis Nhân trung bạch là cặn nước tiểu đóng trong chậu nước tiểu, kết thành miếng. nhựa c y Nhũ hương. Ngoài mặt sắc trắng mờ, trong sáng bóng, cắn vào thì dính răng, mùi thơm, đốt lên bay khói ra thơm mát, tàn tro sắc đen là đúng. Tính vị: vị cay, tính hơi ôn. Quy kinh:

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN