1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra 45'''' Môn: Hóa Học Mã đề: 209 doc

2 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 150,32 KB

Nội dung

Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Trường THPT ………… Ngày … Tháng … Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Lớp: 12A…… Mã đề: 209 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al có tính khử mạnh hơn Fe. C. Al(OH) 3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl 3 . Câu 2: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất đá quí B. sản xuất xi măng C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinh Câu 3: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H 2 O → Na[Al(OH) 4 ] + 3H 2 . H 2 O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. chất oxi hoá D. môi trường Câu 4: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. HNO 3 đặc nguôị. B. Na, Mg C. Cl 2 , O 2 . D. Al 2 O 3 , Cu. Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH) 4 ]. Al(CH 3 COO) 3 , Na 2 CO 3 . Ta dùng A. Khí CO 2 . B. Dung dịch BaCl 2 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 6: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K + , Al 3+ , SO 4 2- . B. K + , Cr 3+ , SO 4 2- . C. Na + , Al 3+ , SO 4 2- . D. Mg 2+ , Ca 2+ , HCO 3 - . Câu 7: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr. B. Cr 2 O 3 . C. CrO 3 . D. CrO. Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr 2 O 3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 2,24 C. 5,04 D. 1,68 Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH) 3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH) 3 + NaOH → Na[Cr(OH) 4 ] B. 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3 . C. Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O. D. 2Cr(OH) 3  0 t Cr 2 O 3 + 3H 2 O. Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ]. B. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ]. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH 3 vào dung dịch CuSO 4 . D. Dẫn từ từ đến dư khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 . Câu 11: Khi cho Al vào dung dịch CuSO 4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu 2+ . C. Al khử H 2 O. D. Al oxi hoá nước. Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết Câu 13: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 3 mol H 2 . B. 0 mol H 2 . C. 1 mol H 2 . D. 1,5 mol H 2 . Câu 14: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Có bọt khí và kim loại tan C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. Câu 15: Cr tan trong dung dịch nào? A. NaOH loãng. B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. Sn(NO 3 ) 2 . D. H 2 SO 4 loãng, nguội. Câu 16: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. Dung dịch NH 3 . B. Dung dịch HCl. C. H 2 O. D. Dung dịch NaOH. Câu 17: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là A. Ba[Al(OH) 4 ] 2 B. K[Cr(OH) 4 ] C. Cr(NO 3 ) 3 D. Na 2 CrO 4 Câu 18: Crôm không tan trong nước do A. Màng mỏng Cr 2 O 3 bảo vệ. B. Cr bị thụ động hoá trong nước. C. Kém hoạt động hoá học D. E 0 Cr 3+ /Cr > E 0 H2O/H2 . Câu 19: Cho các chất Al; AlCl 3 ; Al(OH) 3 ; Na[Al(OH) 4 ]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: Điểm Lời phê ……………… ……………… Trang 2/2 - Mã đề thi 209 A. Al(OH) 3 ; AlCl 3 . B. Al; Al(OH) 3 . C. Al; AlCl 3 D. Al(OH) 3 ; Na[Al(OH) 4 ] Câu 20: Trong phản ứng: Cr 3+ + Br 2 + OH - → CrO 4 2- + Br - . Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr 3+ khi phản ứng cân bằng là: A. 16 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 21: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na 2 CO 3 . B. HCl. C. AlCl 3 . D. Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 22: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Làm giảm nồng độ Mg 2+ , Ca 2+ . B. Đun nóng lọ nước cứng C. Dùng dung dịch Ca(OH) 2 vừa đủ D. Dùng Na 2 CO 3 . Câu 23: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO 3 ) 3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,9M hoặc 1,3M D. 0,6M hoặc 1,3M Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 0,02mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 3,49g B. 1,45g C. 16,3g D. 1,16g Câu 25: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 26: Cho m g Al vào dung dịch HCl thu được x mol H 2 và m g Al vào dung dịch HNO 3 loãng thu được y mol N 2 (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. x=5y C. x=2y D. y=5x Câu 27: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH 3 . A. CrO. B. CrO 3 . C. Al 2 O 3 . D. Cr 2 O 3 . Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H 2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 29: Thành phần của quặng crômit là: ……… A. Fe 2 O 3 . CrO. B. FeO. Cr 2 O 3 . C. FeO. CrO. D. Fe 3 O 4 . Cr 2 O 3 . Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H 2 (đktc) thu được là: A. 10,08 B. 7,84 C. 10,64 D. 8,96 Câu 31: Cho sơ đồ: Cr 2 O 7 2- (da cam) + 2OH - ∏ 2CrO 4 2- (vàng) + H 2 O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. chuyển từ vàng sang da cam C. chuyển từ da cam sang vàng D. nhạt dần Câu 32: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al 2 O 3 với H 2 O. B. AlCl 3 với NaOH. C. Al(OH) 3 với Ba(OH) 2 . D. Al 2 O 3 với H 2 SO 4 . Câu 33: Chọn cấu hình electron viết sai, biết Z Cr =24,Z Ar =18, Z K =19, Z Al =13, Z Mg =12, Z Ne =10. A. Mg: [Ne]3s 2 . B. Cr: [Ar]3d 4 4s 2 . C. Al: [Ne]3s 2 3p 1 . D. K: [Ar]3d 1 . Câu 34: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính khử D. Tính oxi hoá Câu 35: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết /AlA 3 0 E  l = - 1,66 V, /CuCu 2 0 E  = 0,34 V) A. Cu  Cu 2+ + 2e; 2V B. Al  Al 3+ + 3e; 2 V C. Cu  Cu 2+ + 2e; 1,32 V D. Al  Al 3+ + 3e; 1,32 V Câu 36: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. Ba 2+ . B. Al 3+ . C. OH - . D. [Al(OH) 4 ] - . Câu 37: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe 3 O 4 . B. Al và Cr 2 O 3 . C. Al và Fe 2 O 3 . D. Al và FeO. Câu 38: Cho dãy chất: Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , NaOH, AlCl 3 , Cr 2 O 3 . Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 39: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch HNO 3 đặc B. nước vôi trong C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H 2 SO 4 đặc Câu 40: Thể tích H 2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 22,4 lit B. 0 lit C. 2,24 lit D. 33,6 lit HẾT . Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Trường THPT ………… Ngày … Tháng … Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Lớp: 12A…… Mã đề: 209 01. ; /. chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính khử D. Tính oxi hoá Câu 35: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al –. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. Dung dịch NH 3 . B. Dung dịch HCl. C. H 2 O. D. Dung dịch NaOH. Câu 17: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là A.

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN