TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Đề thi môn: Hóa Thời gian: 60 phút Câu 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH là A. Na, HBr, CuO B. CuO, KOH, HBr C. Na, Fe, HBr D. NaOH, Na, HBr Câu 2: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và bezen? A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom Câu 3: Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cần dùng V (lit) oxi (đktc) thu được 19,8g CO 2 . Trị số của V là A. 11,2 B. 15,12 C. 17,6 D. Đáp án khác Câu 4 : C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Cho các chất : C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 Cl, NaOH, HCl. Có mấy cặp chất phản ứng được với nhau? A. 2 B.3 C.4 D. 5 Câu 6: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Phenol là chất có nhóm –OH, trong phân tử có chứa nhân bezen B. Phenol là chất có nhóm –OH không liên k ết trực tiếp với nhân bezen C. Phenol là chất có nhóm –OH gắn trên mạch nhánh của hiđrocacbon thơm D. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm –OH liên kết trực tiếp nhân bezen Câu 7: Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai? A. Anđehit fomic B. Fomanđehit C. Metanal D. Fomon Câu 8: Cho Na tác dụng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lit H 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 rượu là đáp án nào sau đây? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 9: Cho 50g dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch Ag 2 O/NH 3 vừa đủ thu được 21,6g Ag. Nồng độ% của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng là A. 4,4% B. 8,8% C. 13,2% D. 17,6% Câu 10: Cho các công thức: (I). C n H 2n-1 COOH (II) C n H 2n O 2 (III) C n H 2n+1 COOH Trong các công thức tổng quát trên, công thức nào là axit no đơn chức: A. I, II B. II, III C. I, III D. Cả I, II, III đều đúng. Câu 11: Trung hoà hoàn toàn 3g một axit cacboxylic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100ml dd NaOH 0,5M. Tên gọi của X là? A. axit fomic B. axit propionic C. axit acrylic D. axit axetic Câu 12: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 13: Axit amino axetic có thể tác dụng tất cả các chất nào sau đây? A. C 2 H 5 OH, HCl, KOH, dd Br 2 B. HCHO, H 2 SO 4 , KOH, Na 2 CO 3 C. C 2 H 5 OH, HCl, NaOH, Ca(OH) 2 D. C 6 H 5 OH, HCl, KOH, Cu(OH) 2 Câu 14: Hợp chất C 3 H 6 O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch brom và cho phản ứng với Natri thì X có công thức cấu tạo là: A. CH 3 -CH 2 -CHO B. CH 3 -CO-CH 3 C. CH 2 =CH-CH 2 OH D. CH 2 =CH-O-CH 3 Câu 15: Cho sơ đồ sau: CH 3 -CHO → X → CH 3 -COO-C 2 H 5 thì X là I. CH 3 -CH 2 OH II. CH 3 -CH 2 Cl III. CH 3 -COOH A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 16: Khối lượng axit axetic cần để pha chế 500ml dd 0,01M là bao nhiêu gam? A. 3g B. 0,3g C. 0,6g D. 6g Câu 17: Glixerin thuộc loại chất nào? A. rượu đơn chức B. este C. rượu đa chức D. gluxit Câu 18: Để phân biệt glixerin và rượu etylic đựng trong hai lọ không có nhãn, ta dùng thuốc thử nào? A. Dung dịch NaOH B. Na C. Cu(OH) 2 D. Nước brom Câu 19: Cho 3 chất: Glucozơ, axit axetic, glixerin. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hoá chất là: A. Quỳ tím và Na B. Dung dịch NaHCO 3 và dung dịch NaCl C. Dung dịch Na 2 CO 3 và Na D. Ag 2 O/dd NH 3 và quỳ tím Câu 20: : Đun nóng 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%. Câu 21: Cho phản ứng : Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu A. Fe bị khử B. Cu 2+ bị oxi hoá C. Cu 2+ là chất khử D. Fe là chất khử Câu 22. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa anion A. CO 3 2- B. Cl - hoặc SO 4 2- C. Cl - và SO 4 2- D. HCO 3 - Câu 23. Dẫn CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 ta được hiện tượng: A. tạo kết tủa keo trắng B. tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong suốt C. tạo kết tủa nâu D. không có hiện tượng gì. Câu 24. Cho 10 g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được 5,6 lit khí H 2 (đktc). Kim loại đó có tên là: A.Mg B. Ca C. Sr D. Ba . Câu 25. Cho sơ đồ: Al→ B→C→ NaAlO 2 . Để hoàn thành sơ đồ trên thì B và C lần lượt có thể là: A.Al(OH) 3 và Al 2 O 3 B. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 C. AlCl 3 và Al(OH) 3 D. cả A và C dùng được Câu 26. Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. tính oxi hoá B. tính axit C. tính bazơ D. tính khử Câu 27. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lit H 2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Câu 28: Hoà tan vừa đủ oxit sắt từ bằng dung dịch axit clohiđric ta thu được những sản phẩm nào sau đây: A. FeCl 2 và H 2 O B. FeCl 3 và H 2 O C. FeCl 2 , FeCl 3 và H 2 O D. FeCl và H 2 O Câu 29: Có các chất Fe, FeCl 2 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, FeCl 3 . Số chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá sẽ là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30: Hoà tan 14g hợp kim Fe-Cu trong dd HCl dư thu được 2,24lit H 2 (đktc). % khối lượng Fe trong hợp kim là: A. 40% B. 20% C. 60% D. Kết quả khác Câu 31. Dung dịch NaOH tác dụng với : 1.HCl; 2.NaHCO 3 ; 3.Na 2 CO 3 ; 4.Al 2 O 3 ; 5.MgO; 6.Al(OH) 3 ; 7.CaCl 2; 8.Mg(OH) 2 . Những phản ứng nào xảy ra: A. 1,3,5,6 B. 1,2,4,6 C. 3,6,7,8 D. 2,4,5,8. Câu 32. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm được điều chế từ hợp chất bằng phương pháp: A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch. Câu 33. Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thì oxit của nó có công thức là: A. MO 2 B. M 2 O C. MO D. M 2 O 3 . Câu 34. Cấu hình e nào sau đây là của nhôm: A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Câu 35. Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12lit H 2 ở đktc. Kim loại hoá trị II đó là: A. Mg B. Ca C. Be D. kết quả khác. Câu 36. Dùng 2 thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu? A. H 2 O và dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl 2 C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl 3 Câu 37: Ngâm miếng nhôm trong dung dịch NaOH ta thấy hiện tượng: A. kết tủa trắng B. không thấy hiện tượng gì C. kết tủa trắng sau đó tan ra D. nhôm tan dần, sủi bọt khí. Câu 38. Dẫn CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 ta được hiện tượng: A. kết tủa trắng sau đó tan ra trong suốt B. kết tủa nâu C. kết tủa trắng D. không có hiện tượng gì. Câu 39. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hoá chất đó là: A. HCl loãng B. H 2 SO 4 loãng C. HCl đặc D. HNO 3 loãng Câu 40. Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. Giá trị khác. ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x B x x x x x x C x x x x x x x D x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x B x x x x x x x C x x x x D x x x x x x . CH 3 -CH 2 -CHO B. CH 3 -CO-CH 3 C. CH 2 =CH-CH 2 OH D. CH 2 =CH-O-CH 3 Câu 15: Cho sơ đồ sau: CH 3 -CHO → X → CH 3 -COO-C 2 H 5 thì X là I. CH 3 -CH 2 OH II. CH 3 -CH 2 Cl III. CH 3 -COOH. TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Đề thi môn: Hóa Thời gian: 60 phút Câu 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH là A. Na, HBr, CuO. chất khử D. Fe là chất khử Câu 22. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa anion A. CO 3 2- B. Cl - hoặc SO 4 2- C. Cl - và SO 4 2- D. HCO 3 - Câu 23. Dẫn CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2