Bản tin khoa học kỹ thuật là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và kỹ thuật với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, phổ biến kiến thức về nông nghiệp, kiến thức về sức khỏe, về đời sống pháp luật cho mọi người dân có nhu cầu
KỸ THUẬT LÀM ĐẤT TRỒNG CÀ TÍM 9 DẤU HIỆU SỨC KHỎE ĐÁNG NGỜ Ở NAM GIỚI BÍ QUYẾT RỬA ĐỒ THỦY TINH SIÊU SẠCH SỐ 8 8-2012 2 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật Chòu trách nhiệm xuất bản ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN Chủ tòch Liên hiệp Các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang Biên tập HOÀNG VĂN THÀNH NGUYỄN THỊ THUỶ NGUYỄN VĂN TÂM Thư ký biên tập NGUYỄN VĂN CHỨC Trình bày LÂM PHONG Bản tin xuất bản hàng tháng Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự - TP Bắc Giang Điện thoại: 0240 3 828 981 Fax: 0240 3 850 349 BẢN TIN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KHOA HỌC & KỸ THUẬT In 500 cuốn, khổ 20 x 28 cm. Giấy phép xuất bản số 27/GP-STT&TT do Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Giang cấp ngày 04 tháng 4 năm 2012. Chế bản và in tại Nhà In Báo Bắc Giang. TRONG SỐ NÀY SỨC KHỎE NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIÊP Website: www.busta.vn Một số bệnh về da mùa nắng nóng Phòng tránh ngộ độc thực phẩm mùa nóng Ăn rau giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến Coi chừng sán lá gan 8 dấu hiệu rối loạn nội tiết ở chò em Dấu hiệu người có nguy cơ đột tử 9 dấu hiệu sức khỏe đáng ngờ ở nam giới Kỹ thuật làm đất trồng cà tím Nhà nông cần tăng cường ứng phó với nắng nóng Trồng dưa lưới bằng công nghệ cao Khắc phục khi trâu, bò bò ngộ độc ure Cách cho gà ăn hợp lý Kỹ thuật nuôi giun quế Tăng cường sử dụng đất trồng lúa Đến năm 2020, vẫn giữ 3,8 triệu ha đất lúa Kiểm nghiệm chất lượng nông sản của Việt Nam là tin cậy TIN TỨC - SỰ KIỆN Mẹo tiết kiệm điện cho ti vi Bí quyết rửa đồ thủy tinh siêu sạch Mẹo hấp cá thơm ngon MẸO VẶT GIA ĐÌNH 3 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - TIN TÛÁC - SÛÅ KIÏÅN Đây là nội dung chính của Nghò đònh 42/2012/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất trồng lúa mà Chính phủ vừa ban hành. Theo đó, từ ngày 1/7/2012, ngoài việc được hỗ trợ sản xuất lúa hằng năm, người sản xuất lúa còn được hỗ trợ khi sản xuất lúa bò thiệt hại do thiên tai, dòch bệnh. C ụ thể, ngân sách Nhà nước hỗ trợ 70% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi sản xuất lúa bò thiệt hại trên 70%; mức hỗ trợ là 50% khi bò thiệt hại từ 30 - 70%. Hỗ trợ 70% chi phí khai hoang, cải tạo đất chưa sử dụng thành đất trồng lúa hoặc cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước; mức chi phí do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác đònh. Hỗ trợ 100% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích đất trồng lúa mới khai hoang. Hỗ trợ 70% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích đất lúa khác được cải tạo thành đất chuyên trồng lúa nước. Ngoài ra, sẽ ưu tiên hỗ trợ chi phí bảo hiểm sản xuất lúa theo quy đònh. Đối với các năm trong thời kỳ ổn đònh ngân sách đòa phương từ 2012 - 2015, ngoài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy đònh hiện hành còn được ngân sách trung ương hỗ trợ bổ sung có mục tiêu cho ngân sách đòa phương để sản xuất lúa. Cụ thể, hỗ trợ 500.000đ/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước; hỗ trợ 100.000đ/ha/năm đối với đất lúa khác trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. Hạn chế tối đa việc chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào các mục đích phi nông nghiệp; khuyến khích việc khai hoang mở rộng diện tích đất trồng lúa, cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước. Việc chuyển mục đích sử dụng đất chuyên trồng lúa nước phải đáp ứng 3 điều kiện: Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng; có phương án sử dụng đất tiết kiệm tối đa, thể hiện trong thuyết minh tổng thể của dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước theo quy đònh phải có phương án sử dụng lớp đất mặt và bù bổ sung diện tích đất chuyên trồng lúa nước bò mất do chuyển mục đích sử dụng theo quy đònh. Về trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa, phải sử dụng đúng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa đã được cơ quan có thẩm quyền xét duyệt; sử dụng tiết kiệm, không bỏ đất hoang, không làm ô nhiễm, thoái hóa đất. Nghiêm cấm các hành vi: Gây ô nhiễm, làm thoái hóa, làm biến dạng mặt bằng của đất dẫn đến không trồng lúa được; bỏ hoang đất chuyên trồng lúa nước từ 12 tháng trở lên và đất lúa khác từ 2 năm trở lên không vì lý do thiên tai bất khả kháng. Nam Việt Tùng cûúâng sûã dng àêët trưìng la T heo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát, dù các đòa phương có phương án lấy đất để thực hiện các dự án phi nông nghiệp, Nhà nước vẫn cố gắng bảo vệ quỹ đất lúa, bảo đảm đến năm 2020, nước ta vẫn giữ được 3,8 triệu ha đất lúa. Để nông dân mặn mà hơn với đồng ruộng, hiện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang phối hợp với các bộ, ngành và đòa phương tăng cường phổ biến pháp luật cho bà con nông dân, đồng thời có nhiều chính sách giúp bà con canh tác hiệu quả như: phổ biến khoa học kỹ thuật; hỗ trợ các loại giống mới cho năng suất, chất lượng cao; xây dựng những cánh đồng mẫu lớn; hỗ trợ mua máy móc hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp Trong trường hợp người nông dân bắt buộc phải rời khỏi cây lúa thì ngoài chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, Nhà nước còn có chính sách hỗ trợ dạy nghề, giúp người dân chuyển đổi nghề nghiệp để có thu nhập cao hơn. Kiïím nghiïåm chêët lûúång Nưng sẫn ca Viïåt Nam lâ tin cêåy T rước những lo lắng của dư luận xã hội về một số sự cố an toàn thực phẩm nông sản xảy ra trong thời gian gần đây, ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật khẳng đònh, mọi việc vẫn được kiểm soát tốt và năng lực kiểm nghiệm hóa chất tồn dư trong nông sản của Việt Nam là hoàn toàn tin cậy. Việt Nam là nước xuất khẩu nông sản lớn và ngược lại cũng nhập khẩu nhiều nông sản, thuốc bảo vệ thực vật từ các nước khác, do vậy luôn tuân theo quy đònh chung. Đối với chất lượng an toàn thực phẩm trên rau, quả sản xuất trong nước hiện nay, ông Hồng đánh giá ở mức trung bình trong khu vực. Tất cả các loại trái cây như táo, lê, nho đều có thể nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, bởi từ lúc hình thành quả cho đến lúc chín rất dài, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là tất yếu. Số liệu mới nhất cho thấy, ở Việt Nam qua tổng hợp phân tích 60% các mẫu táo, lê của Trung Quốc là có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nhưng đều thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép của Việt Nam. Lan Hương Àïën nùm 2020, vêỵn giûä 3,8 triïåu ha àêët la 4 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP Cà tím có thể trồng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau (vụ đông xuân) hoặc từ tháng 4 - 7 (vụ hè thu). D o hạt cà tím có vỏ gỗ cứng, tương đối dày, nên trước khi gieo phải ngâm trong nước từ 24 - 30 giờ, vớt ra rửa sạch nhớt rồi ngâm tiếp trong nước ấm (2 phần nước sôi + 3 phần nước lạnh) nhiệt độ khoảng 50 o C trong 1 giờ, sau đó vớt ra và ủ ấm hạt cho tới nứt nanh rồi đem gieo trên khay ươm hạt giống. Lượng hạt giống cần gieo để có đủ cây giống trồng cho 1.000m 2 là từ 30 - 40g. Khi cây con có 5 - 6 lá thật, cao 6 - 8cm, khoẻ mạnh, thân mập đều là có thể chuyển ra ruộng trồng. Cà tím thích hợp với các loại đất cát pha, đất thòt nhẹ, giàu hữu cơ, tơi xốp, dễ thoát nước, có độ pH = 6,5 - 7,2. Đất được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và lên luống rộng 1,1 - 1,2m, cao 20 - 25cm, rãnh rộng 30cm. Cần có mương tưới và tiêu nước. Bón phân (áp dụng cho 1.000m 2 ): Lượng phân bón lót bao gồm 1 tấn phân chuồng hoai mục + 30kg phân lân (Supe lân hoặc lân nung chảy) + 5kg phân kali (KCl hoặc K 2 S0 4 là tốt nhất). Cuốc hố sâu 10 - 15cm thành 2 hàng trên mặt luống với khoảng cách hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 70cm (mật độ khoảng 2.000 - 2.500 cây/1.000m 2 ). Trộn đều các loại phân trên với nhau, bón theo hốc, trộn đều với đất, lấp bằng để 3 - 4 hôm mới trồng cây. Mùa mưa nên trồng thưa hơn mùa khô. Có thể sử dụng 300kg phân hữu cơ sinh học + phân NPK (20 - 20 - 15 + Te) đã chế biến chuyên dùng cho rau. Bón thúc lần 1 (10 ngày sau trồng) với 8 - 10kg phân NPK (25 - 5 - 5). Sử dụng thêm phân bón lá NPK (30 - 10 - 10 + TE). Bón thúc lần 2 (25 - 30 ngày sau trồng) với 10 - 12kg NPK (6 - 12 - 12 + TE). Sử dụng thêm phân bón lá để cà ra nhiều hoa và đậu trái, dùng NPK (10 - 60 - 10 + Te) + Canxibore hoặc xòt phân Solubore + Roots Dry. Bón thúc lần 3 (45 - 50 ngày sau trồng): 12 - 14kg NPK (18 - 6 - 12). Dùng thêm phân bón lá NPK (30 - 10 - 10) cho trái cà phát triển to và thẳng. Bón thúc lần 4 (sau khi thu hoạch lứa quả thứ 2): Bón 10kg NPK (12 - 6 - 18). Phun thêm NPK (20 - 20 - 20 + Te). Trong các đợt bón cần kết hợp làm cỏ, vun gốc. Lưu ý, thường xuyên tưới đủ ẩm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt là thời kỳ ra hoa, nuôi quả. Có thể dẫn nước ngập 2/3 rãnh luống cho nước ngấm vào mặt luống khoảng 2 - 3 giờ rồi tháo cạn nước đi. Thu hoạch khi quả đã lớn đẫy, căng đều, vỏ bắt đầu chuyển từ màu tím sang tím nhạt. Cách 2 - 3 ngày, thu chọn một lần, không để cà quá già kém chất lượng. Thế Anh Tăng cường cảnh báo và hướng dẫn nông dân các biện pháp kỹ thuật để ứng phó trong sản xuất lúa và chống nóng cho gia súc, gia cầm các tỉnh phía Bắc là những ưu tiên của ngành nông nghiệp hiện nay. T heo đánh giá của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tại các tỉnh phía Bắc hiện nay, điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng, phát triển của các trà lúa vụ đông xuân 2011 - 2012. Đáng lo ngại nhất hiện nay là diện tích lúa ở khu vực Bắc Trung bộ và miền núi phía Bắc đang ở thời điểm trỗ bông. Nhiệt độ thích hợp cho quá trình này là 30 - 35 o C. Tuy nhiên, liên tiếp gần 1 tuần qua, nhiệt độ luôn 41- 42 o C, cộng với độ ẩm giảm xuống dưới 50% là hết sức bất lợi, sẽ ảnh hưởng xấu tới năng suất. Bắc Trung bộ với 340.000ha sẽ bò ảnh hưởng nặng nhất vì lúa trỗ sớm hơn cả. Còn đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 560.000ha lúa mới trỗ được khoảng 1/3 diện tích nên chưa bò ảnh hưởng lớn. Ngày 4/5, Cục Trồng trọt đã có công điện khẩn gửi các đòa phương đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ và miền núi phía Bắc về triển khai kòp thời các giải pháp ứng phó với nắng nóng cho sản xuất lúa. Theo đó, Cục Trồng trọt yêu cầu các tỉnh tập trung chỉ đạo chăm sóc lúa, đảm bảo đủ nước cho cây lúa trong mỗi giai đoạn phát triển, giảm bớt ảnh hưởng không có lợi tới quá trình thụ phấn của lúa. Cần giữ nước sâu trong ruộng; phun nước cho cây lúa, tạo điều kiện tăng độ ẩm không khí để tăng sức sống hạt phấn và tăng tỷ lệ kết hạt. Nhiệt độ cao cũng là điều kiện kích thích sâu bệnh phát triển mạnh như rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh lùn sọc đen, đạo ôn. Vì thế, Cục Trồng trọt đề nghò các cơ quan đòa phương hướng dẫn nông dân thường xuyên thăm đồng, phát hiện để phòng trừ kòp thời các loại sâu bệnh và nghiêm túc, triệt để phòng trừ đối với một số loại sâu bệnh hại đang phát triển. Với những diện tích lúa chuẩn bò làm đòng, nông dân phải tiến hành bón đón đòng kòp thời, cân đối đảm bảo lúa sinh trưởng phát triển tốt, đồng đều, trỗ tập trung; bón bổ sung cho những diện tích lúa có hiện tượng thiếu dinh dưỡng. Lãnh đạo Cục Chăn nuôi cho biết, trước dự báo nhiều đợt nắng nóng gay gắt sẽ còn tiếp diễn với cường độ cao trong những tháng tới, Bộ khuyến cáo người chăn nuôi cần tăng cường các biện pháp chống nóng cho gia súc, gia cầm và vật nuôi. Giảm mật độ con/đàn nhằm hạn chế sự tăng nhiệt cho gia súc nhỏ, gia cầm; chống nóng chuồng trại, đáp ứng đủ nguồn nước cho vật nuôi Cũng theo nhận đònh của Cục Chăn nuôi, nếu nắng nóng kèm theo việc mất điện và thiếu nước thì thiệt hại cho người chăn nuôi là rất lớn. Vì thế, Cục sẽ sớm có văn bản để khuyến cáo, đề nghò tỉnh có những ưu tiên nhất đònh đối với việc cấp điện, nước cho các cơ sở chăn nuôi. Năm Nguyễn Kỹ thuật làm đất trồng cà tím Nhà nông cần tăng cường ứng phó với nắng nóng 5 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao (thuộc Khu Nông nghiệp công nghệ cao TPHCM) đang chuẩn bò thu hoạch vụ dưa lưới trồng bằng công nghệ cao. Đây là mô hình ứng dụng công nghệ cao để sản xuất dưa lưới chất lượng cao, sạch bệnh và an toàn thực phẩm. H ai giống dưa lưới được đưa vào sản xuất vụ này gồm giống Thúy Phượng và Chu Phấn có xuất xứ từ Đài Loan. Dưa lưới ở đây được trồng trong các nhà màng, kiểu nhà trồng cây theo công nghệ Israel, mỗi nhà tứ bề có lưới ngăn côn trùng, mái thưng bằng vải nhựa chuyên dùng có khả năng che mưa, gió. Người vào vườn trước hết phải đi qua hệ thống cửa độc lập ngăn côn trùng vào theo rồi mới qua cửa thông vào vườn. Cây dưa được trồng trong các giá thể (bầu) lớn, và được lót bạt cao su nên cây không trực tiếp tiếp đất. Hệ thống không khí được điều chỉnh bằng cảm biến và các quạt thông gió với bên ngoài hoạt động cài đặt theo chế độ tự động (automatic) để nhiệt độ trong vườn luôn đạt mức cần thiết cho dưa. Hệ thống tưới nước cho khu vườn dưa (và chung cho cả các khu vườn khác) thuộc loại đặc biệt nhất của Israel. Trong nước hiện chỉ vài ba cơ sở có lắp đặt hệ thống tưới từng cây theo chế độ cài đặt trên diện tích 20ha này. Hệ thống ống từ máy tưới dẫn nước đến tận gốc dưa theo đúng mức độ yêu cầu, phân bổ số lần tưới trong ngày theo tuổi cây, theo điều kiện thời tiết theo chế độ cài đặt vi tính. Việc bón phân kết hợp với việc tưới nước cũng được cài đặt với các chủng loại phân, liều dùng… hoàn toàn tự động bổ sung vào tưới nước cho dưa. Hiện nay, 8.000m 2 dưa đang vào vụ thu hoạch (theo từng đợt). KS Nguyễn Văn Quán, Phó phòng Nghiên cứu công nghệ và ứng dụng phụ trách vườn dưa lưới cho biết: Năng suất các vườn đạt khoảng 4.500 - 5.000kg/1.000m 2 (45 - 50 tấn/ha). Biết được Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao trồng dưa lưới, dưa hoàng kim thành công, nhiều siêu thò, công ty chuyên doanh trái cây, suất ăn… đến đặt hàng. Thạc só Lê Văn Cửa, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao cho biết, giai đoạn đầu đưa vào vận hành nhà màng với mục đích tạo ra sản phẩm, đồng thời rèn luyện tay nghề và khả năng quản lý của cán bộ và công nhân. Sau khi tạo ra sản phẩm tiêu dùng một cách thuần thục, trung tâm tiến tới tạo ra giống cây trồng chất lượng cao bằng công nghệ cao. Có tạo ra giống cây trồng chất lượng cao để chuyển giao vào sản xuất mới có thể cải thiện được sản xuất nông nghiệp của các tỉnh, thành phố. Ở các nước tiên tiến, khoa học công nghệ cao tập trung vào khâu giống, tạo ra thế mạnh cạnh tranh của nền nông nghiệp. Minh Tuấn Trong chăn nuôi trâu bò hiện nay, đã có nhiều hộ chăn nuôi bổ sung trực tiếp ure (Nitơ phiprotein) vào khẩu phần ăn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhưng nếu cho ăn quá liều, không đúng cách, trâu bò bò ngộ độc có thể bò chết, gây thiệt hại cho người chăn nuôi. X in giới thiệu kinh nghiệm bổ sung ure vào khẩu phần ăn cho trâu, bò an toàn và cách khắc phục ngộ độc khi cho ăn quá liều. Dưới tác dụng của vi sinh vật trong dạ cỏ của trâu, bò, phân ure được phân giải và tổng hợp thành các Acide amin cung cấp cho cơ thể. Lượng bổ sung Nitơ Phiprotein dưới dạng phân ure vào khẩu phần ăn cho trâu bò dưới 6 tháng tuổi cho phép là < 3g/10kg thể trọng, khoảng 30 - 100g/con/ngày. Chia làm 2 - 3 lần, trộn đều trong thức ăn thô xanh trong ngày. Trước và sau khi cho ăn không cho uống nước ngay. Nêu sử dụng viên nén (dạng ure đục chậm tan) có độ hoà tan chậm, tốc độ phân giải Nitơ Phiprotein phù hợp với quá trình tổng hợp sẽ an toàn hơn. Bổ sung ure kết hợp với rỉ mật hoặc mật, đường thì lượng ure có thể tăng từ 100g lên 150g/con/ngày. Khi bổ sung nên chú ý đến sức khoẻ của trâu, bò và mùa vụ mà bổ sung cho phù hợp. Không nên cho trâu, bò ăn trực tiếp ure quá 3g/10kg thể trọng. Cho ăn bằng cách hoà với một ít nước, rẩy vào rơm, cỏ trước khi cho ăn. Không được hoà ure vào nước hoặc thức ăn tinh trộn nước (cám gạo, bột ngô, sắn, cám nấu ) trực tiếp cho trâu bò uống. Nếu có điều kiện, tốt nhất đem ủ ure với vôi và rơm làm thức ăn dự trữ cho trâu bò ăn dần theo công thức: Rơm khô 100kg; urê 2,5kg; vôi đã tôi 0,5kg; muối ăn 0,5kg; nước sạch 70 - 80 lít. Urê, vôi và muối được hoà tan vào 70 - 80 lít nước cho tan đều. Sau đó tưới vào 100kg rơm sao cho tất cả rơm được thấm nước u rê. Khi bò ngộ độc ure do cho ăn quá liều cần phải can thiệp sớm và làm theo các bước sau: - Cho uống dấm pha loãng từ 2 - 4 lít nhằm thải chất chứa trong dạ cỏ; - Tiêm tónh mạch: 50g A-xit Glutamic pha trong dung dòch Glucoza 10%. Canxigluconat 10%, MgCl 10%, Cafein hoặc long não, để trợ tim và chống co giật; - Nếu chướng hơi phải dùng ống tháo hơi cho hơi thoát ra ngoài. Thành Trung TTrroồànngg ddưưaa llưươớùii bằng công nghệ cao Khắc phục khi trâu, bò bò ngộ độc ure 6 NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật Trong thực tế sản xuất, nhiều hộ nông dân thường cho gà ăn quá nhiều thức ăn, tiêu hóa không hết gây tiêu chảy hoặc cho ít thức ăn gà lại chậm lớn nên tăng chí phí, giảm thu nhập. Xin giới thiệu kinh nghiệm cho gà ăn hợp lý theo các giai đoạn sinh lý tăng trọng nhanh, chi phí thấp, thu nhập cao. C ần cho gà ăn theo 3 giai đoạn sinh lý. Chất lượng thức ăn, số lượng thức ăn, cách cho ăn mỗi giai đoạn sinh lý cũng khác nhau giúp cho gà hấp thu thức ăn được tốt nhất, khoẻ mạnh, tăng trọng nhanh. Giai đoạn 1: Từ 1 - 21 ngày tuổi, ở giai đoạn này cần cho gà ăn suốt ngày đêm theo nhu cầu của chúng. Cho gà ăn thức ăn sản xuất, chế biến sẵn chuyên cho gà úm 1 - 21 ngày tuổi hoặc thức ăn phối chế từ thức ăn đậm đặc với ngô nghiền hoặc tấm gạo của các hãng sản xuất thức ăn lớn có uy tín nhiều năm như Proconco, Guyomach, AFP, CP Grup Thức ăn phải thường xuyên có trong máng, không được để gà bò đói, sẽ ảnh hưởng tới các giai đoạn sinh trưởng của chúng sau này. Nếu cho ăn theo đúng hướng dẫn trên thì gà phát triển rất tốt trong các giai đoạn sinh trưởng tiếp theo. Trọng lượng các giống gà công nghiệp từ 1 - 21 ngày tuổi đạt từ 600g/con trở lên, hệ số chuyển đổi thức ăn tiêu chuẩn là 1,47kg thức ăn/kg gà, lượng thức ăn tiêu tốn trung bình là 0,045kg/con/ngày; gà lai đạt 300g/con trở lên, hệ số chuyển đổi thức ăn tiêu chuẩn là 0,85kg thức ăn/kg gà, lượng thức ăn tiêu tốn trung bình là 0,025kg/con/ngày là đạt yêu cầu. Giai đoạn 2: Từ 22 - 35 ngày tuổi, đây là giai đoạn gà tăng trưởng rất mạnh. Vì thế, cho gà ăn quá nhiều trong giai đoạn này dễ dẫn đến hiện tượng tử vong đột ngột ở gà. Muốn giữ cho gà phát triển bình thường thì cần cung cấp thức ăn cho gà không những theo đúng nhu cầu dinh dưỡng mà phải có chế độ hợp lý, chỉ cho gà ăn 2 bữa 1 ngày, nếu gặp điều kiện thời tiết nóng, nhiệt độ không khí tăng cao thì cần phải rút bớt lượng thức ăn xuống. Trọng lượng gà công nghiệp 22 - 35 ngày tuổi đạt 1.400g/con, gà lai đạt 800g/con trở lên là đạt yêu cầu. Giai đoạn 3: Từ 36 ngày đến xuất chuồng. Không nên cho gà ăn thoải mái trong giai đoạn này mà nên cho ăn hạn chế bớt thức ăn một cách chủ động. Trọng lượng gà công nghiệp xuất chuồng 55 - 60 ngày tuổi đạt 2,5 - 3,0kg/con. Gà lai 120 - 130 ngày tuổi đạt 2,0 - 2,5kg/con là đạt yêu cầu. Cho uống nước sạch theo nhu cầu ở cả 3 giai đoạn sinh lý. Nguyễn Văn Duy Tuy là một nghề mới phát triển, nhưng nuôi giun đất đã tạo nguồn thức ăn giàu đạm cho gia cầm, vật nuôi, đồng thời cung cấp nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng. T rong nghề nuôi giun đất, giun quế là loài giun dễ nuôi, cho năng suất cao vì sinh sản nhanh, thích hợp với vùng nhiệt đới và có hàm lượng đạm khá cao. Xin giới thiệu một số kỹ thuật nuôi giun quế để bà con tham khảo. Chuồng nuôi: Thường dùng theo dạng luống và dạng hộp (ở những nơi diện tích chật). Luống nên xây bằng gạch với kích thước tuỳ độ dài của mặt bằng, chiều rộng từ 1,5 - 2m, chiều cao từ 25 - 40cm. Đáy của luống nuôi lót 1 lớp vữa trộn ximăng, vôi, cát dày khoảng 4cm để không cho giun chui xuống đất. Mái che tốt nhất lợp bằng lá hoặc bất cứ vật liệu hiện có tại đòa phương. Sau khi dựng chuồng nuôi, tạo chất nền từ phân động vật và rác độn, đem ủ hoai từ 20 - 30 ngày. Chất nền phải tơi xốp, sạch, giàu dinh dưỡng để giun sinh sống trong thời gian đầu. Nếu thả giống bằng sinh khối thì không cần thả chất nền mà nên bỏ trực tiếp phân bò lên luống. Dụng cụ nuôi: Cây chóa có răng dùng để xới, thu hoạch và chăm sóc giun. Tấm che phủ thường làm bằng bao tải hoặc bao chiếu để tạo bóng tối cho bề mặt luống giun và giữ độ ẩm cho luống giun. Thùng dùng để tưới nước. Mật độ thả: Mật độ thích hợp khoảng 0,8 - 1 kg/m 2 , sau 30 ngày thì thu hoạch với năng suất 12 - 15 kg/m 2 , tương đương với 120 - 150 tấn giun/ha. Thức ăn: Tất cả các loại phân như phân lợn, phân trâu bò, phân gà, phân thỏ dưới dạng tươi. Cách cho ăn: Lượng thức ăn tùy thuộc vào sức tiêu thụ của từng luống cụ thể và tùy mùa. Mùa hè, 3 - 5 ngày cho giun ăn 1 lần, lượng thức ăn bón trên bề mặt luống dày từ 2 - 3cm, sau khi bón xong đậy bao tải lại và tưới ẩm. Mùa đông lượng thức ăn bón nhiều hơn, dày khoảng 5cm và bón phủ đầy luống giun, thời gian cho ăn thưa hơn mùa hè. Ủ phân làm thức ăn: 50kg cỏ khô hay rơm lúa, thân đậu, bã mía, mạt cưa, giấy vụn với 30kg phân gia súc và 20kg thực vật tươi (rau, cỏ, vỏ chuối ). Với 100kg vật chất thô, sau thời gian khoảng 3 tháng thì phân hoai, riêng rơm mủn thì thời gian ủ sẽ ngắn hơn. Phòng bệnh: Hằng ngày theo dõi luống giun, nếu thấy kiến phải tiêu diệt ngay bằng đốt hoặc dùng thuốc. Che chắn hoặc bao lưới xung quanh chuồng để tránh gà, ếch nhái, rắn mối hoặc chuột ăn giun. Giun thường gặp một số bệnh như no hơi do ăn thức ăn nhiều đạm, trúng độc do chất nền bò thối rữa… Bảo Ngọc Cách cho gà ăn hợp lý Kỹ thuật nuôi giun quế Kỹ thuật nuôi giun quế 7 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - SÛÁC KHOỄ Thời tiết chuyển sang nắng nóng, nên việc nhận biết điều trò các bệnh như nấm da, viêm kẽ, viêm nang lông, chốc, rôm sảy là việc làm hết sức cần thiết. Hắc lào: Vò trí thường gặp nhất là ở bẹn (nấm bẹn), ở thân (nấm thân) và ở chân người ta gọi là nấm chân. Các loại nấm này đều có chung triệu chứng là ngứa, sau đó xuất hiện mảng đỏ gọi là mảng hồng ban, có hình tròn nên dân gian gọi là lác đồng tiền, đôi khi hình bầu dục, có bờ viền rõ rệt, trên bờ viền có mụn nước nhỏ, mảng đỏ lớn dần, ở vùng trung tâm có xu hướng lành, da sậm màu hơn và tróc vảy nhẹ. Bệnh gây ngứa nhiều, nhất là về đêm, bệnh không điều trò kòp thời sẽ lây lan ra nhiều vò trí khác. Về điều trò, thường được dùng thuốc xoa tại chỗ như Canesten dạng kem, xoa 2 - 3 lần/ngày, xoa trong 2 - 4 tuần hoặc Nizoral dạng kem xoa 1 lần /ngày, xoa trong 3 - 4 tuần. Kết hợp với thuốc uống như Itraconazol với biệt dược là Canditral hay Sporal, uống với liều 100mg (1 viên) x 2 viên, uống một lần trong ngày, uống trong 7 ngày, hoặc 1 viên uống trong 15 ngày. Về phòng bệnh, luôn giữ da khô sạch, tránh gãi gây trầy xước trên da, không nên mặc quần áo ẩm ướt, quá chật; quần áo, khăn tắm phải giặt, phơi nắng, ủi kỹ ở mặt trong, khi phát hiện bệnh phải được điều trò sớm, đúng thuốc, đủ thời gian và điều trò cùng lúc cho cả người trong gia đình và tập thể, để dập tắt nguồn lây, không dùng quần áo, khăn lau chung với người bệnh. Chốc: Bệnh nhiễm trùng da, người lớn thường ít gặp hơn trẻ em. Triệu chứng của bệnh là mụn nước hay bóng nước có quầng viêm đỏ xung quanh sau thành mụn mủ, vỡ ra và khô đi, đóng mày. Phòng bệnh bằng cách tăng cường sức đề kháng bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý và giữ vệ sinh cơ thể, tránh mặc đồ ẩm ướt nhất là với trẻ em. Rôm sảy: Bệnh rất thường gặp vào mùa hè, với thời tiết nắng nóng, do sự tăng tiết và ứ đọng mồ hôi, tạo nên phản ứng viêm nhiễm da, bệnh thường gặp ở trẻ em, với biểu hiện là những mụn nước nhỏ li ti, khu trú chủ yếu ở trán, cổ, ngực, lưng. Các mụn nước vài ngày sau vỡ ra, để lại các vảy nhỏ trên da. Rôm sảy xuất hiện nhiều ở các trẻ em không được tắm rửa hằng ngày, hoặc quấn tã lót quá nhiều hoặc ở những trẻ mới sinh được người nhà có thói quen cho nằm thẳng, hay nằm lửa. Bệnh rất dễ gây một số biến chứng như viêm da nhiễm trùng, mưng mủ. Để khắc phục tình trạng này, cần tạo môi trường thoáng mát, sạch sẽ, khô ráo, tắm rửa đều đặn và hợp lý, có thể tắm với dung dòch Lactacyd BB, hoặc bôi các chế phẩm làm dòu da, trong trường hợp ngứa nhiều, có thể sử dụng thuốc kháng dò ứng thích hợp. Nếu có viêm nhiễm, mưng mủ, cần đưa bệnh nhân đến khám bác só chuyên khoa. Trần Quốc Long Một số bệnh về da mùa nắng nóng Mùa nóng, vi khuẩn sinh sản nhanh trong môi trường giàu dinh dưỡng như thức ăn nên ngành y tế khuyến cáo mọi người cần đặc biệt cảnh giác với nguy cơ ngộ độc thực phẩm. GIỮ THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH M ôi trường nhiệt độ thấp sẽ hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, giúp thực phẩm lâu hỏng. Khi thực phẩm đông đá, vi khuẩn không thể phát triển nên bạn có thể dự trữ thòt, cá sống trong tủ đông suốt nhiều tháng. Mặt khác, nắng nóng làm cho thức ăn mau khô, héo, ảnh hưởng đến giá trò dinh dưỡng. Vì vậy, ngay sau khi từ chợ về, bạn hãy nhanh chóng làm sạch các loại thực phẩm tươi sống, phần nào chưa ăn ngay thì cho vào bao ni lông hay hộp đậy nắp và đưa vào dự trữ ở ngăn đá (với các loại thòt, cá, tôm sống) hoặc ngăn mát (với các loại rau, củ, quả). Đối với các thực phẩm nấu ăn trong ngày, sau khi rửa sạch, bạn nên ướp, nấu, rồi ăn sớm nếu có thể để thực phẩm còn giữ nhiều dinh dưỡng và chưa bò vi khuẩn xâm nhập. Khi sử dụng, cần nấu chín kỹ thực phẩm để diệt hết các loại vi trùng. Sau khi ăn, thức ăn còn thừa nên cho ngay vào tủ lạnh, lưu trữ tối đa từ 24 - 48 giờ, tùy loại; khi lấy ra dùng phải hâm thật kỹ. HẠN CHẾ ĂN RAU SỐNG, RAU TRẦN M ùa nóng thường đi kèm với mùa ngộ độc thực phẩm nên cần hạn chế ăn uống ở những nơi không bảo đảm vệ sinh. Trong trường hợp không thể từ chối việc ăn ở các quán vỉa hè hoặc nơi công cộng thì nên chú ý tìm chỗ nào có bàn ghế kê cao ráo, khoảng cách tối thiểu từ mặt đất đến bàn ăn là 60cm để giảm bớt lượng bụi bay vào thức ăn. Bên cạnh đó, nên chọn ăn ở nơi không có ruồi nhặng; chén, bát, ly, muỗng sạch sẽ; mặt bàn khô ráo; nồi nấu trắng sạch; thức ăn được gắp bằng kẹp hoặc bao tay nilon; người nấu thức ăn không cầm hay thu, trả lại tiền… Chú ý hạn chế ăn các loại rau trần, giá trần vì một lần trần qua không thể diệt hết vi khuẩn. Cảnh giác với những loại thức ăn, nước uống có nhiều màu sắc sặc sỡ vì hương liệu, phẩm màu. Trong thời tiết nắng nóng, điều quan trọng là không để cơ thể mất nước dẫn đến mệt mỏi, uể oải, dễ viêm họng. Có thể luôn mang theo người một chai nước lọc hoặc các thức uống ưa thích khác và nhớ thường xuyên uống nước, đặc biệt khi bò mất nhiều mồ hôi hoặc phải đi ngoài trời nắng. Nếu qua khỏi mùa nóng mà không một lần đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, kiết lỵ… là có thể tạm tin rằng mình đã trang bò đủ kiến thức và kỹ năng thực hiện vệ sinh và an toàn thực phẩm. Đào Thủy PPhhoòønngg ttrraáùnnhh nnggoộä đđoộäcc tthhưựïcc pphhaẩåmm mmuùøaa nnoóùnngg 8 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật SÛÁC KHOỄ M ón gỏi cá hoặc cá sống, tôm sống… ăn với mù tạt rất được ưa chuộng ở hầu hết các vùng của nước ta. Các món rau sống tập hợp những rau củ mọc dưới nước (cần nước, rau muống, cải xoong, rau ngổ, củ niễng, ngó sen ) cũng có mặt thường xuyên hơn trong các bữa ăn gia đình. Những món ăn nói trên đúng là rất ngon miệng, nhưng điều ít người biết rằng đó là con đường lan truyền rất dễ của ấu trùng sán lá gan, nếu việc xử lý và chế biến không cẩn trọng. Đây không phải là sự suy diễn, bởi kết quả ghi nhận về điều trò của các cơ sở y tế cho biết hầu hết những người mắc bệnh sán lá gan đều đã có nhiều lần ăn gỏi cá và các món rau, củ sống trồng dưới ao hồ. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và Côn trùng Quy Nhơn đã từng cảnh báo rằng từ đầu năm 2009 đến nay, bệnh sán lá gan cùng lúc xuất hiện trên nhiều tỉnh, thành khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Còn theo điều tra của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương thì tỷ lệ mắc bệnh sán lá gan tại đồng bằng sông Hồng có nơi đã lên tới 33%. Sán lá gan vào trong cơ thể sẽ làm ngăn cản sự lưu chuyển máu trong gan, làm cho gan không có khả năng sản xuất chất dinh dưỡng, không còn khả năng làm sạch máu và mất chức năng khử độc. Những người ăn cá sống thường xuyên sẽ có tần suất rủi ro bò xơ gan trên 50%. Ở nước ta, các khảo sát của ngành y tế đều khẳng đònh có sự hiện diện của cả loài sán lá gan nhỏ và sán lá gan lớn. Nhưng từ trước đến nay, chúng ta chú ý nhiều đến sán lá gan nhỏ, vì bệnh này rất phổ biến ở các vùng nông thôn đồng bằng. Những năm gần đây, bệnh sán lá gan lớn đột nhiên phát triển mạnh ở nhiều nơi và ít nhất là đã có đến 45 tỉnh, thành phố ghi nhận có các ca bệnh này. Chu kỳ của loài sán lá gan rất phức tạp. Chúng đẻ trứng rất nhỏ, trứng theo mật vào ruột và đào thải ra ngoài theo phân, trôi xuống nước phát triển thành ấu trùng, tìm ốc, cá, rau, củ ký sinh và tiếp tục phát triển thành những nang trùng. Khi chúng ta ăn phải các loại cá, ốc, rau, củ không được nấu chín kỹ hoặc ăn sống sẽ mang theo cả nang trùng sán vào cơ thể và mắc bệnh. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể mắc do uống nước lã có nang trùng sán. Người bò bệnh sán lá gan thường có những triệu chứng sốt thất thường, người gầy sút, phù nề, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn, thiếu máu, đau tức ở vùng gan Bệnh nhân có thể bò vàng da, nôn ra máu, rối loạn tim mạch. Trường hợp nặng và không điều trò kòp thời có thể dẫn tới xơ gan cổ trướng, áp xe gan thoái hóa, rất dễ tử vong. "Ăn chín, uống sôi" là câu nhắc nhở chúng ta tránh nhiều nguy cơ không tốt đối với sức khoẻ và thực sự là bài học tốt nhất cho những ai muốn phòng ngừa để không nhiễm sán lá gan. Lê Trung Đồng Coi chừng sán lá gan Ảnh: Chu kỳ phát triển vòng đời của sán lá gan lợn Ăn rau giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến C ác nhà khoa học thuộc Đại học Hồng Kông (Trung Quốc) cho biết, một chế độ ăn nhiều rau sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm các nhà khoa học này đã tổng kết hơn 100 nghiên cứu để đưa ra kết luận rằng, cơ chế tác dụng tích cực của rau là cung cấp các chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ ADN và các tế bào khỏi bò hư tổn. Flavonoids - một hợp chất cấu trúc carbon có mặt trong tất cả các thực phẩm từ thực vật - có khả năng chống oxy hóa và mang nhiều đặc tính chống sưng viêm. Ngoài ra, cũng có nhiều bằng chứng cho thấy ăn các loại rau họ đậu như đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành có tác dụng bảo vệ khỏi nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Các loại rau họ cải cũng có thuộc tính chống lại các chất sinh ung thư. Rau gia vò như hành, hẹ, tỏi, tỏi tây, cần tây cũng có tác dụng bảo vệ. Tuy nhiên, các bằng chứng nghiên cứu còn hạn chế. Khuê An 9 SÛÁC KHOỄ Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - N hững thay đổi ở "núi đôi", làn da, tâm tính, nhiệt độ cơ thể đều có thể là dấu hiệu rối loạn nội tiết dễ nhận biết ở chò em. 1. Mắc các bệnh phụ khoa Lạc nội mạc tử cung, lượng kinh không đều, đau bụng kinh, nguyệt san thất thường… đều là chứng bệnh nội tiết phụ khoa. Ngoài ra các bệnh về núi đôi cũng liên quan tới rối loạn nội tiết. 2. Núi đôi "Núi đôi" sưng đau, tăng sản tuyến vú… cũng có nguyên nhân chủ yếu là do rối loạn nội tiết. Vai trò quan trọng hơn của "núi đôi" là tiết ra estro- gen, vì vậy nếu nội tiết tố mất cân bằng, rối loạn càng tăng, càng dễ gây ra triệu chứng tăng sản tuyến vú và bệnh ung thư vú. 3. Thường xuyên cáu giận Phụ nữ sắp mãn kinh thường hay cáu giận, mất bình tónh, tâm lý thay đổi, đổ mồ hôi nhiều… có thể là do suy giảm chức năng nội tiết nữ gây ra. 4. Vô sinh Nếu bạn đã kết hôn nhiều năm, đời sống tình dục bình thường nhưng không thể mang thai, các bác sỹ sẽ khuyến cáo bạn nên điều chỉnh nội tiết. Bởi rối loạn nội tiết khiến cho hoạt động điều tiết nội tiết của vỏ não không linh hoạt hoặc tổn thương nội mạc tử cung, phản ứng của kích thích tố nữ không còn nhạy cảm, ảnh hưởng tới sự điều tiết của nội tiết, giảm cơ hội mang thai thành công. 5. Da xấu đi Trên mặt bạn đột nhiên xuất hiện nhiều đốm đen, sắc mặt trở nên tối hơn dù đã trang điểm kỹ càng. Thực ra đây không chỉ đơn thuần là vấn đề về da, mà cũng là do những nhân tố bên ngoài gây ra. Đó là khi các yếu tố bên ngoài kích thích cơ thể khiến cho nội tiết không ổn đònh. 6. Béo phì Nếu như trọng lượng cơ thể bạn tăng đột ngột mà không có nguyên nhân rõ ràng thì đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Đôi khi một sự mất cân bằng nội tiết tố cũng là nguyên nhân khiến bạn bò tăng cân không giải thích được. 7. Tóc bạc, lão hóa sớm Tóc bạc sớm cũng có thể là một vấn đề liên quan đến nội tiết. Ngoài ra, rối loạn nội tiết đặc biệt là sự giảm hormone sinh dục cũng là nguyên nhân chính khiến lão hóa sớm. 8. Lông phát triển Cho dù là đàn ông hay phụ nữ, hệ thống nội tiết của cơ thể sẽ đồng thời sản xuất và giải phóng androgen và estrogen. Sự khác biệt nằm ở chỗ androgen ở nam giới nhiều hơn còn nữ giới ít hơn, như vậy mới có thể tạo ra đặc trưng riêng ở mỗi phái. Nhưng khi rối loạn nội tiết, phụ nữ tiết ra androgen quá nhiều có thể sẽ khiến lông phát triển nhiều hơn. Thanh Hà 8 dấu hiệu rối loạn nội tiết ở chò em T uy đột tử xảy ra rất đột ngột và bất ngờ nhưng không phải không có dấu hiệu báo trước và cách phòng tránh. Đột tử ở những người dưới 35 tuổi thường xảy ra do các bệnh về tim. Khi các trường hợp đột tử xảy ra, nguyên nhân thường do bệnh nhân tham gia các hoạt động tiêu tốn thể lực. Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột tử do bệnh tim Khi bò đột tử do bệnh tim, tim bệnh nhân sẽ ngừng đập, hệ hô hấp không hoạt động bình thường và máu không được cung cấp cho cơ thể. Gần như ngay lập tức, bệnh nhân sẽ mất ý thức và ngã xuống. Lúc đó, các bác só thường không thể bắt được mạch cho bệnh nhân. Những người trẻ tuổi có nguy cơ cao bò đột tử do bệnh tim thường xuất hiện 2 dấu hiệu sau đây: Ngất xỉu không rõ nguyên nhân Ngất đột ngột và không rõ nguyên nhân thường xảy ra trong quá trình hoạt động thể lực. Đây là một dấu hiệu cho thấy tim bạn có vấn đề. Ngoài ra, bệnh nhân có thể lên cơn co giật. Bệnh sử gia đình Nếu trong gia đình bạn có người đột tử khi còn trẻ, bạn nên đặc biệt chú ý tới tình trạng sức khỏe của mình và nói chuyện với bác só để tiến hành kiểm tra. Hơi thở ngắn hoặc đau ngực cũng là dấu hiệu cho thấy bạn có nguy cơ đột tử do bệnh tim. Tuy nhiên, những trường hợp như vậy ít xảy ra hơn và có thể là triệu chứng của những căn bệnh khác như hen suyễn. Có thể đề phòng đột tử ở người trẻ tuổi Đôi khi có thể ngăn chặn những trường hợp đột tử như vậy. Nếu bạn có nguy cơ cao bò đột tử do bệnh tim, bác só thường khuyên bạn tránh tham gia các môn thể thao cạnh tranh. Tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của bạn, các bác só sẽ đưa ra lời khuyên dùng thuốc hay tiến hành phẫu thuật để giảm nguy cơ đột tử. Với một số bệnh tim cụ thể như bệnh cơ tim phì đại, bệnh nhân có thể chọn giải pháp cấy máy khử rung tim (ICD). Đây là một thiết bò nhỏ như máy nhắn tin, được cấy vào ngực của bạn để theo dõi nhòp tim. Nếu chứng loạn nhòp tim đe dọa đến tính mạng xảy ra, máy Dấu hiệu người có nguy cơ đột tử Đ àn ông có một thói quen xấu là coi thường các dấu hiệu sức khỏe của mình và luôn ngại đến gặp bác sỹ. Phụ nữ bằng sự nhạy cảm và quan tâm có thể giúp người đàn ông của mình sớm nhận ra các dấu hiệu sức khỏe đáng ngại. Dưới đây là 9 triệu chứng sức khỏe mà phái mạnh nên nghiêm túc xem xét. Phần eo quá lớn Theo các nhà khoa học, phái mạnh nên giữ vòng eo ở mức dưới 101,4 cm. Nếu kích thước vòng eo lớn hơn, nguy cơ bệnh tiểu đường và bệnh tim sẽ tăng lên. Vòng eo quá lớn cũng là nguyên nhân gây chứng đột q, ngưng thở khi ngủ và viêm xương khớp. Kiểm tra kích thước vòng eo bằng cách đo tại điểm 2 khuỷu tay rơi xuống thân. Đo hông ở phần rộng nhất của mông khi nhìn từ 2 bên. Tính tỉ lệ eo hông bằng cách lấy kích thước vòng eo chia cho kích thước hông. Đàn ông bò coi là có tỉ lệ bệnh cao, nếu tỉ lệ này là 90% trở lên. Thường xuyên táo bón Sau tuổi 50, táo bón có xu hướng tồi tệ hơn ở nam giới và cả phụ nữ. Táo bón mãn tính có thể là dấu hiệu có một khối u trong ruột. Trong thực tế, bất kỳ sự thay đổi trong thói quen đi vệ sinh (táo bón hoặc tiêu chảy) trong hai tuần hoặc nhiều hơn đều có thể báo hiệu ung thư đại trực tràng. Các triệu chứng khác cần xem xét là: phân có máu, giảm cân không rõ lí do, hay mệt mỏi, chuột rút và đầy hơi. Không thể hoặc khó duy trì cương cứng Rối loạn cương dương có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc (như thuốc cao huyết áp, thuốc lợi tiểu) hoặc do yếu tố tâm lý. Những người khó giữ được sự cương cứng sẽ có nguy cơ chết vì đau tim cao gấp 2 lần người bình thường. Tiếp xúc trực tiếp cả ngày với ánh mặt trời Ung thư da là bệnh có khả năng xảy ra ở cả nam giới và phụ nữ, nhất là những người thường xuyên tiếp xúc ánh mặt trời. Cho dù là bất kì vùng da nào tiếp xúc với bức xạ tia cực tím, ung thư da vẫn có thể xảy ra. Bò trào ngược dạ dày - thực quản Bò trào ngược axit mãn tính nhiều hơn 2 lần trong một tuần, đặc biệt là vào ban đêm là dấu hiệu của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Nếu không điều trò bệnh trào ngược dạ dày - thực quản có thể dẫn đến chảy máu, viêm và loét thực quản và thậm chí ung thư thực quản. Cách điều trò đơn giản nhất là thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày như: kiêng các đồ ăn béo, thòt chế biến sẵn, đường, trái cây và nước trái cây, rượu, bạc hà, sôcôla, thực phẩm và đồ uống có chứa cafein. Luôn thấy khát Luôn cảm thấy khát nước, thường xuyên đi tiểu, đói lả, mệt mỏi, sút cân không rõ lí do, buồn nôn, mờ mắt, lở loét lâu lành, nhiễm trùng thường xuyên, rối loạn cương dương, và ngứa ở bàn tay có thể là những triệu chứng của bệnh tiểu đường. Ngáy Ngáy lớn kèm theo khó thở là dấu hiệu của hội chứng ngưng thở khi ngủ. Nếu không được điều trò sẽ làm tăng nguy cơ huyết áp cao, nhòp tim không đều, đau tim, đột q. Thay đổi tư thế ngủ, giảm cân, tránh rượu, thuốc an thần và các bữa ăn lớn trước khi đi ngủ có thể giúp giảm hiện tượng ngáy. Thở ngắn, khò khè hoặc ho đờm Khó thở, thở khò khè và ho dai dẳng có thể là do béo phì, bệnh hen suyễn và bệnh tim. Nhưng nó cũng báo hiệu bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính (COPD) - nguyên nhân thứ năm gây tử vong ở nam giới. Nguyên nhân chính của COPD là do hút thuốc lá, ngoài ra còn có các yếu tố như khói thuốc, khí hóa học, ô nhiễm không khí và bụi. Đau khi đi tiểu Cảm thấy đau khi đi tiểu có thể là dấu hiệu cảnh báo phì đại lành tính tuyến tiền liệt (BPH) là do những thay đổi hormone ở nam giới khi lão hóa. Nhưng đau khi đi tiểu còn là một dấu hiệu của ung thư tuyến tiền liệt. Các triệu chứng thường gặp của ung thư tuyến tiền liệt và BPH là: đi tiểu khó khăn, dòng nước tiểu yếu, có máu trong nước tiểu hoặc tinh dòch, đau vùng chậu. Anh Thư 10 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật SÛÁC KHOỄ ICD sẽ tạo ra những cú sốc điện để phục hồi nhòp tim bình thường. Những đối tượng cần kiểm tra để phát hiện nguy cơ đột tử Trong những năm qua, các bác só vẫn tranh luận về việc kiểm tra các vận động viên trẻ để phát hiện những người có nguy cơ đột tử cao. Tại một số quốc gia như Italy và Nhật Bản, các bác só thường kiểm tra những người trẻ tuổi bằng cách tiến hành đo điện tâm đồ để ghi lại tín hiệu điện tim. Tuy nhiên, cách kiểm tra này đôi khi mang lại kết quả sai, gây ra những lo lắng không đáng có. Sau đây là những điều bạn cần làm nếu bạn lo lắng về nguy cơ đột tử của mình: Nếu một người nào đó trong gia đình của bạn chết trẻ, điều quan trọng là phải xác đònh được nguyên nhân cái chết. Nếu người đó chết do bệnh tim, các thành viên trong gia đình nên đi kiểm tra sức khỏe. Kể cả sau lần đầu kiểm tra, các bác só đánh giá rằng tim của bạn hoạt động bình thường, bạn vẫn nên thường xuyên tái kiểm tra. Những người trẻ tuổi có nên tránh hoạt động thể chất nếu bò dò tật tim? Nếu bạn có nguy cơ đột tử do bệnh tim, hãy hỏi bác só về mức độ hoạt động thể chất bạn được phép tham gia. Bạn chỉ có thể thực hiện những bài tập thể dục nhẹ nhàng hay được phép tập thể thao, tất cả phụ thuộc vào tình hình sức khỏe của bạn. Không chỉ nói chuyện với bác só về những hoạt động bạn được tham gia, bạn còn nên nắm rõ những hành động mình cần phải tránh. 9 9 dấu hiệu sức khỏe đáng ngờ ở nam giới [...]... xắt vài khoanh hành tây mỏng lót phía dưới sẽ giúp món cá hấp của bạn thơm hơn và điều đặc biệt là cá sẽ chín đều và không bò nát - Thêm một bí quyết đặc biệt nữa là khi hấp cá, nếu bạn để một miếng mỡ gà lên mình cá, thòt cá sẽ béo ngậy, thơm ngon hơn rất nhiều Lệ Hằng Thu Hiền Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - 11 MÚÂI THAM GIA HƯÅI THI SẤNG TẨO K THÅT TĨNH BÙỈC GIANG LÊÌN THÛÁ V (201 2 -201 3)... (201 2 -201 3) I- CƠ QUAN TỔ CHỨC Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Liên đoàn Lao động tỉnh, Tỉnh đoàn thanh niên và một số cơ quan khác tổ chức II- ĐỐI TƯNG DỰ THI Tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh, cá nhân là người nước ngoài có những giải pháp kỹ thuật đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang từ năm 201 2- 201 3, tuân thủ pháp luật và. .. nghệ thông tin; Cơ khí chế tạo; Nông nghiệp; Môi trường IV- THỜI GIAN TỔ CHỨC 1- Thời gian phát động: Từ ngày 01/01 /201 2 đến tháng 12 /201 3 2- Thời gian nhận hồ sơ dự thi: Từ ngày 01/01 /201 2 đến ngày 15/7 /201 3 3- Chấm điểm các giải pháp: Chấm sơ khảo của các ngành từ 15/7 đến 30/7 /201 3 Nhận hồ sơ chấm vòng chung khảo từ 01/8 đến 10/8 /201 3 Chấm giải pháp dự thi vòng chung khảo từ ngày 15/8 /201 3 đến hết... bên trong Vậy hãy cho vào đó một ít gạo, nước sôi và lắc thật mạnh, những vết bẩn lưu cữu sẽ "bay đi" Với những cửa kính bằng thủy tinh, mặt gương có vết bẩn do dấu tay dính mồ hôi chạm vào, bạn hãy xoa lên đó bằng các lát khoai tây tươi Mặt gương, kính sẽ sáng và bóng lại Với những đồ dùng pha lê, cần lau rửa cầu kỳ hơn, nhất là nếu nó có nhiều khe kẽ Bạn hãy bôi kem đánh răng và kỳ cọ bằng bàn chải... Điện thoại: 3 854 227 6- Sở Khoa học và Công nghệ: Nhận hồ sơ các lónh vực công nghệ thông tin, tài nguyên môi trường và các lónh vực khác Đòa chỉ: Số 71 đường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Bắc Giang Điện thoại: 3 540 586 Sau khi xét chọn, Ban Tổ chức vòng sơ khảo của ngành chuyển hồ sơ dự vòng chung khảo về Ban Tổ chức Hội thi: Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Đòa chỉ: Tầng 2, số nhà 48 đường Ngô Gia Tự, thành... quyết rửa đồ thủy tinh siêu sạch Sau một thời gian sử dụng, cốc chén thủy tinh nhà bạn thường ố và mờ, không trong vắt như trước nữa dù bạn vẫn rửa bằng nước rửa bát ể chúng sáng bóng lại như mới, bạn hãy rửa bằng nước nóng và nước rửa bát rồi tráng bằng nước có pha giấm Bạn cũng có thể ngâm đám cốc ố đó vào nước pha dấm (hoặc có vắt chanh) rồi dùng vải mềm kỳ cọ Với chai lọ thủy tinh, bạn khó cho... nhà 48 đường Ngô Gia Tự, thành phố Bắc Giang Điện thoại: (02403) 828 981;Fax (02403) 850 349 VII- GIẢI THƯỞNG Giải thưởng Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ V có: - 06 giải nhất - 12 giải nhì - 18 giải ba - 24 giải khuyến khích Vì sự nghiệp sáng tạo khoa học kỹ thuật của tỉnh, Ban Tổ chức nhiệt liệt chào đón các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia Hội thi ... 30/8 /201 3 Lễ trao giải thưởng hội thi được tổ chức trong tháng 12 /201 3 V- HỒ SƠ DỰ THI Hồ sơ gồm 02 bộ, theo thể lệ của Hội thi gồm: Phiếu đăng ký dự thi (theo mẫu) Bản mô tả giải pháp dự thi bao gồm các nội dung: Tên giải pháp dự thi; Mô tả giải pháp tương tự đã biết (nếu có); Mô tả giải pháp dự thi, thuyết minh tính mới của giải pháp dự thi; Khả năng áp dụng; Lợi ích kinh tế - xã hội; Kèm theo bản. .. điện và tuổi thọ đèn hình giảm mau hơn Nên chỉnh độ sáng và độ tương phản tùy thuộc vào độ sáng trong nhà hoặc tùy theo phim phát trên truyền hình Nếu xem trong môi trường ánh sáng yếu hoặc tắt đèn, nên chỉnh độ tương phản giảm xuống, còn xem vô tuyến vào ban ngày, nên giảm bớt độ sáng, nếu cần chỉnh thêm màu (color) để nhận được hình ảnh chi tiết và nét hơn Người sử dụng cũng nên tập thói T Mẹo hấp cá... và tiêu tốn khá nhiều điện năng trong các hộ gia đình Vậy làm sao để tiết kiệm? rung bình một tivi màu 21 in chỉ tiêu thụ điện khoảng 100-150 W/giờ Mức tiêu hao điện nhiều hay ít tùy thuộc vào cách bạn sử dụng Do đó, để tiết kiệm điện, người sử dụng không nên để màn hình ở chế độ quá sáng vì chỉnh độ sáng (brightness) và độ tương phản (contrast) càng cao, màu càng đậm thì càng tiêu hao nhiều điện và . 349 BẢN TIN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KHOA HỌC & KỸ THUẬT In 500 cuốn, khổ 20 x 28 cm. Giấy phép xuất bản số 27/GP-STT&TT do Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Giang cấp ngày 04 tháng 4 năm 201 2 KỸ THUẬT LÀM ĐẤT TRỒNG CÀ TÍM 9 DẤU HIỆU SỨC KHỎE ĐÁNG NGỜ Ở NAM GIỚI BÍ QUYẾT RỬA ĐỒ THỦY TINH SIÊU SẠCH SỐ 8 8 -201 2 2 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật Chòu. nền bò thối rữa… Bảo Ngọc Cách cho gà ăn hợp lý Kỹ thuật nuôi giun quế Kỹ thuật nuôi giun quế 7 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - SÛÁC KHOỄ Thời tiết chuyển sang nắng nóng,