1 Luyện Thi Đại Học Bộ đề 3 Thời gian làm bài 50 phút Câu 1: Có bao nhiêu loại khí thu được, khi cho các hoá chất rắn hay dd sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH 4 ) 2 CO 3 . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5. Câu 2: Đốt cháy CH 3 COONa thu được chất rắn là: A. Na 2 O B. Na 2 CO 3 C. Na D. NaHCO 3 E. NaOH. Câu 3: Tại sao nói cân bằng hoá học là một cân bằng động? A. Do tại thời điểm cân bằng các hoá chất hoạt động mạnh nhất B. Do phản ứng không dừng lại, mà xảy ra với vận tốc thuận và nghịch bằng nhau C. Do phản ứng không dừng lại, chỉ có vận tốc nghịch hoạt động mạnh hơn thuận D. Do phản ứng không dừng lại, chỉ có vận tốc thuận hoạt động mạnh hơn nghịch E. Do tại thời điểm cân bằng, phản ứng thuận nghịch bắt đầu hoạt động có hiệu quả. Câu 4: Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào cũng tồn tại trong một dd? A. NH 4 Cl và Na 2 CO 3 B. HCl và NaHCO 3 C. NH 4 HCO 3 và NH 4 OH D. BaCl 2 và CuSO 4 E. NaOH và AlCl 3 . Câu 5: Hỗn hợp (X) gồm 0,1 mol propylen và 0,2 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp (X) với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp (Y). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y), khối lượng nước thu được là bao nhiêu g? A. 27g B. 18g C. 9g D. 4,5g E. Không tính được. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon (A). Toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd Ba(OH) 2 dư, tạo ra 29,55g kết tủa và khối lượng dd giảm 19,35g. Vậy CTPT của (A) là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 6 C. C 3 H 4 2 D. C 3 H 6 E. C 3 H 8 . Câu 7: Este C 4 H 8 O 2 có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là: A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit propionic D. Axit oxatlic E. Axit butiric. Câu 8: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. NH 3 B. CH 3 - CONH 2 C. CH 3 - CH 2 - CH 2 OH D. CH 3 - CH 2 - Cl E. CH 3 - CH 2 - NH 2 . Câu 9: Có 4 lọ đựng 4 dd bị mất nhãn: dd Na 2 CO 3 , dd NH 4 NO 3 , dd NaNO 3 , dd phenoltalein không màu. Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử, thì ta có thể chọn chất nào trong các chất sau: A. AgNO 3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Ba(OH) 2 E. Một dd khác. Câu 10: Cho 6g anđehit tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư ta thu được 86,4g Ag. Công thức anđehit là: A. H - C - H B. HOC - CHO O C. CH 2 = CH - CHO D. CH 3 - CH 2 - CHO E. Tất cả đều sai. Câu 11: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dd CuSO 4 : A. Mg B. Fe C. Ba D. Na E. Cả 4 kim loại: Mg, Fe, Ba, Na. Câu 12: Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H 2 , với Ni xúc tác. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8g CO 2 và 5,4g H 2 O. Biết V A = 3 V B . Công thức của X là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 4 C. C 2 H 2 D. C 3 H 6 E. C 4 H 2 . Câu 13: Este C 8 H 10 O 4 có thể là: A. Este hai chức chưa no có 1 liên kết ở gốc rượu. B. Este hai chức chưa no có 2 liên kết ở mạch cacbon. C. Este hai chức no. D. Este hai chức 1 vòng no. 3 E. Este hai chức mạch hở có 1 liên kết ở gốc axit. Câu 14: Dung dịch X chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Phải dùng dd nào sau đây để quét sạch các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ và H + của dd X. A. Dung dịch K 2 CO 3 B. Dung dịch Na 2 CO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO 3 E. Dung dịch KOH. Câu 15: Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ: A. Etylen B. Etanal C. Etylclorua D. Dung dịch glucozơ E. Tất cả đều đúng. * Chia hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức và axit đơn chức thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng hết với natri thu được 2,24 lít H 2 (đktc). - Phần 2: bị đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Câu 16: Số mol hỗn hợp ở phần 3 là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,2 D. 0,4 E. 0,25. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất: A. Cả rượu và axit đều no. B. Axit no và rượu chưa no. C. Rượu no và rượu chưa no. D. Có ít nhất 1 chất axit hay rượu là no. E. Có ít nhất 1 chất axit hay rượu là chưa no. Câu 18: Phần 3 bị este hoá hoàn toàn ta thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu được 0,22g CO 2 và 0,09g H 2 O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là: A. CH 4 O và C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 8 O và CH 2 O 2 D. Cả A, B, C đều đúng E. Kết quả khác. Câu 19: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO 2 thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H 2 O và CO 2 tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g E. 1,8g. Câu 20: Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau 4 Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76g CO 2 và 0,54g H 2 O. Phần 2 tác dụng với dd Br 2 dư thì lượng Br 2 tham gia phản ứng là: A. 6,4g B. 1,6g C. 3,2g D. 4g E. Không đủ điều kiện. 5 . Luyện Thi Đại Học Bộ đề 3 Thời gian làm bài 50 phút Câu 1: Có bao nhiêu loại khí thu được, khi cho các hoá chất rắn hay dd sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH 4 ) 2 CO 3 A. NH 3 B. CH 3 - CONH 2 C. CH 3 - CH 2 - CH 2 OH D. CH 3 - CH 2 - Cl E. CH 3 - CH 2 - NH 2 . Câu 9: Có 4 lọ đựng 4 dd bị mất nhãn: dd Na 2 CO 3 , dd NH 4 NO 3 , dd NaNO 3 , dd phenoltalein. (NH 4 ) 2 CO 3 . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5. Câu 2: Đốt cháy CH 3 COONa thu được chất rắn là: A. Na 2 O B. Na 2 CO 3 C. Na D. NaHCO 3 E. NaOH. Câu 3: Tại sao nói cân bằng hoá học là một cân bằng