Dược vị Y Học: CAN KHƯƠNG pptx

4 269 1
Dược vị Y Học: CAN KHƯƠNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CAN KHƯƠNG Tên thuốc: Rhizoma Zingiberis. Tên khoa học: Zingiber officinalis (Willd) Rosc. Bộ phận dùng: rễ củ. Tính vị: vị cay, tính nóng. Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, Tâm và Phế. Tác dụng: làm ấm Tỳ và Vị, trừ hàn. Phòng dương suy, làm ấm phế và trừ đàm thấp. - Hàn xâm nhập tỳ và vị biểu hiện như đau lạnh ở thượng vị và bụng, nôn và ỉa chảy: Dùng Can khương + Ngô thù du và Bán hạ. - Tỳ và Vị yếu và hàn biểu hiện như đầy và chứng thượng vị và vùng bụng, buồn nôn, nôn, phân lỏng, kém ăn, mệt mỏi và mạch yếu, suy: Dùng Can khương + Bạch truật, Phục linh trong bài Lý Trung Hoàn. - Dương suy biểu hiện như ra mồ hôi lạnh, các đầu chi lạnh, ra mồ hôi trộm, mạch chậm và yếu: Dùng Can khương + Phụ tử trong bài Tứ Nghịch Thang. - Phế có đờm dạng hàn, biểu hiện như nghiến răng, hen, ho có đờm trong hoặc nhiều và cảm giác lạnh ở lưng phía trên: Dùng Can khương + Ma hoàng, Tế tân và Bán hạ trong bài Tiểu Thanh Long Thang. Liều dùng: 3-10g. Chế biến: Đào củ vào mùa đông. Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, phơi nắng và cắt thành lát mỏng. Kiêng kỵ: Thận trọng khi dùng Can khương cho thai phụ. CAN TẤT (Sơn Khô) Tên thuốc: Lacae Sinica Exsiccata. Tên khoa học: Rhus succedanea L Họ Đào Lộn Hột (Anacardiaceae) Bộ phận dùng: nhựa cây sơn để khô. Nhựa ở cây sơn chảy thành khối, lâu năm càng tốt, khô cứng, bóng đen. Xưa kia, thường mua giấy đậy trên thúng sơn. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: phá ứ huyết, thông kinh nguyệt, sát trùng. Chủ trị: trị kinh nguyệt không thông, phong hàn tê thấp và trùng tích. Liều dùng: Ngày dùng 3 ~ 6g Cách bào chế: Theo Trung Y: Dùng Can tất làm thuốc, nên giã nhỏ, sao cho nóng rồi dùng, nếu không hại đến trường vị. Nếu là sơn nước nấu khô càng tốt. Cũng có khi đốt tồn tính. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Sơn khô để được lâu càng tốt. Muốn xông thì để sống đốt lấy khói. Dùng sống giã nát sơn khô, sao cho bay hết khói. Bảo quản: đựng bình kín, để nơi cao ráo. Kiêng ky: không bị ứ huyết và đàn bà có thai không nên dùng. CẢNH THIÊN TAM THẤT Tên khoa học: Sedum erythrostictum Miq (Sedum albo-Roseum). Bộ phận dùng: Toàn cây hoặc rễ cây Sedum Alizoon L. Tính vị: vị ngọt, hơi chua, tính bình. Tác dụng: cầm máu, giải uất, dưỡng huyết an thần. Toàn cây được dùng điều trị chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, mất ngủ, bồn chồn v.v Rễ có tác dụng cầm máu, giảm sưng và giảm đau. Thường dùng điều trị chảy máu cam và xuất huyết do chấn thương. Liều dùng: 15-30g đối với cây, 6-10g đối với rễ. . ở c y sơn ch y thành khối, lâu năm càng tốt, khô cứng, bóng đen. Xưa kia, thường mua gi y đ y trên thúng sơn. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: phá ứ huyết,. Ngô thù du và Bán hạ. - Tỳ và Vị y u và hàn biểu hiện như đ y và chứng thượng vị và vùng bụng, buồn nôn, nôn, phân lỏng, kém ăn, mệt mỏi và mạch y u, suy: Dùng Can khương + Bạch truật, Phục linh. CAN KHƯƠNG Tên thuốc: Rhizoma Zingiberis. Tên khoa học: Zingiber officinalis (Willd) Rosc. Bộ phận dùng: rễ củ. Tính vị: vị cay, tính nóng. Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, Tâm và Phế.

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan