Ôn Thi Đại Học Môn Hóa năm 2011 Hóa Vô Cơ Đề 1 1.Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại khơng do cc electron tự do trong kim loại gy ra? A. nh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt 2.Dy so snh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây không đúng? A. Khả năng dẫn điện v dẫn nhiệt Ag> Cu> Al > Fe B. Tỉ khối của Li< Fe < Os C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg< Al < W D. Tính cứng của Cs> Fe> Cr 3. Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp: A. Mạng tinh thể phn tử. B. Mạng tinh thể nguyn tử. C. Mạng tinh thể ion. D. Mạng tinh thể kim loại 4.Nhng một miếng kim loại M vo dung dịch CuSO 4 , sau một lúc đem cân lại thấy miếng kim loại có khối lượng lớn hơn so với trước phản ứng. M khơng thể l : A. Al B. Fe C. Zn D. Ni 5. Nhng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 . Phản ứng xong nhấc thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R l A. Al B. Fe C. Zn D. Mg 6.Đem ngâm miếng kim loại sắt vo dung dịch H 2 SO 4 lỗng. Nếu thm vo đó vài giọt dung dịch CuSO 4 thì sẽ cĩ hiện tượng gì ? A. Lượng khí bay ra không đổi B. Lượng khí thoát ra nhiều hơn C. Lượng khí thoát ra ít hơn D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt) 7.Dung dịch FeSO 4 cĩ lẫn tạp chất CuSO 4 . Có thể dùng chất nào để loại bỏ tạp chất: A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư 8.Cho cc mẫu kim loại: sắt trng kẽm (1), sắt trng nhơm (2), sắt trng thiếc (3). Khi bị xy xt vo lớp sắt bn trong thì ở mẫu no sắt bị ăn mịn trước? A. Mẫu (1) B. Mẫu (2) C. Mẫu (3) D. Cả ba mẫu 9. Cặp chất khơng phản ứng với nhau l: A. B. C. D. 10. Từ AgNO 3 điều chế Ag người ta không dùng phương pháp: A. Nhiệt phn AgNO 3 B. Điện phân dung dịch AgNO 3 C. Điện phân nóng chảy AgNO 3 D. Dùng Zn để khử ion 11. Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường dùng phương pháp nào sau đây? A. Cách li kim loại với môi trường B. Dng hợp kim chống gỉ C. Dùng chất ức chế sự ăn mịn D. Dùng phương pháp điện hóa 12.Khi hịa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hịa cĩ nồng độ 27,21%. Hỏi M l: A. Fe B. Al C. Zn D. Cu 13.Ngm một l kẽm trong dung dịch cĩ hồ tan 4,16 gam CdSO 4 . Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là : A. 60g B. 40g C. 80g D. 100g 14.Chỉ ra những chất cĩ thể dng lm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO 3 ) 2 A. Na 2 CO 3 ; Na 3 PO 4 ; NaHCO 3 B. KOH; KCl; K 2 CO 3 C. NaOH; Na 2 CO 3 ; Ca(OH) 2 vừa đủ D. HCl; NaCl; Na 3 PO 4 15. Có thể loại trừ độ vĩnh cửu của nước bằng cách : A. Đun sôi nước B. Thổi khí CO 2 vào nước C. Chế hóa nước bằng nước vôi D. Cho Na 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4 16.Nhĩm những chất no cĩ thể tạo ra FeCl 2 bằng phản ứng trực tiếp? A. B. C. D. 17. Nhng thanh kim loại M cĩ hĩa trị 2 vo dd CuSO 4 , sau 1 thời gian lất thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05% .Mặt khác nhúng thanh kim loại tn vo dd Pb(NO 3 ) 2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% .Biết rằng , sô 1mol CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau .Xác định M? A. Zn B. Fe C. Mg D. Ni 18. Trong 3 oxit : chất no cĩ tc dụng với HNO 3 cho ra khí ? A. Chỉ cĩ B. Chỉ cĩ C. D. Chỉ cĩ 19. Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 cĩ thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau : A. B. C. D. 15. Chỉ dng 1 hố chất thích hợp, cĩ thể phn biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là: A. B. C. D.HCl 16. Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu v 4 dung dịch . Kim loại khử được các cation trong dung dịch cc muối trn l: A. Al B. Fe C. Mg D. A,B,C sai 17.Hiện tượng thp, một hợp kim cĩ nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mịn trong khơng khí ẩm, cĩ tc hại to lớn cho nền kinh tế , thp bị oxi hố trong khơng khí ẩm cĩ bản chất l qu trình ăn mịn điện hoá học. Người ta bảo vệ thp bằng cch : A. Gắn thm một mẫu Zn hoặc Mg vo thp. B. Mạ một lớp kim loại như Zn , Sn, Cr lên bề mặt của thép C. Bơi một lớp dầu,mỡ (parafin) ln bề mặt của thp D. A, B, C đúng 18.Trong 3 oxit : chất no cĩ tc dụng với HNO 3 cho ra khí ? A. Chỉ cĩ B. Chỉ cĩ C. D. Chỉ cĩ 19.Cho một lá đồng có khối lượng 10g vào 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy lá đồng ra thì khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu? A. 10,76g B. 11,76g C. 5,38g D. 21,52g 20.Hồ tan một oxt kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% ta thu dung dịch muối nồng độ 11,8%. X l kim loại nào sau đây: A. Cu B. Fe C. Ba D. Mg 21. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 l bao nhiu? A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 1,5M 22.Những chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời? A. NaCl B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. H 2 SO 4 23.Điện phân dung dịch muối CuSO 4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở c C. 1,5A atôt. Cường độ dịng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây? A. 3,0A B. 4,5A C. 1,5A D. 6,0A 24.Ngm một thanh Zn vo 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tc dụng hết, thì khối lượng thành Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ A. giảm 0,755 gam B. tăng 1,08 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam 25.Nhng một thanh Fe vo dd HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thm vo dd một vi giọt A. dung dịch B. dung dịch C. dung dịch D. dung dịch 26.Cho ít bột Fe vo dung dịch dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. B. dư C. dư D. 27.Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion . Thứ tự điện phân xảy ra ở catôt là A. B. C. D. 28.Trường hợp nào dưới đây là ăn mịn điện hoá? A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm B. Kẽm nguyn chất tc dụng với dung dịch lỗng C. Fe tc dụng với khí clo D. Natri chy trong khơng khí 29.Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mịn v dạng ăn mịn no l chính? A. Al bị ăn mịn điện hoá B. Fe bị ăn mịn điện hoá C. Al bị ăn mịn hố học D. Al, Fe bị ăn mịn hố học 30.Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu B. Thứ tự các chất bị điện phân là C. Qu trình điện phân đi kèm với sự tăng pH của dung dịch D. Qu trình điện phân đi kèm với sự giảm pH của dung dịch 31. Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mịn điện hoá là A. các điện cực có bản chất khác nhau B. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua các dây dẫn C. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li D. các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li 32. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mịn hố học? A. Ăn mịn hố học khơng lm pht sinh dịng điện B. Ăn mịn hố học lm pht sinh dịng điện một chiều C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mịn hố học D. Về bản chất, ăn mịn hố học cũng l một dạng của ăn mịn điện hoá 33.Sự ph huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là A. sự ăn mịn kim loại B. sự ăn mịn hố học C. sự khử kim loại D. sự ăn mịn điện hoá 34.Ngm một l Niken trong cc dung dịch lỗng cc muối sau: . Niken sẽ khử được các muối A. B. C. D. 35.Ngm một l kẽm trong dung dịch cĩ hồ tan 4,16 gam Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là A. 80 gam. B. 100 gam. C. 40 gam. D. 60 gam. 36. Có phương trình hố học sau: Phương trình no dưới đây biểu thị sự oxi hố cho phản ứng hố học trn? A. B. C. D. 37.So sánh thể tích NO thoát ra trong 2 trường hợp sau : 1: Cho 6,4 gam Cu tc dụng với 120ml dung dịch HNO 3 1M (TN1) 2: Cho 6,4 gam Cu tc dụng với 120ml dung dịch HNO 3 1M v H 2 SO 4 0,5 M. (TN2) A. TN1 > TN2 B. TN1 = TN2 C. TN1 < TN2 D. A v C 38.Cĩ 3 mẫu hợp kim: . Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim ny l A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch H 2 SO 4 lỗng D. dung dịch MgCl 2 39. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại no trong cc bộ ba kim loại sau đây ? A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. A v B 40. Chỉ dng 1 hĩa chất cĩ thể nhận biết được các dd bị mất nhn: Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Hóa chất đó là: A. Quỳ Tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D. BaCO3 41.Cho Cĩ 4 kim loại Mg, Ba, Zn, Fe. Nếu chỉ dng dd H 2 SO 4 lỗng thì cĩ thể nhận biết bao nhiu kim loại? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 42.Để phân biệt 2 khí CO 2 v SO 2 ta dng A. Quỳ tím B. Dung dịch C. Dung dịch D. Dung dịch nước brom 43. Để phân biệt 3 kim loại Al, Cu, Fe, người ta dùng thuốc thử : A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch FeCl 2 44. Dùng thuốc thử nào sau để nhận biết các chất ring biệt sau A. Quỳ tim B. Quỳ tím v BaSO 4 C. Nước D. AgNO 3 45.Cĩ 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 (lỗng). Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch ny l: A. Na 2 CO 3 B. Nhơm C. CaCO 3 D. Quỳ tím 46.Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch long v . Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên : A. NaOH B. Quỳ tím C. D. 47. Cĩ 4 ống nghiệm mất nhn đựng riêng biệt các chất lỏng : . Chỉ dùng 1 hóa chất nào phân biệt được 4 dung dịch trên A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Khí CO 2 D. Dung dịch BaCl 2 48. Cĩ 3 ống nghiệm khơng nhn đựng 3 dung dịch axit đặc riêng biệt là . Nếu chỉ dùng một hoá chất để nhận ra cc dung dịch trn thì dng chất no sau đây: A. Fe B. Al C. Cu D. dd AgNO 3 49.Cho 4 cặp oxi hố - khử: . Dy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hố v giảm dần về tính khử l A. . B. C. D. . Ôn Thi Đại Học Môn Hóa năm 2 011 Hóa Vô Cơ Đề 1 1. Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại khơng do cc electron tự do. dịch giảm 17 %. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu? A. 10 ,76g B. 11 ,76g C. 5,38g D. 21, 52g 20.Hồ tan một oxt kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10 % ta thu. mịn hố học? A. Ăn mịn hố học khơng lm pht sinh dịng điện B. Ăn mịn hố học lm pht sinh dịng điện một chiều C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mịn hố học D. Về bản chất, ăn mịn hố học cũng