Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
4,36 MB
Nội dung
Công ty Cổ phầ n Đầ u tư công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử P PHONG TRÀO GI Ả I PHÓNG DÂN TỘ C 1939 - 1945 1. Nhữ ng nét chính về bố i cả nh lị ch sử trong thờ i kỳ 1939 – 1945 a. Tình hình thế giớ i có tác độ ng đế n cách mạ ng Việ t Nam L Chiế n tranh thế giớ i thứ hai bùng nổ , phát xít Đứ c nhanh chóng chiế m châu Âu. L Pháp liên tiế p thua trậ n trên các chiế n trư ờ ng. Ở trong nư ớ c, chính phủ phả n độ ng thi hành hàng loạ t các biệ n pháp nhằ m đàn áp phong trào dân chủ trong nư ớ c và phong trào cách mạ ng ở thuộ c đị a, Mặ t trậ n nhân dân Pháp tan vỡ , Đả ng cộ ng sả n Pháp bị đặ t ra ngoài vòng pháp luậ t. L Ở Đông Dư ơ ng, chính quyề n phả n độ ng đế quố c tiế n hành cả i tổ bộ máy chính trị , phát xít hóa bộ máy cai trị để ứ ng phó kị p thờ i vớ i sự thay đổ i củ a tình hình chiế n tranh và đàn áp phong trào cách mạ ng thuộ c đị a. L Lợ i dùng sự thấ t thủ và đầ u hàng củ a các đế quố c thuộ c đị a ở châu Á, phát xít Nhậ t nhanh chóng chiế m Đông Dư ơ ng, nô dị ch các dân tộ c ở khu vự c này. L Tháng 6- 1941, Đứ c tấ n công Liên Xô, công cuộ c chiế n đấ u bả o vệ tổ quố c đã cổ vũ tinh thầ n đấ u tranh củ a phong trào cách mạ ng trên thế giớ i. b. Tình hình chính trị , kinh tế , xã hộ i trong nư ớ c L Sau khi nhả y vào vòng chiế n, chính phủ Pháp thi hành các chính sách phả n độ ng đố i vớ i Đông Dư ơ ng nói chung, nhân dân Vi ệ t Nam nói riêng. L Khi Nhậ t vào Đông Dư ơ ng, thự c dân Pháp quỳ gố i dâng Đông Dư ơ ng cho Nhậ t . Nhậ t- Pháp câu kế t áp bứ c, bóc lộ t các tầ ng lớ p nhân dân ở Đông Dư ơ ng, chúng thi hành nề n kinh tế chỉ huy, độ c quyề n phụ c vụ chiế n tranh. Nhân dân Việ t Nam lúc này phả i chị u cả nh “mộ t cổ hai tròng”, lầ m than khổ cự c. L Nhân dân Việ t Nam vớ i nề n kinh tế lạ c hậ u, nhỏ bé như ng phả i “gồ ng mình” để cung cấ p lư ơ ng thự c, thự c phẩ m, tài nguyên thiên nhiên phụ c vụ cuộ c chiế n củ a cả Nhậ t và Pháp L Dư ớ i sự cai trị củ a đế quố c, phát xít Pháp-Nhậ t, đờ i số ng củ a nhân dân Việ t Nam bị ả nh hư ở ng toàn diên: + Giai cấ p công nhân bị tư ớ c đoạ t hế t nhữ ng kế t quả mà họ đạ t đư ợ c trong thờ i kỳ 1936-1939 Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử Q + Giai cấp nông dân bịkiệt quệbởi sưu cao thuếnặng, ruộng đất bịtước đoạt, tài sản bịvơ vét đểphục vụchiến tranh. Trung nông, bần nông bịphá sản. + Giai cấp tư sản có sựphân hóa sâu sắc, tư sản mại bản phục vụđắc lực cho đếquốc nhanh chóng giàu lên. Tư sản dân tộc bịphá sản do chính sách của Pháp-Nhật. + Giai cấp địa chủphong kiến cũng có sựphân hóa: Đại địa chủ-thân Nhật-Pháp nhanh chóng chớp lấy cơ hội đầu cơ tích trữ,tập trung ruộng đất vào tay mình để. làm giàu. Địa chủvừa và nhỏbịphá sản. Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 với hơn 2000 người chết là minh chứng cho sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của Nhật-Pháp. Có thểthấy, đời sống nhân dân ta dưới hai tầng xiềng xích của Nhật- Pháp vô cùng ngột ngạt, lầm than khổcực. Mâu thuẫn đông đảo quần chúng nhân dân ta với đếquốc phát xít Pháp- Nhật trởnên gay gắt hơn bao giờhết. Cách mạng Việt Nam lúc này như đống rơm khô, chỉcần một tàn lửa nhỏcũng sẽbùng lên dữdội thiêu cháy bọn cướp nước và bán nước. 2. Chủ trư ơ ng củ a Đả ng cộ ng sả n Đông Dư ơ ng Trước hoàn cảnh mới, Đảng cộng sản Đông Dương chủtrương phân tích tình hình và đưa ra các chủtrương đấu tranh phù hợp. Sựchuyển hướng chiến lược của Đảng được thểhiện qua các kỳ Hội nghị. a. Hộ i nghị Ban chấ p hành trung ư ơ ng tháng 11 – 1939 Tháng 11 năm 1939, tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định), Hội nghịBan chấp hành trung ương khóa 6 đã diễn ra. Hội nghịphân tích tích tính chất chiến tranh thếgiới thứhai; vịtrí của Đông Dương trong cuộc chiến tranh đó; chính sách của thực dân Pháp và thái độcủa các tầng lớp xã hội đểđi đến xác định các vấn đềcủa cách mạng giai đoạn này: L Mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương giai đoạn này là đánh đổđếquốc và tay sai phản động, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. L Khẩu hiệu: Hội nghịchủtrương tạm gác các khẩu hiệu cách mạng ruộng đất mà chỉđề ra những khẩu hiệu đòi tịch thu ruộng đất của đếquốc và địa chủphản quyền lợi dân tộc, Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử R chống tô cao lãi nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công nông, binh, được thay bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủcộng hòa. L Phương pháp cách mạng: Hội nghịchủtrương chuyển từđấu tranh đòi dân sinh, dân chủsang đấu tranh trực tiếp đánh đổchính quyền đếquốc và tay sai; từhoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và hợp pháp L Mặt trận: Hội nghịchủtrương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đếĐông Dương cho phù hợp với tình tình và nhiệm vụmới. L Giương cao ngọn cờ đoàn kết với cách mạng thế giới do Liên Xô làm trị cột và phối hợp chặt chẽ với cách mạng Lào, Cămphuchia. Như vậy, Hội nghị Ban chấp hàng Trung ương tháng 11 năm 1939 đã đánh dấu bước chuyển biến trong chỉ đạo cách mạng , giương cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập . Đảng đã có sựchuyển hướng chỉđạo cách mạng hết sức linh hoạt và phù hợp trong tình hình mới để phân hóa kẻthù một cách sâu sắc và tranh thủlôi kéo đông đảo quần chúng tham gia cách mạng. b. Hộ i nghị Ban chấ p hành Trung ư ơ ng Đ ả ng Cộ ng sả n Đông dư ơ ng tháng 11 – 1940 Tháng 11 năm 1940, Hội nghịBan chấp hành Trung ương 7 đã họp ởĐình Bảng, TừSơn Bắc Ninh, dưới sựchủtrì của Quyền Tổng bí thư Trường Chinh. Hội nghịlà sựtiếp nối, khẳng định và tiếp tục hoàn chỉnh chủtrương của Đảng được đềra từHội nghịVII. Nội dung của Hội nghị: L Khẳng định chủtrương của Hội nghịtrung ương VI là hoàn toàn đúng đắn. L Quyết định duy trì, củng cốlực lượng du kích Bắc Sơn và hoãn lại cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ do điều kiện chưa chín muồi. Đây là một chủtrương sang suốt của Hội nghị, thểhiện việc nắm vững lý luận vềkhởi nghĩa vũ trang của cách mạng L Hội nghịnhấn mạnh đến vấn đềkhởi nghĩa vũ trang giành chính quyền và coi đây là nội dung trung tâm đểtừđó đềra nhiệm vụkhởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử S L Hội nghịxác định kẻthù của nhân dân Đông Dương là phát xít Nh ật-Pháp. c. Hộ i nghị lầ n thứ 8 Ban chấ p hành trung ư ơ ng Đả ng Cộ ng Sả n Đông Dư ơ ng (5 -1941) * Hoàn cả nh -Thếgiới + Cuộc Chiến tranh thếgiới thứhai ngày càng lan rộng và trởnên khốc liệt, Đức tấn công Liên Xô, phát xít Nhật mởrộng phạm vi xâm chiếm ra Đông Nam Á-Thái Bình Dương. - Trong nước + Sau khi Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn từng bước đểbiến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứchiến tranh của chúng + Pháp, Nhật cấu kết với nhau thống trị, áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương + Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc, nhân dân Đông Dương ngày càng cách m ạng hóa. + 28- 1- 1941 Nguyễn Ái Quốc trởvềTổQuốc đểtrực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. * Nộ i dung Hộ i nghị Phân tích nguồn gốc, đặc điểm , tính chất của cuộc chiến tranh thếgiới thứhai, Hội nghịnhận định phe Đồng minh chống phát xít nhất định thắng lợi và đây sẽlà nguồn cổvũ, là điều kiện thuận lợi đểcách mạng các nước thành công. Phân tích tình hình Đông Dương, phân tích vềquyền lợi các giai cấp bịtước đoạt, mâu thuẫn giữa toàn dân tộc Việt Nam với phát xít Nhật-Pháp ngày càng trởnên sâu sắc, hội nghị đã nhận định việc giải phóng dân tộc là nhiệm vụcấp bách nhất, giải phóng dân tộc không phải là nhiệm vụcủa một nào mà là nhiệm vụchung của toàn thểdân tộc Việt Nam. Do vậy, Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử T Hội nghịchỉrõ, tính chất của cách mạng Đông Dương không phải là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền mà là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Hội nghịkhẳng định nhiệm vụtrước mắt là gải phóng dân tộc, tiếp tục gác khẩu hiệu ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia ruộng đất cho dân cày, tiến tới thực hiện người cày có ruộng. Hội nghịchỉrõ sau khi đánh đuổi được Pháp- Nhật sẽthành lập Chính phủnhân dân của Nước Việt Nam dân chủcộng hòa Hội nghịquyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đếĐông Dương và giúp đỡviệc thành lập mặt trận ở các nước Lào, Campuchia, thay tên các H ội phản đếthành các Hội cứu quốc. Hội nghịquyết định hình thái của cách mạng nước ta là khởi nghĩa đi từng phần và tiến tới Tổng khởi nghĩa. Như vậy, Hội nghịBan chấp hành trung ương lần thứ8 là bước hoàn chỉnh chủtrương chuyển hướng chỉđạo cách mạng trong tình hình mới được đềra từHội nghị6, phát triển qua Hội nghị7. Hội nghịcòn ghi nhận sựlãnh đạo, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc sau khi vềnước. Hội nghịđã xác định lại tính chất của cách mạng, từđó đưa ra các chủtrương phù hợp với hoàn cảnh nước nhà, giải quyết vấn đềdân tộc trong từng nước Đông Dương, xác định cụ thểnhiệm vụvà hình thức đấu tranh cách mạng…Sựhoàn chỉnh chủtrương cách mạng này chính là nhân tốquan trọng đảm bảo cho tháng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám. 3. Nhữ ng cuộ c đấ u tranh mở đầ u thờ i kỳ mớ i a. Khở i nghĩa Bắ c Sơ n (27 – 9 – 1940) Năm 1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức. Lợi dụng tình hình này, Nhật từng bước gây sức ép với chính quyền thuộc địa ởĐông Dương nhằm độc chiếm Đông Dương. Tháng 9 năm 1940, Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, sau 3 ngày, quân Pháp bại trận. Phần lớn quân Pháp đầu hàng Nhật, sốcòn lại tháo chạy vềThái Nguyên theo đường Bắc Sơn. Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử U Trước tình hình này, nhân dân Bắc Sơn dưới sựlãnh đạo của đảng bộđịa phương đã nổi dậy, chặn đánh quân Pháp, tước vũ khí của Pháp trang bịcho mình, vận động binh lình người Việt bỏhàng ngũ địch, vềvới nhân dân, đánh chiếm đồn MỏNhài. Viên tri châu Bắc Sơn bỏchạy, chính quyền tay sai tan rã. Nhân dân làm chủchâu lỵ. Đội du kích Bắc Sơn được thành lập Hoảng sợtrước sức mạnh của nhân dân, Nhật-Pháp thỏa hiệp với nhau, cấu kết đàn áp phong trào cách mạng. Cuộc khởi nghĩa Bắc sơn tuy bịđịch đàn áp, nhưng nó có nghĩa ý quan trọng, là tiếng súng mởđầu phong trào giải phóng dân tộc Đông Dương trong thời kỳ Chiến tranh thếgiới thứhai. Cuộc khởi nghĩa cũng đểlại cho Đảng ta những bài học quý báu vềkhởi nghĩa vũ trang và việc lựa chọn thời cơ. b. Khở i nghĩa Nam kì (23 – 11 – 1940) Sau khi chiếm Đông Dương, cuộc xung đột giữa Pháp và Thái Lan bùng nổ. Thực dân Pháp đã đưa nhân dân Việt Nam và Campuchia ra làm bia đỡđạn cho chúng. Nhân dân Nam Kỳ hưởng ứng khẩu hiệu “ Không một tên lính, không một đồng xu cho chiến tranh đếquốc” đã đứng lên đấu tranh chống bắt lính đưa ra mặt trận. Hội nghịBan chấp hành Trung ương 7 đã quyết định hoãn lại cuộc khởi nghĩa vì điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi, nhưng quyết định này đã không đến được với Đảng bộNam Kỳ. Do đó, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn nổra vào đêm 22, rạng ngày 23 tháng 11 năm 1940 trên khắp toàn miền, lá cờđỏvới sao vàng năm cánh xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa này. Cuộc khởi nghĩa bùng nổ, chính quyền cách mạng được thành lập ởmột sốnơi, tuy nhiên lúc này thực dân Pháp đang rất mạnh, do vậy Pháp đã đàn áp cuộc khởi nghĩa hết sức dã man. Chúng huy động máy bay ném bom triệt hạlàng mạc, tàn sát dân thường ởnhững nơi phong trào cách mạng mạnh. Cuộc cách khởi nghĩa Nam Kỳ tuy thất bại, nhưng nó cũng thêm một sựkhẳng định về tinh thần yêu nước, đấu tranh chống kẻthù của nhân dân ta. Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử V c. Binh biế n Đô Lư ơ ng (13- 1-1941) Trong khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn còn âm vang trên cảnước thì ngày 13 tháng 1 năm 1941, ởĐô Lương (NghệAn), nổra cuộc binh biến chống lại việc đưa binh lính người Việt sang đánh nhau với quân Thái Lan trên đất Lào. Dưới sựchỉhuy của Đội Cung (Nguyễn Tri Cung), binh lính Việt Nam yêu nước nổi dậy đánh chiếm đồn ChợRạng, Đô Lương sau đó nhanh chóng ti ến vềthành phốVinh. Cuộc binh biến không có quần chúng tham gia và nhanh chóng bịthực dân dập tắt. Các cuộc khởi nghĩa cuối năm 1940, đấu năm 1941, tuy không mang lại thắng lợi cuối cùng, nhưng đã chứng tỏquyết tâm đấu tranh của nhân dân ta đánh đuổi kẻthù, giành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Đây là những tiếng súng báo hiệu cho một cuộc khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu đấu tranh vũ trang của cách mạng Đông Dương. 4. Mặ t trậ n Việ t Minh ra đờ i, hoạ t độ ng và vai trò củ a mặ t trậ n Thực hiện nghịquyết vềthành lập mặt trận của Hội nghịBan chấp hành Trung ương 8, ngày 19- 5- 1945, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) đã ra đời. Vềtổchức: Mặt trận có một cơ chếriêng, khác hẳn tổchức của Đảng. Tháng 10 – 1941, Tổng bộViệt Minh công bốTuyên ngôn, Chương trình và điều lệnêu rõ tôn chỉ, mục đích của mình là liên hiệp tất cảcác tầng lớp nhân dân, các đảng phải cách mạng, đoàn thểquần chúng yêu nước đứng lên chống giặc. Tất cảcác Đảng phái, đoàn thểhễthừa nhận tôn chỉvà chương trình và được Việt Minh thông qua thì có thểgia nhập Việt Minh. - Các tổchức quần chúng: Lập hội cứu quốc có tính chất chính trị(nông dân cứu quốc, công nhân cứu quốc…), và cácđoàn thểkhông có điều lệ, hoạt động công khai, bán công khai như Hội cứu tếthất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, phường bạn, nhóm đọc sách, xem bảo…Đây là những bậc thang đểđưa quần chúng từng bước lên các tổchức cứu quốc quân - Chương trình cấu nối 10 điểm, thểhiện ba nội dung chính Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử W + Mục đích: Giành chính quyền, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập + Đối nội: Ban bốnhững quyền của dân, thực hiện khẩu hiện “dân chủ”. + Đối ngoại: Xây dựng mối quan hệthân thiện với các nước Đồng minh và “các nước nhược tiểu dân tộc đểgiành lấy sựđồng tình và sức ủng hộcủa họ”. Mặt trận Việt Minh thành lập và hoạt động, có vai trò rất quan trọng đối với cách mạng nước ta: L Đối với Cách mạng tháng Tám 1945: Chuẩn bịvà lãnh đạo lực lượng cách mạng L Sau cách mạng tháng Tám 1945: Củng cốkhối đoàn kết toàn dân, chống thù trong giặc ngoài. L Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Tập hợp lực lượng đoàn kết chống thực dân Pháp. 5. Quá trình chuẩ n bị tiế n tớ i khở i nghĩa giành chính từ sau Hộ i nghị trung ư ơ ng (5-1941) đế n trư ớ c tháng 8 – 1945 a. Xây dựng và phát triển lực lượng chính trị - Ngày 19 – 5 – 1941, Mặt trận Việt Minh được thành lập. Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng cách Hội cứu quốc, chỉtrong thời gian ngắn, mặt trận đã có sựảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng nhân dân. - Tháng 11 năm 1934, Ủy ban Việt Minh Cao – Bắc – Lạng lập ra 19 ban xung phong “Nam tiến” nhằm phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi. - Ởcác nơi khác, Đảng cũng tranh thủtập hợp quần chúng vào các Hội cứu quốc (Hội nông dân cứu quốc, Hội công nhân cứu quốc, Hội thanh niên cứu quốc, Hội phụnữcứu quốc…) b. Xây dựng lực lượng vũ trang Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử X - Cuối 1945, Đảng chủtrương xây dựng đội du kích Bắc Sơn thành đội du kích hoạt động ởBắc Sơn, Vũ Nhai. - Năm 1941, Đảng thống nhất các thống nhất các đội dung kích thành “ Trung đội cứu quốc quân 1”, tháng 9 – 1941, thành lập “ Trung đội cứu quốc quân 2” và mởrộng hoạt động ra các địa bàn Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, năm 1944, “Trung đội cứu quốc quân 3” ra đời. - Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc thành lập quyết định thành lập các đội tựvệvũ trang để chuẩn bịxây dựng lực lượng vũ trang nhân dân - Ngày 22 – 12 – 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp tổ chức và lãnh đạo đã được thành lập. Chỉhai ngày sau khi ra đời, đội đã diệt gọn hai đồn Phay Khắt và Nà Ngần. Một tuần sau đội đã phát triển thành một đại đội gồm 3 trung đội. Trên đà thắng lợi này, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đẩy mạnh công tác vũ trang tuyên truyền, xây dựng cơ sởcách mạng, góp phần mởrộng và ủng cốcăn cứCao – Bắc – Lạng và góp phần cổvũ, thúc đẩy phong trào trong cảnước phát triển. c. Xây dự ng căn cứ đị a cách mạ ng Căn cứđịa cách mạng có vai trò quan trọng đối với bất kỳ cuộc cách mạng. Đây là nơi cung cấp sức người, sức của cho cuộc chiến tranh, là nơi xuất phát đánh địch và rút lui đểbảo toàn lực lượng. - Căn cứBắc Sơn – Võ Nhai và căn cứCao Bằng được xây dựng làm trung tâm của cuộc khởi nghĩa. - Tháng 8 – 1943, hai căn cứcách mạng Bắc Sơn – Võ Nhai được nối liền với căn cứCao Bằng. Địa bàn hoạt động của lực lượng cách mạng được mởrộng từCao Bằng đến Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, B ắc Cạn, Vĩnh Yên. Công ty Cổphần Đầu tư công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử PO - Thành lập khu giải phóng Việt Bắc 6-1945 gồm 6 tỉnh ( Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang). 6. Phong trào khở i nghĩa từ ng phầ n- phong trào kháng Nhậ t, cứ u nư ớ c để tậ p dư ợ t cho đấ u tranh từ tháng 3 đế n tháng 8 năm 1945 a. Hoàn cả nh lị ch sử Đầu 1945, chiến tranh thếgiới thứhai bước vào giai đoạn cuối, phe phát xít bịtấn công dồn dập ởchâu Âu và châu Á. Tháng 8 năm 1945, nước Pháp được giải phóng, quân Pháp ởĐông Dương ngóc chuẩn bị phản công Nhât, Nhật – Pháp mâu thuẫn gay gắt. Đêm 9 – 3 – 1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp và đưa ra trò bịp “ Trao trảđộc lập cho Việt Nam” và lập ra chính phủbù nhìn Trần Trọng Kim. b. Chủ trư ơ ng củ a Đả ng Sau khi phân tích tình hình, ngày 12 - 3 – 1945 Ban Thường vụtrung ương ra chỉthị“ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” và đềra các khẩu hiệu “Đánh đuổphát xít Nhật” thay cho khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật”. Đểchống lại bọn tay sai thân Nhật, Hội nghịđưa ra khẩu hiệu “ Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương” phát động “ Cao trào kháng Nhật cứu nước” mạnh mẽlàm tiền đềcho Tổng khởi nghĩa. Bản chỉthị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã phân tích và nhận định tình hình tạo nên cuộc đảo chính của Nhật đã tạo nên khủng hoảng chính trị sâu sắc , tuy nhiên hoàn cảnh này vẫn chưa đủ chín muồi để phát động Tổng khởi nghĩa. Lúc này đối tượng của cách mạng đã có chỗ thay đổi , phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp, Nhật” được thay bằng khẩu hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật”. Bản chỉ thị cũng xác định hình thức đấu tranh cũng có thể linh hoạt từ bài công , bãi [...]... c t ồ i ạ ổcả ngai vàng phong kiế hang ngàn năm làm cho nướ ta từmộ nướ thộ đa nữ phong kiế n c t c c ị a n hang ngàn năm làm cho nư ớ đ c lậ tựdo , làm cho nhân dân ta t ừđa vị lệtrởthành c ộ p, ị nô ngườ làm chủgiang sơn đ t nướ củ mình i ấ c a - Cách mạ Tháng Tám thành công, nư ớ Việ Nam dân chủcộ hoà ra đ i đ phá ng c t ng ờ ã huỷtoàn bộbộmáy nhà nướ cũ, nhà nướ thự dân phong kiế từtrung ương đ... chính i y m ồ c, p quyề cách mạ Đ i du kích Ba tơ đ c thành lậ Hàng loạ các nhà tù ởNghĩa Lộ Sơn La, n ng ộ ượ p t , Hỏ Lò nổ dậ a i y Phong trào đ u tranh yêu nướ củ công nhân, họ sinh, sinh viên, trí thứ tiể tư sả ở ấ c a c c, u n thành thị cũng phát triể n ỞNam Kỳ, phong trào Việ Minh phát triể mạ mẽ t n nh Tháng 4 năm 1945, Hộ nghị i quân sựBắ Kỳ đ c triệ tậ , hộ nghị ã nhậ đnh sự c ượ u p i đ n... ã ng n n ấ t liệ bả vệvùng giả phóng t o i Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử Công ty Cổphầ Đ u tư công nghệGiáo dụ IDJ n ầ c Phong trào đ u tranh yêu nướ củ công nhân , họ sinh, viên chứ trí thứ ấ c a c c, c…cũng phát triể n Phong trào kháng Nhậ cứ nướ sụ sôi trong cảnướ Tình thếcách mạ trự tiế t u c c c ng c p đ ang đ n gầ Lự lượ cách mạ cùng cảdân tộ đ ế n c ng ng c ang gấ... không thểchị đ ng cuộ số bị àn áp như cũ; Đ i tiên phong lãnh đ o cách u ự c ng đ ộ ạ mạ đ sẵ sáng lãnh đ o ng ã n ạ Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử Công ty Cổphầ Đ u tư công nghệGiáo dụ IDJ n ầ c - Tháng 5 – 1945, Đ c đ u hàng Đ ng minh.Quân Nhậ ởĐ ứ ầ ồ t ông Dương rệ rã, chính phủ u bù nhìn Trầ Trọ Kim và tay sai hoang mang c ự đ Thờ cơ chín muồ củ cách mạ đ n ng c ộ i... quyề ở2 tỉ cuố cùng là Đ ng Nai và Hà Tiên n nh i ồ - Ngày 30/8: tạ Ngọmôn (Huế vua Bả Đ i đ c lờ thoái v trao ấ kiế cho chính i ) o ạ ọ i , n m Biên tậ p viên : Hoàng Thị Hằ ng | Nộ i dung môn Lị ch sử Công ty Cổphầ Đ u tư công nghệGiáo dụ IDJ n ầ c quyề cách mạ Đ n ng ánh dấ sựkế thúc củ chếđ phong kiế tồ tạ hàng nghìn năm trong u t a ộ n n i lị sửdân tộ tạ đ u kiệ cho dân tộ ta bướ sang mộ giai đ... tâm đ phát đ ng quầ chúng trong thờ kỳ tiề khở nghĩa Khẩ hiệ này đ m ể ộ n i n i u u ã đ ứ nhu cầ nguyệ vọ cấ bách nhấ củ nhâ dân lúc bây giờ chính vì vậ phong áp ng u, n ng p t a , y trào phá kho thóc củ Nhậ diễ ra mạ mẽchưa từ thấ a t n nh ng y Phong trào phá kho thóc c ủ Nhậ chia cho dân nghèo di ễ ra sôi nổ ởBắ Kỳ, mộ số a t n i c t PP nơi đ giành đ c chính quyề ã ượ n Biên tậ p viên : Hoàng Thị... nghệGiáo dụ IDJ n ầ c Đố i vớ i thế giớ i Lầ đ u tiên trong lị sửcậ hiệ đ i thếgiớ cuộ cách mạ giả phóng dân tộ ở n ầ ch n n ạ i c ng i c mộ nướ thuộ đa và nử phong kiế đ thành công hoàn toàn và tri ệ đ ; sụkiệ này đ cổ t c c ị a n ã t ể n ã vũ mạ m phong trào giả phóng dân tộ ởChâu Á, Châu Phi và Châu M ỹla – tinh, đ ng nh i c ồ thờ mởđ u tmọ thờ kỳ cao troà giai phóng dân t ộ trên thếgiớ sau chiế tranh... ắ t làm cho con thú dữởÁ Đ ông đ bị ánh gụ bầ sói con củ chúng hoang mang ngơ ngác, ã đ c, y a tạ ra đ u kiệ thuậ lợ cho cách mạ nướ ta Đ là nguyên nhân khách quan quan tr ọ o iề n n i ng c ây ng bả đ m cho thắ lợ củ cách mạ nướ ta o ả ng i a ng c Bài họ c kinh nghiệ m - Phả kế hợ hai nhiệ vụchiế lượ là phả đ i t p m n c n ềvà phả phong qua từ thờ kỳ n ng i cách mạ ng - Phả xây dự Mặ trậ dân tộ thố... u hàng n i c o n i, ứ ầ đ ng minh vô đ u kiệ , ởchâu Á, quân phiệ Nhậ cũng hạvũ khí đ u hàn đ ng minh , quân ồ iề n t t ầ ồ Nhậ và bọ tay sai thân Nhậ ởĐ t n t ông Dương bị vào tình thếtuyệ vọ , hoang mang như rơi t ng rắ mấ đ u n t ầ Trong tình hình đ chính phủbù nhìn Trầ Trọ Kim mộ lầ nữ đ c dự lên Trong ó, n ng t n a ượ ng khi đ các thếlự đ quố Mỹ Anh, Pháp, Tưở đ u có nhữ ý đ riêng vớ Đ ó, c ế... nhanh chóng củ i o t ạ a ả c n n a thờ cuộ Nhữ quyế đnh đ đ soi sáng cho toàn đ ng, toàn dân tiế hành khở nghĩa i c ng t ị ó ã ả n i từ phầ chuẩ bị i mặ cho Tổ khở nghĩa ng n, n mọ t ng i c Diễ n biế n phong trào Sau khi đ o chính Pháp , đ c chiế Đ ả ộ m ông Dương , Nhậ thi hành nhiề chính sách mua t u chuộ kế hợ nhữ thủđ n khủ bốtàn bạ c t p ng oạ ng o Vềchính trịNhậ tuyên bố“Việ Nam đ c lậ nhưng vẫ . nư ớ c, chính phủ phả n độ ng thi hành hàng loạ t các biệ n pháp nhằ m đàn áp phong trào dân chủ trong nư ớ c và phong trào cách mạ ng ở thuộ c đị a, Mặ t trậ n nhân dân Pháp tan vỡ , Đả ng cộ. Nhật-Pháp thỏa hiệp với nhau, cấu kết đàn áp phong trào cách mạng. Cuộc khởi nghĩa Bắc sơn tuy bịđịch đàn áp, nhưng nó có nghĩa ý quan trọng, là tiếng súng mởđầu phong trào giải phóng dân tộc Đông Dương. 6 tỉnh ( Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang). 6. Phong trào khở i nghĩa từ ng phầ n- phong trào kháng Nhậ t, cứ u nư ớ c để tậ p dư ợ t cho đấ u tranh từ tháng 3 đế