1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản tin phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật số 18

12 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 885,8 KB

Nội dung

Bản tin khoa học kỹ thuật là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và kỹ thuật với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, phổ biến kiến thức về nông nghiệp, kiến thức về sức khỏe, về đời sống pháp luật cho mọi người dân có nhu cầu

SỐ 9 (18) 9-2011  KỸ THUẬT NUÔI ẾCH ĐỒNG  THUỐC TỐT TỪ QUẢ NHÃN  TRẺ NGỌNG - CHỮA CÀNG SỚM HIỆU QUẢ CÀNG CAO 2 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật Chòu trách nhiệm xuất bản ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN Chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang Biên tập HOÀNG VĂN THÀNH NGUYỄN THỊ THUỶ NGUYỄN VĂN DƯƠNG Thư ký biên tập NGUYỄN VĂN CHỨC Trình bày LÂM PHONG Bản tin xuất bản hàng tháng Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự - TP Bắc Giang Điện thoại: 0240 3 828 981 Fax: 0240 3 850 349 BẢN TIN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KHOA HỌC & KỸ THUẬT In 500 cuốn, khổ 20 x 28 cm. Giấy phép xuất bản số 32/GP-STT&TT do Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Giang cấp ngày 01 tháng 4 năm 2011. Chế bản và in tại Nhà in Báo Bắc Giang. TRONG SỐ NÀY TIN TỨC - SỰ KIỆN NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP SỨC KHỎE - ĐỜI SỐNG  Hướng nông dân vào sản xuất lớn  Siết chặt an toàn thực phẩm dòp Tết Trung thu  Việt Nam dự kiến sẽ trồng cây đổi gen từ 2012  Giống mới của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam: Nhóm lúa thơm ngắn ngày, chất lượng cao  Kỹ thuật trồng rau mầm trong gia đình  Kỹ thuật trồng lạc vụ hè thu  Kỹ thuật nuôi ếch đồng  Cách phòng chống bệnh cho đàn vòt con  Thuốc tốt từ quả nhãn  Những bước cơ bản giúp bảo vệ khớp gối  4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ”  Vòi tắm hoa sen - Thủ phạm gây bệnh phổi  Chữa chứng tăng tiết mồ hôi  Trẻ ngọng - Chữa càng sớm hiệu quả càng cao  Chuyên mục Trung thu cho bé Website: www.busta.vn 3 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - TIN TÛÁC - SÛÅ KIÏÅN Hûúáng nưng dên vâo sẫn xët lúán Q uyết đònh 315 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) tại 21 tỉnh, thành phố đã chính thức có hiệu lực từ 1.7.2011. Từ đó đến nay, Bộ NNPTNT đã công bố 3 văn bản lớn để người nông dân nắm rõ thế nào là thiên tai, thế nào là dòch bệnh, thế nào là quy mô sản xuất hàng hóa để được bảo hiểm (BH). Bộ này cũng đã mời tất cả các tỉnh trong diện thí điểm tham gia tập huấn, đònh hướng cho các đòa phương này về BHNN để họ hướng dẫn tới nông dân Tuy nhiên, tại cuộc tọa đàm này, ông Tăng Minh Lộc - Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ NNPTNT) nhìn nhận, đến nay nhận thức của nông dân về BHNN vẫn rất "mù mờ". Nếu trước đây BH mọi rủi ro của nông nghiệp thì lần này với cây lúa chỉ BH theo sản lượng, theo đó ưu tiên bồi thường cho những thảm họa. Hay với thủy sản chúng ta cũng lấy cấp xã làm cơ sở đánh giá để bồi thường rủi ro Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hồ Xuân Hùng cũng cho biết, 21 tỉnh được lựa chọn thí điểm BHNN lần này đại diện cho sản xuất hàng hóa, sản xuất vùng rất rõ. Mỗi tỉnh sẽ chỉ chọn một vài đòa bàn để thực hiện BH. Trong thiết kế sản phẩm bảo hiểm, doanh nghiệp sẽ đến tận các xã, thôn để bán BH cho nông dân, người dân sẽ không phải đi lại mất công sức. Sản xuất theo tiêu chuẩn Đã có rất nhiều thắc mắc được đặt lên bàn của các diễn giả tham gia cuộc tọa đàm này. Ví dụ như nông dân mua một con bò hết 9 triệu đồng không may rủi ro con bò bò chết thì có được BH 100% vốn mua con bò đó không? Hay diện tích trồng lúa của một hộ dân chỉ có 1 sào thì có được tham gia BH không? Ông Hồ Xuân Hùng cho rằng, BHNN sẽ phải theo hợp đồng nên quyền lợi và trách nhiệm đã được quy đònh trong các quy tắc BH. Nông dân không thể được BH 100% vốn mà chỉ được hỗ trợ một phần, tùy thuộc rủi ro. Nếu diện tích lúa nằm trong vùng được bảo hiểm thì 1 sào hay nửa sào đương nhiên được tham gia BH. Với BHNN lần này thì thủy sản, trồng trọt sẽ dễ thực hiện song chăn nuôi thì đang rất phức tạp. Bộ sẽ xuống các đòa phương cùng nông dân tham gia các hợp đồng bảo hiểm, ít nhất cũng phải tháng 9 mới bắt đầu được ký kết. Thứ trưởng Hồ Xuân Hùng cũng nhấn mạnh: Để tham gia bảo hiểm, nông dân phải sản xuất theo quy trình. 5 năm qua, Bộ Nông nghiệp&PTNT đã ban hành các quy trình sản xuất, trồng trọt theo tiêu chuẩn. Nhiều ngành như lúa, thủy sản đang ngày càng áp dụng quy trình sản xuất này. "Việc thí điểm BHNN lần này đã chọn doanh nghiệp lớn, tin cậy cấp chính quyền đòa phương thì đòa phương sẽ phải có trách nhiệm giúp dân hạn chế rủi ro, chứ không phải kiểu trâu ốm thì mong cho nó chết để được nhận BH". Mai Hương Siïët chùåt an toân thûåc phêím dõp Tïët Trung thu N hằm đảm bảo an toàn thực phẩm dòp Tết Trung thu, Bộ Y tế thành lập 6 đoàn thanh kiểm tra liên ngành T.Ư để thanh kiểm tra tại 18 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, các đòa phương cũng sẽ lập các đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra, đảm bảo ATTP tại đòa phương. Theo đó, các đoàn thanh tra sẽ tập trung kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, trong đó cần ưu tiên vào những cơ sở sản xuất, kinh doanh, các cơ sở nhập khẩu thực phẩm, các chợ đầu mối, siêu thò, cơ sở thương mại… tập trung các mặt hàng thực phẩm được sử dụng nhiều trong dòp Tết Trung thu như bánh, mứt, kẹo, bia rượu, nước giải khát, thòt, sản phẩm từ thòt… Trong quá trình thanh tra, kiểm tra, các đoàn thanh tra, kiểm tra phải kòp thời phát hiện xử lý các vi phạm theo quy đònh. Trường hợp cần thiết, các đoàn của trung ương khi phát hiện vi phạm sẽ chuyển hồ sơ cho đòa phương (Ủy ban nhân dân hoặc Thanh tra Y tế, Công an, Quản lý thò trường, Thú y, Bảo vệ thực vật, Khoa học và công nghệ, Tài nguyên và môi trường ,) nơi có cơ sở được thanh tra, kiểm tra để xử lý và theo dõi việc khắc phục sai phạm sau khi xử lý. Các đoàn thanh tra, các cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính tại đòa phương có trách nhiệm xử lý các trường hợp vi phạm do mình phát hiện do các đoàn của trung ương bàn giao lại theo quy đònh của pháp luật, tuyệt đối không để thực phẩm không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn, không rõ nguồn gốc, không có nhãn hoặc có nhãn sai quy đònh hoặc chưa công bố tiêu chuẩn sản phẩm (đối với những sản phẩm phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm) lưu thông trên thò trường. Bắt đầu từ ngày 22/8/2011 đến ngày 22/9/2011 các Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành Trung ương sẽ bắt đầu tiến hành thanh tra kiểm tra tại 18 tỉnh thành. Hồng Hà Viïåt Nam dûå kiïën sệ trưìng cêy biïën àưíi gen tûâ 2012 Ngày 16/8/ 2011, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI) phối hợp tổ chức hội thảo Phát triển chiến lược tiếp cận cho hệ thống an toàn sinh học có hiệu quả tại Việt Nam. Viện Di truyền nông nghiệp (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) cho biết Việt Nam đang khảo nghiệm 7 giống ngô biến đổi gen trên nền các giống ngô lai C919, 30Y87, NK66 có khả năng kháng sâu bộ cánh vảy, sâu đục thân, chống chòu thuốc trừ cỏ Theo đó, nội dung khảo nghiện diện rộng bao gồm: đánh giá tác động của cây trồng biến đổi gen đối với đa dạng sinh học và môi trường thông qua điều tra đánh giá đa dạng quần thể sinh vật không chủ đích; đặc điểm nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất; hiệu quả kháng sâu, kháng thuốc trừ cỏ của các giống khảo nghiệm so với cây trồng không biến đổi gen. Đòa điểm khảo nghiệm được thực hiện tại các trại sản xuất, nông trường, trung tâm ở các đòa phương Sơn La, Vónh Phúc, Nghệ An, Đắk Lắk, Bà Ròa - Vũng Tàu, Đồng Nai. Để phát triển cây trồng biến đổi gen, điều quan trọng là phải thiết lập hệ thống giám sát, quản lý rủi ro. Chính sách phát triển của Việt Nam là nâng cao năng lực, đồng thời tranh thủ kinh nghiệm các nước đi trước và sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế. /. HH 4 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP 1. Giống lúa thơm BT09 Nguồn gốc: Do Viện Cây lương thực - Cây thực phẩm chọn tạo. Đặc điểm:Thời gian sinh trưởng: Vụ mùa 95-100 ngày; vụ xuân 120-125 ngày. - Chiều cao cây: Trung bình từ 95 -105 cm. Dạng cây gọn, đẻ nhánh khá. Bông: Vừa phải, hạt nhỏ màu nâu sẫm. Gạo trong, cơm dẻo và thơm, vò đậm. - Năng suất trung bình: 5,5-6 tấn/ha, thâm canh cao có thể đạt 7 tấn/ha. BT09 là giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày, khả năng chống chòu sâu bệnh khá, thích ứng rộng. 2. Giống lúa thơm LT25 Nguồn gốc: Do bộ mô đột biến và ưu thế lai, Viện Di truyền Nông nghiệp phối hợp với Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo và giới thiệu ra sản xuất. Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân 120-130 ngày; vụ mùa 105-110 ngày. Năng suất: 55-60 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 70 tạ/ha. Chống chòu: Chống chòu sâu bệnh tốt, ít nhiễm bạc lá, đạo ôn, khô vằn, đặc biệt chống đổ rất tốt. Chân đất thích hợp: vàn, vàn cao. Cấy được 2 vụ: xuân muộn và mùa sớm. 3. Giống lúa thơm TL6 Nguồn gốc: Do Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa lai - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo. Thời gian sinh trưởng: 100-110 ngày vụ mùa, chiều cao cây: 100-110 cm. Bông: dài 25-28cm bông to nhiều hạt, trung bình 150-200 hạt/bông, thâm canh có thể đạt 300 hạt/bông. Hạt thon, vỏ màu nâu, trọng lượng 1.000 hạt: 22-23g. Năng suất: Trung bình 5,5-6,5 tấn/ha, thâm canh có thể đạt 7,5 tấn/ha. TL6 là giống chòu thâm canh, khả năng thích ứng rộng, kháng bạc lá tốt hơn HT1 trong vụ mùa. 4. Giống lúa thơm HT6 Nguồn gốc: Giống HT6 do PGS.TS Lê Vónh Thảo, Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa thuần - Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chọn tạo. Là giống chòu thâm canh, thích ứng rộng. Cứng cây, chống đổ tốt. Chú ý bón phân cân đối. Năng suất cao: 6-6,5 tấn/ha, thâm canh có thể đạt 7-7,5 tấn/ha. Chống chòu khá với đạo ôn, khô vằn, bạc lá, rầy nâu. Gạo HT6 trong, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm dẻo, đậm, thơm nhẹ. Thu Lan (bt) I. NGÂM - Ủ HẠT GIỐNG - Nước ngâm hạt giống pha theo công thức 02 sôi - 3 lạnh, Lượng nước ngập gấp 1 lần hạt giống, Thời gian ngâm từ 3- 6giờ (Tuỳ theo loại hạt giống: loại dày vỏ ngâm lâu, mỏng võ ngâm ít) - Rửa hạt với nước lạnh, trộn đều khi rửa (Làm sạch hạt giống). Vớt hạt giống ra, chuẩn bò ủ hạt - Ủ hạt trong vải sạch, trùm kín, đặt bao ủ hạt vào rổ nhựa để tránh bò đọng nước, đặt rổ nhựa ủ hạt nơi thoáng mát, luôn luôn giữ độ ẩm cho bao ủ. Thời gian ủ trung bình 12giờ - Kết thúc quá trình ngâm ủ hạt giống. Chúng ta nhận thấy các hạt giống đã nứt nanh II. GIEO HẠT Khay phải sạch, khô. Cho giá thể (đất sạch, mùn cưa, vỏ xơ dừa) vào khay (dày khoảng 2-3cm), tưới phun sương cho ướt (ẩm) giá thể - Gieo đều hạt giống lên trên, tưới phun sương cho ướt hạt giống và giá thể III. Ủ KHAY Khay ủ phải ẩm để hạt có điều kiện nẩy mầm. sử dụng giấy báo hoặc vật cứng đậy lên mặt khay ( cho tối hạt giống). Tưới phun sương khi thấy giá thể bò khô ( có thể tưới sáng, trưa, chiều) III. CHĂM SÓC RAU - Khi hạt giống đã nảy mầm và cao bằng bề mặt khay bỏ dụng cụ đậy khay ra vẫn để khay trong bóng tối ( không nên có ánh sáng trực tiếp). Tưới phun sương hàng ngày ( giữ độ ẩm cho giá thể) - Khi thấy đã phát triển được 4-5cm thì đưa khay rau ra khu vực có ánh sáng để rau xanh và mập thân. Sau 5 đến 7 ngày trồng, rau mầm cao 8 - 12cm là thu hoạch. - Cách thu hoạch: Dùng kéo hoặc dao (Loại dao dùng để rọc giấy) cắt sát bề mặt giá thể. - Bảo quản: Rửa sạch các vỏ hạt giống còn dính trên thân rau. Để khô và cho vào tủ lạnh 1. Thời vụ trồng: Trồng lạc từ 20/8 - 30/9, tốt nhất là 20/8 - 20/9 2. Trồng, chăm sóc: - Đất trồng: Chọn ruộng đất cát pha, thòt nhẹ, chân đất trồng đậu tương hè, lúa mùa sớm hoặc chân mạ mùa để trồng lạc. Làm đất kỹ, nhặt sạch cỏ dại trước khi lên luống. - Giống: lượng giống cần cho 1 sào (360m 2 ) là 7 - 7,5 kg lạc vỏ. Chú ý trước khi bóc lạc để trồng nên phơi lại 1 - 2 nắng nhẹ (30 - 32 0 C) để tăng sức nảy mầm cho hạt giống và tưới nước đảm bảo 65- 70% độ ẩm đất - Phân bón: GIƯËNG MÚÁI CA VIÏÅN KHOA HỔC NƯNG NGHIÏÅP VIÏÅT NAM Nhóm lúa thơm ngắn ngày, chất lượng cao KỸ THUẬT TRỒNG RAU MẦM TRONG GIA ĐÌNH K thåt trưìng lẩc v hê thu 5 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP 1/ Chọn đòa điểm nuôi Có thể nuôi ếch trong ao hoặc mương vườn, ruộng lúa, diện tích từ 50 mét vuông trở lên. Nơi nuôi ếch phải gần nguồn nước sạch, chủ động cấp thoát nước, yên tónh, đủ ánh sáng, nền đất thòt. Xung quanh khu vực nuôi phải xây tường cao 1,2m trở lên, bề mặt trong của tường tô nhẵn để tránh ếch nhảy va vào bò sây sát. Nếu không xây tường thì có thể vây lưới mắt cáo hoặc lưới nilon rào xung quanh, chú ý phải gia cố chân rào chắc chắn. Ngoài ra còn bố trí các hang hốc cho ếch trú ẩn 2. Thiết kế ao, mương vườn nuôi ếch: 2.1. Nuôi ếch trong ao Ao có mực nước sâu 0,5 - 1m. Tường hoặc lưới rào phải cách bờ ao 1 - 1,5m để ếch có chỗ nhảy lên nghỉ ngơi và bắt côn trùng. Xung quanh bờ ao trồng cây ăn trái, hoa màu để ếch bắt mồi và trú ẩn. Nếu bờ hẹp thì làm những sàn ăn bằng phên tre hay ván gỗ mỏng thả nổi trên mặt nước đặt thức ăn vào đó cho ếch lên ăn. Trước khi thả ếch nuôi phải tháo cạn nước, nên vét hết bùn, vệ sinh ao nuôi sạch sẽ, gia cố bờ, lấp hết các hang rắn, chuột. Sau đó cho nước vào ao và thả bèo tây, rong, rau muống….vào để tạo bóng mát, làm nơi trú ẩn cho ếch. Dưới ao có thể nuôi cá trê, rô phi để tận dụng thức ăn thừa, chất thải của ếch. 2.2/- Nuôi ếch trong mương vườn: Vườn trồng cây ăn trái, hoa kiểng, rau màu đều có thể kết hợp nuôi ếch được. Ếch bắt sâu bọ, côn trùng làm hạn chế sâu bệnh cho cây. Hệ thống mương, rãnh chiếm ít nhất từ 10 - 20% diện tích vườn, mực nước sâu từ 0,3- 1m. Trên bờ mương, rãnh nên trồng một số cây bụi rậm thấp để giữ độ ẩm đất và làm nơi cho ếch cư trú. Dưới mương, rãnh thả 1/2 diện tích bèo tây để làm sạch nước và chống nóng. Trong vườn treo bóng đèn để dẫn dụ côn trùng là thức ăn cho ếch. 2.3/- Nuôi ếch trong ruộng lúa Ruộng phải cấp và tháo nước dễ dàng, giữ được mực nước từ 10 - 20cm. Xung quanh ruộng dùng đăng tre hay tấm nilon vây lại cao từ 1 - 1,5m để giữ cho ếch nhảy ra ngoài. 3/ Thả giống: Chọn ếch giống cỡ 5 - 10g/con (100 - 200 con/kg), khỏe mạnh ít bò sây sát, không dò tật tương đối đều cỡ. Nên chọn mua giống từ các trại sản xuất ếch đã được thuần dưỡng, quen ăn mồi tónh chế biến. Mật độ thả tùy từng loại ao, vườn và điều kiện chăm sóc, có thể thả từ 60 - 100 con/mét vuông. 4/ Cho ăn: Ngoài các loại thức ăn động có sẳn trong ao, mương, vườn, ruộng lúa, cho ếch ăn theo thức ăn chế biến gồm: bột bắp hoặc gạo, cám mòn nấu chín để nguội (80%) trộn với bột cá hoặc cá tạp, cua, tép, ốc,… xay nhỏ (20%). Có thể chọn thức ăn sống cho ếch nhưng phải bổ sung men tiêu hóa vào thức ăn. Thức ăn được cho lên tấm nilon hoặc gỗ thả nổi để ở vò trí cố đònh, gầân nơi ếch lên bờ ăn mồi. Lượng cho ăn hàng ngày là 8 - 10% trọng lượng đàn ếch, cho ăn ngày 2 lần vào lúc sáng sớm và trời mát. Vệ sinh sàn ăn sạch sẽ trước khi cho ăn để tránh bệnh đường ruột cho ếch. 5/ Chăm sóc và quản lý: Hằng ngày theo dõi các hoạt động của ếch như: sức ăn, mức tăng trọng, khả năng linh hoạt bắt mồi, các dấu hiệu bệnh, chất lượng nước…để xử lý kòp thời khi có tình huống xảy ra. Đặc biệt là phải đảm bảo nguồn nước sạch. Ếch là đối tượng dễ bò các loại đòch hại khác sát hại như: mèo, chuột, rắn, rái cá, chim, gà, vòt…thậm chí có thể bò kiến, muỗi đốt gây ghẻ lở. Do đó, cần huấn luyện chó biết đuổi mèo chuột… và canh phòng trộm cắp. Kiểm tra thức ăn của ếch hằng ngày để có sự điều chỉnh hợp lý, không để thức ăn dư thừa lãng phí, gây ô nhiễm môi trường nước. Nếu thấy ếch kém ăn phải tìm hiểu ngay nguyên nhân xem ếch bò bệnh, thức ăn không phù hợp hay do hoảng sợ,… 6/ Thu hoạch và vận chuyển: Từ cỡ giống ban đầu (5 - 10g/con) nuôi 3 - 4 tháng ếch đạt trọng lượng 80 - 100g/con, có thể thu hoạch ếch thương phẩm (nếu nuôi tốt thì sau 2,5 tháng ếch đã đạt trọng lượng trên). Dùng lưới có cỡ mắc lớn (a8 - a15) để thu hoạch ếch. Bắt ếch vào buổi sáng sớm hay chiều mát. Vận chuyển ếch bằng thùng, khay hay sọt cao 20cm, dưới đáy lót bèo tây, xung quanh và nắp đậy các lỗ thông khí. Trước khi vận chuyển gom ếch lại cho quen với môi trường chật hẹp, ngừng cho ăn. Mật độ nhốt là 30 - 50kg/mét vuông thùng, không để ếch chồng lên nhau. Luôn giữ độ ẩm cho ếch, vận chuyển lúc trời mát, nếu trời nắng phải giảm mật độ xuống. 7/ Bệnh thường gặp và cách phòng - trò: Bệnh kiết lỵ: xuất hiện trên cả nòng nọc và ếch Điều trò: giảm lượng thức ăn xuống còn 50%/ngày, trộn Ganidan giã nhỏ vào thức ăn (1 viên/kg thức ăn/ngày). Cho ăn liên tục 3 - 4 ngày. * Bệnh trướng hơi: thường xảy ra đối với nòng nọc - Trò bệnh: Dùng 1 lọ Penicilline (1 triệu đơn vò) pha vào 5 lít nước sạch để tắm cho nòng nọc trong vòng 10 phút. Hoặc dùng Sunfat đồng 5 ppm hay nước muối 3% tắm trong 10 phút. * Bệnh trùng bánh xe: Xuất hiện cả trên nòng nọc và ếch. Phòng trò: dùng Sunfat đồng 2 - 3 ppm (2 - 3g/mét khối nước) phun xuống ao, hồ nuôi ếch. * Bệnh ghẻ lở: ếch thường bò bệnh này Phòng trò: dùng 100g Dipterex pha với 50 lít nước phun xuống ao, hồ trên diện tích 100 m 2 , sau đó thay nước ao ngay. + Lượng phân bón tính cho 1 sào gồm: Phân chuồng hoai mục 250 - 300 kg; đạm urê 4 - 5 kg; supe lân Lâm Thao 20 - 25 kg; kali clorua 5 - 6 kg; vôi bột 20 - 25 kg. + Phương phân bón: Bón lót 50% vôi bột trước lúc lên luống, bón vào rạch giữa luống toàn bộ các loại phân. Khi cây lạc tắt hoa bón nốt 50% vôi bột còn lại. - Lên luống rộng 55 - 60cm, cao 25 - 30cm. Trồng hai hàng dọc trên luống cách nhau 25-30cm, cách mép luống 12cm, tra 2 hạt/hốc cách nhau 10 - 12cm, đảm bảo mật độ 30 - 35cây/m 2 . Lấp một lớp đất mặt nhỏ hay phù sa, bùn ao ải đập nhỏ dày 3 - 4cm lên trên hạt. Tiến hành phun thuốc trừ cỏ ngay sau khi trồng. - Kỹ thuật che phủ nilon, xác hữu cơ cho lạc: dùng nilon màu trắng có độ dày 0,007- 0,01mm, hình ống, khổ 45-50cm, rọc làm đôi trùm kín luống lạc; dùng cuốc vét đất hai bên rãnh luống chèn kỹ xung quanh và ở giữa để gió không làm bay nilon. Khi thấy lạc mọc đội nilon, dùng tay xé nilon rộng 5-7cm để cây lạc chui ra khỏi nilon. Nếu cây nào có lá mầm nằm trong đất cần phải dùng tay vén đất để lộ 2 lá mầm ra ngoài không khí. Có thể dùng rơm, rạ, thân cây đậu tương cắt ngắn 20-25cm, che phủ toàn bộ mặt luống thay cho nilon. - Tưới nước: cây lạc cần độ ẩm 65 - 70% độ ẩm đất từ khi gieo đến bói hoa và 70 - 80% từ khi ra hoa rộ đến chắc hạt mới cho năng suất cao. - Thu hoạch: khi nhổ thăm thấy 80% củ già trở lên là tiến hành thu hoạch lạc; cần rửa sạch, phân loại củ già, bánh tẻ, củ non để sử dụng cho các mục đích khác nhau. Thu Lan Kỹ thuật nuôi ếch đồng 6 NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật Một số bệnh thường gặp ở vòt, ngan 1.Bệnh viêm gan virut ở vòt Triệu chứng: Thời gian nhiễm bệnh 2 - 4 ngày, bệnh tiến triển nhanh khó phát hiện kòp. Vòt sã cánh, buồn ngủ, bỏ ăn, mệt mỏi nặng, nằm đầu ngoẹo ra sau hay về một bên, co giật toàn thân sau đó mới chết tư thế duỗi thẳng. Bệnh tiến triển rất nhanh, trong vòng 2h, tỉ lệ bệnh 100% đàn, tỉ lệ chết 95 - 100% ở vòt con 1 - 3 tuần tuổi, 50% ở vòt 4 tuần trở lên. Phòng có thuốc đặc trò nên chỉ dùng biện pháp vệ sinh thú y để phòng, tiêm phòng vacxin cho vòt con và vòt trưởng thành, cách li tốt vòt con 1 - 5 tuần tuổi tránh lây nhiễm. 2. Bệnh dòch tả vòt. Triệu chứng: Thường xảy ra ở vòt từ 15 ngày tuổi trở lên, và 1- 5 ngày sau khi phát bệnh thì gia cầm bắt đầu chết. Vòt chết đột ngột cả những con đang béo, vòt đẻ giảm 25 - 40%. Vòt ốm bỏ ăn, tiêu chảy phân loãng màu trắng xanh, thối khắm, lông xù, mắt nửa nhắm, nửa mở, nước mũi chảy, cánh sã, ít vận động, sốt có 43 - 43,5 độ, liên tục trong vòng 2 ngày, nhiều con đứng 1 chân, tỉ lệ chết 5 - 100%. Phòng bệnh: Bệnh không có thuốc điều trò. Khi dòch tả xuất hiện phải bao vây nơi có dòch, loại bỏ vòt ốm, xử lý diệt virut bằng nhiệt. Không tiêm vacxin phòng khi vòt đang bò dòch. Liều vacxin cho vòt khỏe lúc này = 1,5 lần, có thể gấp 2. 3. Bệnh tụ huyết trùng. Triệu chứng: Bệnh thể quá cấp tính, ngan vòt chết đột ngột rất nhanh mà chưa có dấu hiệu bệnh tật. Bệnh cấp trong 1 - 3 ngày. Khi bò chết đột ngột báo hiệu bệnh tụ huyết trùng gia cầm, thể hiện sốt, bỏ ăn, xù lông, dòch tràn ra miệng, ỉa chảy, thở gấp, tỉ lệ chết 50%. Phòng chữa bệnh : Chăm sóc, vệ sinh chuồng. Phòng bệnh bằng cách pha trộn vào thức ăn, hoặc uống liên tục 2 - 3 ngày trong tuần kháng sinh: Cosumix 2g/lít nước hoặc 2g/kg thức ăn, Tetracyclin 1g/4 lít nước hoặc 1g/4kg thức ăn. Tiêm vacxin 2 đợt lúc vòt 20 - 30 ngày tuổi và 4 - 5 tháng tuổi cho vòt đẻ. 4. Bệnh phó thương hàn Triệu chứng : Vòt con 3 - 15 ngày tuổi thường bò nhiều ở thể cấp tính, vòt lớn 45 ngày tuổi trở lên thường bò thể mạn tính. Vòt ốm, tiêu chảy, phân loãng, có nhiều bọt khí, lông đít dính, ít đi lại, chúng tách đàn tụ tập thành nhóm tìm chỗ ấm. vòt khát nước, bỏ ăn. Bệnh có chứng lên cơn, run rẩy 2 chân, co giật, kéo dài 3 - 4 ngày thì chết đến 70%. Phòng chữa bệnh. Làm tốt công tác vệ sinh, nhất là ổ đẻ. Trộn thuốc furazolidon liều phòng cho vòt đến 2 tuần tuổi 100g/tấn thức ăn, sau 2 tuần 50g/ tấn thức ăn, liều chữa 150g/ tấn chữa cho từng con thì 50mg/ con. 5. Bệnh nhiễm khuẩn E.coli Triệu chứng: Vòt trên 3 ngày tuổi bò bệnh có triệu chứng lông xù, rụt cổ, mắt lim dim như buồn ngủ và tiêu chảy phân màu trắng rồi chết. Nhiều con ốm bò thần kinh co giật, ngoẹo cổ. Vòt đẻ giảm, vỏ trứng có máu, chết rải rác. Phòng chữa bệnh Để phòng tốt các bệnh cấu trùng, kí sinh trùng, viêm đường hô hấp mãn tính. Trộn kháng sinh liều vào thức ăn : neotesol 100mg - 200mg/kg thể trọng, Tetracyclin 50 - 60mg/ kg thể trọng …. Tiêm phòng vacxin Neotyphomix liều lượng 1cc/ 3 con. 6. Bệnh tụ cầu trùng. Triệu chứng: vòt bò sưng khớp nhất là khớp đầu gối, nước lùng bùng, nóng kéo dài 2 - 3 tuần lễ. Trong ổ khớp viêm có fibrin, mủ bã đậu. Ổ khớp viêm dễ bò tróc ra, có khi viêm cả xương rồi bò què. Ruột bò xung huyết, vòt tiêu chảy, mỏi mệt, gầy giảm đẻ rồi ngưng đẻ. Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại, tránh gây vết thương cho vòt, ngan. Cách li gia cầm ốm: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt đàn vòt, đảm bảo thức ăn đủ dinh dưỡng. Tiêm kháng sinh thẳng vào khớp, Streptomycin 100 - 150mg/kg thể trọng, hoặc Penicilline 100.000UI/kg thể trọng. 7. Bệnh bướu cổ Triệu chứng: Vòt bệnh ở yết hầu nổi bướu to dần nhanh làm cho vòt không ăn uống được, rồi ngạt thở chết, nhiều con có bướu ở mí mắt, mép mỏ, vai, bàn chân, đùi. Vòt con gầy còm, mổ các bướu ra thấy có giun chỉ cuộn khúc như búi chỉ. Phòng chữa bệnh: Chăm sóc tốt đàn vòt, không chăn vòt nơi nước ao tù, nước đọng nhất là mùa nắng cạn. Tách riêng vòt bò bệnh, mổ bướu lấy giun chỉ ra, sát trùng bằng glixerin, khâu lại chăm sóc tốt 7 - 10 ngày sẽ khỏi. Dùng thuốc Diphevit tiêm thẳng vào bướu 20mg/ con vòt nặng 100 g, 40mg cho vòt 300 - 400g thể trọng. 8. Bệnh ngộ độc AFLA- TOXIN Triệu chứng: Chậm lớn, đẻ giảm, bò co giật, da tái, tiêu chảy phân loãng, xanh, sống. Vòt đi khập khiễng, sốt huyết dưới da và bàn chân. Nhiễm độc nặng có thể chết hàng loạt. Phòng chữa bệnh: Không cho vòt ăn thức ăn nấm mốc. Dùng Quixalus liều chữa 1g/1kg thức ăn trong 5 - 7 ngày, trộn glucozo, vitamin C và nước uống cho vòt giải độc. 9. Bệnh nấm phổi Triệu chứng: Gia cầm nhiễm nấm khó thở, kém ăn, gầy, chết nhanh vài giờ sau khi có triệu chứng . Phòng chữa bệnh: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt đàn vòt, bổ sung vitamin A, D, E vào thức ăn. Làm tốt vệ sinh chuồng trại. Chữa bệnh bằng trộn kháng sinh vào thức ăn: Quixalú 1g/ 1kg thức ăn liền trong 5 ngày, Mycostain 2g/kg thức ăn trong 7-10 ngày. Cách phòng chống bệnh cho đàn vòt con 7 Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG N hãn là loại quả ngon được trồng phổ biến khắp nơi trên đất nước ta, nhưng nhiều và ngon nhất là nhãn ở Hưng Yên. Bộ phận thường được dùng làm thuốc là long nhãn (cùi nhãn đã được phơi hay sấy khô). Long nhãn còn có tên khác là lệ chi nô, á lệ chi Mùa hè, vào tháng 7-8, khi nhãn chín chọn quả to, cùi dày, để nguyên vỏ đem phơi nắng to, hoặc sấy nhẹ lửa, cho đến khi lắc quả có tiếng kêu lóc cóc bên trong. Đem bóc vỏ, bỏ hạt, lấy cùi, rồi sấy nhẹ lửa (50 - 60 o C) cho đến khi khô, sờ không dính tay. Long nhãn có mùi thơm, vò ngọt đậm đặc biệt. Loại long nhãn cùi dày, khô, to mảnh, nhuận mềm, màu vàng cánh gián, có mùi thơm, không chua, không lẫn các tạp chất khác, không mốc, sờ không dính tay, nếm vò ngọt đậm là tốt. Loại long nhãn cùi mỏng (nhãn trơ) màu nâu nhạt là kém. Theo y học cổ truyền, long nhãn là một vò thuốc có tác dụng dưỡng huyết, an thần, vào hai kinh tâm và tỳ, thường được dùng chữa suy nhược cơ thể, bổ thần kinh, mệt mỏi, mất ngủ, hay quên, hoảng hốt, Liều dùng hằng ngày 6 - 15g dưới dạng thuốc sắc, chế cao hoặc ngâm rượu uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với những vò thuốc khác. Một số bài thuốc sử dụng long nhãn: Chữa suy nhược cơ thể, thiếu máu: Long nhãn 15g , hạt sen 20g, hồng táo 15g, lạc nhân 15g, gạo nếp 50g. Tất cả các vò trên cho vào nồi để nấu cháo ăn ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều tối. Dùng 10-15 ngày. Bổ tâm, an thần: Long nhãn 200g, liên nhục 200g, táo tàu 200g, táo nhân 200g, hoài sơn 200g, lá vông nem 150g, cam thảo 130g. Long nhãn, táo tàu, lá vông nem nấu thành cao lỏng; liên nhục, hoài sơn, táo nhân sao giòn, tán nhỏ, rây bột mòn. Trộn cao và bột, đánh đều, làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 20-40 viên chia làm 2 lần. Chữa mất ngủ: Long nhãn 50g, sắc uống. Hoặc: Long nhãn 9g, toan táo nhân 9g, khiếm thực 15g, sắc uống trước khi đi ngủ. Chữa thiếu máu, mất ngủ, thể trạng mệt mỏi: Long nhãn 16g, đương quy 12g, hoàng kỳ 12g, thục đòa 16g. Sắc uống ngày một thang, chia hai lần, uống ấm. Dùng 10 - 15 ngày. Chữa kém ăn, mất ngủ, mồ hôi trộm, mệt nhọc: Cao ban long 40g, long nhãn 50g. Sắc long nhãn với nước. Thái nhỏ cao ban long cho vào nước sắc long nhãn. Đun nóng để hòa tan. Để nguội, thái thành từng miếng mỏng. Trước khi đi ngủ tối và sáng sớm uống mỗi lần 10g cao này. Chè long nhãn, hạt sen: Hạt sen lột vỏ bỏ tim, luộc chín. Long nhãn ngâm nước khoảng 10 phút cho nở mềm. Hòa nước luộc hạt sen với nước lã cho đủ 1 lít nước, cho đường vào, đặt lên bếp nấu sôi cho đường tan, cho hạt sen và long nhãn vào đun sôi nhỏ lửa khoảng 10 là dùng được. Món chè này có vò ngọt thanh mát thích hợp dùng trong những ngày hè nóng nực, rất tốt với những người thiếu máu, mệt mỏi, mất ngủ Nguyễn Hồng Siêm N ghiên cứu chỉ rõ gần một nửa người trưởng thành bò viêm khớp ít nhất 1 bên đầu gối và nguy cơ ở người thừa cân càng cao. "Thêm cân nặng tức là sẽ làm tăng áp lực lên khớp gối", Bác só (BS) William J. Bryan, một bác só phẫu thuật chỉnh hình ở Trung Tâm Y học thể thao Methodist (Houston, Mỹ) cho biết. Mỗi bước bạn đi sẽ gây áp lực trọng lượng cơ thể lên đầu gối là 3 lần. Khi bạn chạy, áp lực trọng lượng cơ thể lên đầu gối là 5 lần. Khi bạn nhảy thì là 7 lần. Nếu bạn thường xuyên bò đau đầu gối, thay đổi lối sống sẽ phải là lựa chọn tất yếu", BS Bryan cho biết. Giảm cân với 70% thông qua chế độ ăn và 30% qua luyện tập. "Nếu bạn nghó rằng bạn chỉ cần qua chế độ ăn hay luyện tập thì bạn đã nhầm. Bạn phải thay đổi cả những thứ đựng trong tủ lạnh nếu muốn giảm cân thực sự hiệu quả", BS Bryan lưu ý. Trong các bài tập, các hoạt động ít va chạm như bơi lội hay đạp xe sẽ tốt hơn là chạy hay tập e-rô- bic. Ngoài ra nếu lưng, hông khỏe thì cũng giúp bảo vệ đầu gối, ngăn ngừa các tổn thương. Việc đi lại với đôi giày phù hợp cũng giúp giảm áp lực cho chân. Nhiều bệnh nhân giảm đau khớp sau khi đi giày "vừa" với chân mình. Nếu đau đầu gối kéo dài hơn 2 tuần, bạn cần đến bác só để tìm ra nguyên nhân thực sự. Cuối cùng, thay đổi lối sống sẽ giúp bạn có cơ hội để tránh xa viêm khớp hay phải thay khớp gối. Thu Hiền (Bt) Thuốc tốt từ Thuốc tốt từ quả nhãn quả nhãn Những bước cơ bản giúp bảo vệ khớp gối 8 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG 1. Cây sả Cây sả là một trong những loại cỏ rất tự nhiên, dễ trồng và khá nhiều tinh dầu. Dầu sả được đặt trong nến và lồng đèn có thể khiến muối phát sợ. Những nghiên cứu cho thấy, tinh dầu sả còn có tác dụng trò muỗi và xua đuổi muỗi tốt hơn gấp nhiều lần thuốc trò muỗi thông thường. Ngoài được coi là loại thảo mộc phòng chống muỗi, cây sả còn được coi là một loại gia vò thơm ngon cho một số món ăn. 2. Cây húng thơm Cũng được coi là một loại thảo dược vừa có lợi cho sức khỏe con người vừa giúp phòng chống và xua đuổi muỗi. Được biết tinh dầu của cây húng thơm cũng có thể giúp phòng chống muỗi hữu hiệu cho cả gia đình bạn. 3. Cây hương thảo Từ lâu cây hương thảo cũng được coi là một loại thảo dược hấp dẫn và đầy công hiệu với sức khỏe. Ngoài tác dụng có thể nấu ăn được, cây hương thảo còn giúp xua đuổi và phòng chống muỗi. Tuy cây hương thảo ưa sống và phát triển tốt trong khí hậu nhiệt đới, nhưng khi mùa đông đến, bạn vẫn có thể lấy lá hương thảo và đun nó trong nồi nước để chống muỗi cho cả gia đình. 4. Cúc vạn thọ Cúc vạn thọ cũng được coi là một trong những loại cây "khắc tinh" của nhiều loại côn trùng gây hại cho con người. Chúng cũng là một loại cây giúp phòng chống và xua đuổi muỗi cũng như các côn trùng khác có thể tấn công rau quả hoặc loài rệp vừng vì thế, bạn có thể trồng cúc vạn thọ với đủ các loại màu sắc khoe hương vừa giúp sân vườn bạn rạng rỡ vừa phòng chống muỗi. Lưu ý: Nếu chẳng may bò muỗi đốt, bạn cũng có thể sử dụng ngay một số loại tinh dầu có trong chúng để thoa lên trên vết muỗi cắn nhằm thoát khỏi tình trạng bò sưng và ngứa ngáy. Lê Nhi G ần đây các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra mykobactery, vi trùng nguy hiểm gây bệnh phổi từ lâu đã lấy khoảng trống bên trong vòi tắm hoa sen làm nơi tạm trú. Mối đe dọa càng gia tăng, khi biết thực tế chúng ta thường ngửa mặt trực tiếp nhận dòng nước hoặc hứng nước vòi sen để rửa mặt. Bản tường trình chi tiết về chủ đề này đã được đăng tải trên tạp chí chuyên ngành Mỹ "Proceedings of the National Academy of Sciences" số ra đầu tháng 9/2009 Chỉ dành cho "lực só" Các nhà khoa học Mỹ (Đại học Colorado) đã tiến hành nghiên cứu 45 phòng tắm vòi hoa sen tại 5 bang nước Mỹ. Kết quả cho thấy: Tình trạng mất vệ sinh phổ biến của sàn và tường phòng tắm không phải là nguyên nhân gây bệnh, mà thủ phạm ẩn mình bên trong vòi hoa sen. Kết quả phân tích vi trùng học đã khẳng đònh: Số lượng khổng lồ phẩy mycobacterium ẩn mình trong một phần ba tổng số thiết bò vòi hoa sen đã được kiểm tra. Những vi trùng này chính là thủ phạm gây nên viêm nhiễm đường hô hấp cả trên và dưới (họng, phế quản và phổi).Những triệu chứng cơ bản dễ nhận thấy của tình trạng nhiễm bệnh này là cảm giác mệt mỏi, ho khan kéo dài, hơi thở nông, suy nhược toàn thân và than nhiệt tăng dần (sốt). Mặc dù vậy đa số chúng ta vẫn khỏe mạnh sau khi tắm vòi hoa sen. Tại sao? Không có mối nguy hiểm, nếu cơ thể khỏe mạnh, hệ đề kháng của chúng ta hoạt động bình thường - GS. BS Norman R. Pace (Đại học Colorado) chủ nhiệm công trình nghiên cứu giải thích. Sẽ gặp tai họa, nếu dấn thân vào cơn mưa Mycobacterium là đối tượng cơ thể đang suy nhược, mệt mỏi hệ đề kháng của cơ thể có nhiều khuyết tật vì những nguyên nhân khác nhau như đang bò cảm cúm, đã bò nhiễm HIV hoặc đang trong thời gian hóa trò hoặc xạ trò chữa ung thư Những nghiên cứu do National Jewish Hospital ở Denver tiến hành ghi nhận tình trạng gia tăng bất thường con số bệnh nhân viêm phổi ở Mỹ trong mấy thập kỷ qua có thể có mối quan hệ với hiện tượng gia tăng số người tắm vòi hoa sen trong cùng thời gian Mưa vi trùng Nếu dòng nước đầu tiên từ vòi hoa sen mới mở rơi thẳng vào mặt, dường như chắc chắn đã có liều Mycobacterium avium đáng kể đủ thời gian thâm nhập vào đường hô hấp của chúng ta - GS. BS Norman R. Pace cảnh báo. Những góc chết và kẽ hở đầy rẫy bên trong vòi hoa sen là nơi ở tự nhiên tuyệt vời cho vi trùng viêm phổi. Thậm chí biện pháp cọ rửa nghiêm túc thiết bò này bằng các chất tẩy rửa hóa chất cực mạnh cũng không đảm bảo yêu cầu an toàn, bởi chất tẩy rửa không thể tiếp cận mọi ngõ ngách. Vậy có thể làm gì? Bởi các đầu vòi tắm hoa sen bằng chất liệu platic vô tình tạo nên nơi trú ẩn tốt nhất cho vi trùng, các nhà nghiên cứu khuyên mọi người hãy dùng thiết bò này bằng kim loại - nơi vi trùng khó làm tổ hơn. Mặc dù vậy, nhất thiết phải thực hiện nghiêm túc quy đònh: Thay đầu lọc tối thiểu mỗi tuần một lần. Nhìn chung, để đảm bảo an toàn, những người miễn dòch kém hoặc cảm thấy không khỏe mạnh - nên tránh tắm bằng vòi sen. 4 loại cây dễ trồng khiến muỗi "kinh sợ" Thay vì xòt thuốc, đốt hương đuổi muỗi, hãy trồng hoặc đặt những loại thực vật sau trong nhà, sân vườn… Chúng vừa thân thiện với môi trường, không gây độc hại cho sức khỏe lại giúp phòng chống và xua đuổi muỗi hiệu quả. VÒI TẮM HOA SEN- thủ phạm gây bệnh phổi 9 SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG Y học cổ truyền xếp chứng bệnh tăng tiết mồ hôi thuộc phạm vi chứng "tự hãn", "đạo hãn" nghóa là mồ hôi tự ra ngay cả trong trạng thái bình thường, kể cả khi đang ngủ. Nguyên nhân chủ yếu là do vệ khí không bền, tân dòch bài tiết ra ngoài, trường hợp mồ hôi ra nhiều làm cơ thể ớn lạnh, mỏi mệt. Để chữa trò bệnh này đông y thường chú trọng vào ích khí cố biểu. Xin giới thiệu một số phương thuốc thường dùng. - Dùng rau sam (mã xỉ hiện) 100g, ép lấy nước cốt uống, chia 2 lần trong ngày. - Có thể dùng mẫu lệ phối hợp phèn chua đồng lượng tán bột, ngày uống 8g chia 2 lần, hòa với rượu mà uống. Hoặc dùngkim anh tử 10g, ngũ vò tử 10g, sắc uống chia 2 lần trong ngày - Trường hợp cơ thể hư nhược tự ra mồ hôi hoặc ra quá nhiều dùng ngũ vò tử 30g, bá tử nhân 60g, bạch truật 30g, nhân sâm 30g, mẫu lệ 30g, ma hoàng căn 30g, tán bột trộn đều, dùng cùi của đại táo hoàn viên mỗi lần dùng 4g, dùng 2 lần trong ngày, hoặc có thể dùng ngũ vò tử 6g, đẳng sâm 12g, câu kỷ tử 10g, cẩu tích 10g, sắc uống ngày 1 thang. - Chữa bệnh tự ra mồ hôi do khí hư, mệt mỏi, hơi thở ngắn dùng bạch truật 10g, phòng phong 10g, mẫu lệ 18g, sắc uống ngày 1 thang. - Nếu âm hư ra nhiều mồ hôi hoặc ra mồ hôi trộm dùng toan táo nhân sao 15g, sinh đòa 15g, ngạnh mễ (gạo tẻ) 30g, sắc chia 3 lần uống trong ngày. Hoặc dùng tần giao 10g, đòa cốt bì 10g, thanh cao 6g, cam thảo 6g. Sắc uống ngày 1 thang. - Trong trường hợp thấp nhiệt ra nhiều mồ hôi, làm hao tổn tân dòch, cơ thể mệt mỏi dùng bài: Liên kiều 4g, tiên thạch hộc 8g, tiên sinh đòa 8g, thiên hoa phấn 4g, mạch môn đông 8g, tang diệp 12g, sắc uống ngày 1 thang. Hoặc có thể dùng tang diệp 300g, mẫu lệ nung 150g. Sắc uống trò bệnh ra mồ hôi nhiều ở lòng bàn tay. Ngày dùng 1 thang, chia 3 lần. - Trò mồ hôi ra nhiều, không dứt dùng sơn thù 12g, long cốt 12g, mẫu lệ 8g, bạch thược 12g, hoặc mẫu lệ 12g, ma hoàng căn 8g, hoàng kỳ 12g, phù tiểu mạch 10g. Sắc uống ngày 1 thang. Ngoài ra có thể dùng bài Bổ dương thang: Nhân sâm 12g, hoàng kỳ 12g, bạch truật 12g, cam thảo 6g, ngũ vò tử 6g. Hoặc dùng bài ích âm thang giúp tăng cường tác dụng dưỡng âm thanh nhiệt chữa chứng ra mồ hôi trộm gồm sinh đòa 12g, sơn thù 12g, đan bì 12g, bạch thược 12g, mạch môn đông 10g, sơn dược 10g, trạch tả 12g, đòa cốt bì 10g, liên tử 10g, đăng tâm 10g, ngũ vò tử 6g. Sắc uống ngày một thang chia 2 - 3 lần. Lưu ý, khi mắc chứng tăng tiết mồ hôi, tùy vào thể trạng của từng bệnh nhân, các thầy thuốc sẽ gia giảm các vò thuốc cho phù hợp. Chính vì vậy, khi mắc bệnh, người bệnh cần đến khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa y học cổ truyền hoặc các lương y có nhiều kinh nghiệm để điều trò. Thanh Lan T rong sự phát triển của trẻ, ngôn ngữ được hình thành trên cơ sở các nhân tố di truyền bên trong như phức hợp các phản xạ có điều kiện nhờ tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài, trước hết là các kích thích vào trung tâm nghe. Nếu có sự trục trặc nào đó trong quá trình hình thành ngôn ngữ sẽ xảy ra hiện tượng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ, điển hình là ngọng. Tuy nhiên, đây là bệnh có thể chữa được và càng chữa sớm thì hiệu quả càng cao, tránh cho trẻ những thiệt thòi trước khi đến trường. Dấu hiệu trẻ ngọng Trẻ em nếu phát triển ngôn ngữ bình thường sẽ tự phát âm được một vài từ khi 12-15 tháng và đến 2 tuổi đã nói được một số câu ngắn, giản đơn như "con đói rồi", "bố đã về", "anh chơi với em nhé!"… Nếu đến 2 tuổi mà ngôn ngữ không phát triển một cách tự phát, hoặc phát triển không hoàn chỉnh thì phải đưa trẻ đi khám chuyên khoa để được phát hiện và có hướng khắc phục sớm cho trẻ. Ngọng là C C h h ư ư õ õ a a c c h h ư ư ù ù n n g g t t a a ê ê n n g g t t i i e e á á t t m m o o à à h h o o â â i i Trễ ngổng - Chûäa câng súám hiïåu quẫ câng cao Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - ) 10 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG Rộn ràng Tết Trung thu Trung Thu theo Âm lòch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết Thiếu nhi, Tết Nhi đồng, ra đời tại Trung Quốc. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích. Tết Trung thu có nguồn gốc văn minh nông nghiệp của Trung Hoa. Thời điểm này khí trời mát mẻ, mùa màng đang chờ thu hoạch. Nông dân nghỉ ngơi và vui chơi sau một vụ mùa. Sau này người Việt tiếp nhận từ văn hóa Trung Hoa và tiếp đó phổ biến thành ngày lễ truyền thống của dân tộc Đông Á như Hàn Quốc. Theo phong tục người Việt, vào dòp Tết Trung thu, cha mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn. Cỗ mừng Trung thu gồm bánh Trung thu, kẹo, mía, bưởi và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dòp để cha mẹ tùy theo khả năng kinh tế gia đình thể hiện tình thương yêu con cái một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khắng khít thêm. Cũng trong dòp này người ta mua bánh Trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên vào buổi tối khi Trăng Rằm vừa mới lên cao. Đồng thời trong ngày này, mọi người thường biếu cho ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng và các ân nhân khác bánh Trung thu, hoa quả, trà và rượu. Người Trung Hoa thường tổ chức múa rồng vào dòp Trung thu, còn người Việt múa sư tử hay múa lân. Con lân tượng trưng cho sự may mắn, thònh vượng và là điềm lành cho mọi nhà Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát Trống Quân trong dòp Tết Trung thu. Điệu hát trống quân theo nhòp ba "thình, thùng, thình". Ngoài ý nghóa vui chơi cho trẻ em và người lớn, Tết Trung thu còn là dòp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai, và nếu trăng thu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ thònh trò. Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng Tám. Tỏ trăng Mười Bốn được tằm, đục trăng hôm Rằm thì được lúa chiêm. Trò chơi cho bé Rước đèn kéo quân trong dòp Tết Trung thu là truyền thống ở nhiều đòa phương. Đèn kéo quân hình vuông, cao khoảng 80cm, rộng mỗi bề khoảng 50cm. Bốn mặt đều phết giấy Tàu bạch như giấy bóng mờ hiện nay. Phía trên và phía dưới có đường viền sặc sỡ. Bên trong có một tán giấy hình tròn. Khi đốt đèn, hơi lửa bốc lên, tán giấy xoay quanh. Đèn kéo quân còn gọi là đèn chạy quân vì hình đoàn quân cứ liên tục kéo đi, chạy đi không ngừng hết vòng nọ đến vòng kia. Chỉ khi nào đèn hết dầu (nến), đèn tắt thì các tán không quay nữa. Đèn có bốn mặt, hình ảnh xem ở mặt nào cũng được. Hát trống Quân: Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát trống Quân trong dòp Tết Trung thu. Đôi bên nam nữ vừa hát đối đáp với nhau, vừa đánh nhòp vào một sợi dây gai hoặc dây thép căng trên một chiếc thùng rỗng, bật ra những tiếng "thình thùng thình" làm nhòp cho câu hát. Những câu hát vận tức là hát theo vần, theo ý hoặc hát đố có khi có sẵn, có khi lúc hát mới ứng khẩu đặt ra. Cuộc đối đáp trong những buổi hát trống quân rất vui và nhiều khi gay go vì những câu đố hiểm hóc. Ngày xưa trai gái dùng điệu hát trống quân để hát trong những đêm trăng rằm, nhất là vào rằm tháng tám. Trai gái hát đối đáp với nhau vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm. Người ta dùng những bài thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát. "Chiếc đèn ông sao sao năm cánh tươi màu Cán đây rất dài, cán cao qua đầu Em cầm đèn sao em hát vang vang Đèn sao tươi màu của đêm rằm liên hoan " (Chiếc đèn ông sao: Phạm Tuyên) một biểu hiện phát triển ngôn ngữ không hoàn thiện thường thấy ở trẻ dưới 5 tuổi. Ngọng là do không nói được đúng một số âm hoặc trẻ tự thay thế những âm này bằng âm khác như "th" thành âm "kh", "b" thành "p" Qua nghiên cứu, người ta thấy ngọng có hai loại là ngọng thực thể và ngọng cơ năng. Ngọng thực thể gây ra bởi những biến đổi thực thể của bộ máy phát âm hoặc của hệ thần kinh trung ương; các rối loạn về khả năng nghe trong trường hợp rối loạn sức nghe chủ yếu bò ảnh hưởng đến các âm cao; do bất thường của bộ máy phát âm như hở hàm ếch, liệt lưỡi, liệt môi, liệt màn hầu. Ngọng cơ năng phát sinh do rối loạn quá trình phát triển của ngôn ngữ mà không tìm thấy một tổn thương nào khác suốt quá trình hình thành ngôn ngữ. Ngọng chỉ ảnh hưởng tới từng âm riêng lẻ (ngọng âm) hoặc từng nhóm âm (ngọng âm tiết) hoặc toàn bộ từ ngữ bò phát âm méo mó. Rối loạn các âm gió gọi là ngọng âm gió, rối loạn phát âm âm "r" gọi là ngọng âm "r" màn hầu, do môi, răng, ngọng âm "l"… Nếu trẻ bò ngọng thì việc điều trò càng sớm sẽ càng tốt, phải xử trí trước khi hình thành ngôn ngữ hoàn thiện là 4-5 tuổi. Nếu có những tổn thương tại cơ quan phát âm như sứt môi, hở hàm ếch, xẻ lưỡi gà… nên phẫu thuật chỉnh hình, tái tạo lại cơ quan phát âm. 4 nguyên tắc chữa ngọng cho trẻ. Trong những trường hợp trẻ bò ngọng, cha mẹ phải thật kiên trì dạy con nói thật chậm, từng từ, từng câu và hỗ trợ con theo các bài tập cơ bản sau: Tập chữa ngọng bằng hệ thống bài tập, dựa trên 4 nguyên tắc chính.Thời gian của các bài tập phải ngắn: do sự tập trung vào bài tập của trẻ hạn chế. Nếu bài tập dài sẽ làm trẻ rất chóng mặt, do đó khả năng tập trung bằng tai, trẻ nghe âm thanh đúng của âm được luyện tập bò giảm sút. Do đó thời gian bài tập chỉ nên khoảng 2-3 phút. Tuy nhiên muốn tập tốt phải tập nhiều lần trong ngày (có thể từ 20 - 30 lần/ngày). Giám sát bằng tai nghe: thường trẻ ngọng không có ý thức rằng mình đã phát âm sai, do đó cần phải luyện tập cho trẻ cách phân biệt thế nào là âm đúng. Sử dụng các âm bổ trợ: thực tế là các mô hình phát âm sai thường cố đònh rất vững chắc và không thể phá vỡ bằng cách trình bày giản đơn cho trẻ cách thức cấu âm đúng. Vì thế khi tập phải cho trẻ phát âm những cấu âm mà trẻ đã biết là đúng và có vò trí cấu âm tương tự với âm luyện tập. Ví dụ khi tập sửa âm gió, ta sử dụng âm bổ trợ "t", trong tập âm "r" sử dụng âm bổ trợ "đ"… Âm bổ trợ được chuyển dần từng bước sang âm luyện tập. Dùng sức tác động tối thiểu gồm tiết kiệm cử động và sức trong khi cấu âm. Cần thiết lúc bắt đầu luyện tập một âm mới phải phát âm nhẹ, khẽ, không cần sức để cho âm đó không khác thường khi nói và được sát nhập nhanh chóng với các âm khác. Giai đoạn đầu tập luyện, cha mẹ nên ngồi cùng các con khi giáo viên hướng dẫn mới có thể tập đúng cho trẻ khi ở nhà. Ngọng là một bệnh có thể chữa được vì thế phải phát hiện sớm để hướng dẫn trẻ khắc phục kòp thời, tránh những thiệt thòi cho con trước khi đến trường. CCHHUUYÏNN MMUÅCC TTRRUUNNGG TTHHUU CCHHOO BBEẾÁ ) ) [...]... nó chưa đònh hình, vì vậy cứ để bánh trong khuôn nướng cho chín để bánh có hoa văn, sau 22 - 25 phút, lấy bánh ra, lật ngược và quét lòng đỏ trứng xong, lúc này bỏ hẳn khuôn nướng cho bánh vàng nâu Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - 11 TRANG GIÚÁI THIÏÅU THÂNH TÛÅU KHOA HỔC VÂ K THÅT ... từng nắm tròn, cán mỏng, bỏ nhân vào giữa, gói kín và đặt vào khuôn, ấn cho bánh lọt kín khuôn Chú ý ấn kỹ các góc cho đậu dồn hết xuống dưới Bật lò trước ở 180 o khoảng 8', nướng bánh ở 175o trong 22 - 25 phút Lấy bánh ra, phết lòng đỏ trứng, bỏ trở lại lò, nướng thêm chừng 7 phút Nhân đậu xanh, bột trà xanh Vì bột trà xanh của Nhật rất đậm đặc, nếu chỉ dùng bột trà xanh và đường không thì sẽ rất khó... đường luôn Bỏ chỗ đường vào âu lớn cùng quả trứng gà, đánh cho đường bông, tan ra, thấy vàng nhạt và bông là được Bỏ bột mì, mỡ nước, bột nở hai loại, và vừa trộn nhào bột vừa thêm nước cho đến khi đạt yêu cầu Bột có mầu vàng, dẻo, hơi dính nhưng có thể dùng thêm bột mì áo khi cán bột Để bột nghỉ 20 phút Nhân đậu xanh, cốt dừa - không có trứng muối, nếu bạn thích ăn trứng muối cứ bỏ vào nhé (có thể bào... từng động tác Vì thế mắt phải tinh, tay phải nhanh, khéo và chính xác Từ nhặt một que mỗi lần đến hai que, ba que và cuối cùng là 10 que Các que ấy được rải ra nên rất khó vơ, làm sao trong một giây phải vơ gọn, vơ hết, không rơi que nào và lại bắt gọn quả chuyền cũng bằng bàn tay ấy Thế mới khó Làm được mới giỏi Trò chơi dân gian còn mang tính thể thao, rèn luyện sức mạnh và sự dẻo dai cho trẻ Chỉ với... đi chợ, đố cháu nào bỏ qua được mẹt tò he của bác thợ nặn bằng bột trắng, vàng, xanh, đỏ những Thánh Gióng cưỡi ngựa, Quan Công, chú Tễu hồn nhiên và hấp dẫn Riêng các bé gái rất mê đánh chuyền Chỉ với 10 que chuyền và một quả chuyền bằng quả ổi xanh, quả cà, quả bưởi con bò rụng hoặc véo hòn đất dẻo vo tròn lại là xong Các em vào trò: tay tung quả lên, lại phải nhặt que chuyền rồi bắt quả cho đúng,... Một gói đậu xanh đã cà vỏ, khoảng 400 gr, ( làm được 5 bánh ) ngâm vào nước một lúc, đãi sạch, đem nấu cùng với nước lã + 300 ml nước cốt dừa, lượng nước nấu bình thường trên cái khoảng gần đốt ngón tay Để đậu sôi ở lửa trung bình, khi đậu thấm gần hết nước và thật mềm Bỏ vào chảo, nồi nấu đậu khoảng 300 gr đường kính, hạ lửa nhỏ, đảo và ấn nhẹ cho đậu nhuyễn ( không cần xay nếu đậu bở, nhừ ), thêm vani... gió Gió thổi vào hình tròn làm cái gậy quay tít Thằng đánh gậy trở nên sinh động như võ só đang múa Thả diều thì khỏi phải nói Chiều hè lộng gió, cánh diều bay bổng trời cao Tiếng sáo ngân trong trẻo Lũ trẻ nằm trên bờ đê cỏ xanh, ngẩng mặt lên dõi nhìn, sung sướng Những trò chơi dùng lửa hoặc ánh sáng như rước đèn ông sao, đèn lồng, đèn hình cá vào đêm Trung thu hẳn không gì lộng lẫy và huyền ảo hơn... quanh bàn cờ hàng giờ và tính toán nước đi sao cho thắng Chỉ với hình vẽ bằng than, gạch non hay phấn trên sân và một ít sỏi hoặc đá dằm, các em đã có thể "chơi ô ăn quan" được rồi Người chơi muốn thắng phải tính rải quân như thế nào để cuối cùng thu được nhiều quân của đối phương về mình Phần lớn các trò chơi cho trẻ đều có tác dụng rèn năng lực khéo tay, nhanh mắt Từ hòn đất sét dẻo và mềm, các em có... sơ nên trẻ em sớm biết chơi với các con vật Ngoài chim muông, trẻ em còn biết đưa chuồn chuồn, châu chấu, cào cào vào trò chơi Tự làm bánh Trung thu cho bé Tết Trung thu sắp đến rồi, đây là ngày bọn trẻ rất mong chờ Dưới ánh trăng rằm, cả nhà cùng quây quần bên mâm cỗ với hoa quả, cốm xanh và bánh nướng bánh dẻo thơm phức Bạn hãy tham khảo cách làm bánh sau để có thể tự tay làm những chiếc bánh Trung... đây, vì có một quả trứng và mỡ nước, nên phải bớt lượng nước đi kẻo nhão bột Khi nhào bột này sẽ thấy dính tay, xoa chút bột mì rồi dùng dụng cụ cứng nhào bột nếu khó Nếu làm theo cách làm vỏ bánh nướng truyền thống, là phải đun nước đường lên rồi nhào bột bằng nước đường, nhưng làm cách này bánh thường bò thâm, người ta phải dùng thêm vừa phẩm mầu, vừa quét nhiều trứng mới đạt độ vàng nâu tươi đẹp Vì . ngổng - Chûäa câng súám hiïåu quẫ câng cao Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật - ) 10 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG Rộn ràng Tết. 828 981 Fax: 0240 3 850 349 BẢN TIN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KHOA HỌC & KỸ THUẬT In 500 cuốn, khổ 20 x 28 cm. Giấy phép xuất bản số 32/GP-STT&TT do Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Giang cấp. SỐ 9 (18) 9-2011  KỸ THUẬT NUÔI ẾCH ĐỒNG  THUỐC TỐT TỪ QUẢ NHÃN  TRẺ NGỌNG - CHỮA CÀNG SỚM HIỆU QUẢ CÀNG CAO 2 - Bản tin Phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật Chòu trách

Ngày đăng: 12/08/2014, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w