Giáo trình điện từ học ( TS. Lưu Thế Vinh ) - Chương 10 pptx

33 407 2
Giáo trình điện từ học ( TS. Lưu Thế Vinh ) - Chương 10 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 156 - ĐIỆN TỪ HỌC Chương 10. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – THUYẾT MAXWELL § 10.1. ĐIỆN TRƯỜNG XOÁY, PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL - FARADAY . 10.1.1. Điện trường xoáy. Trong thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ của Farday ta thấy rằng: mỗi khi từ thông gửi qua một mạch điện kín biến thiên thì trong mạch sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Có hai trường hợp xảy ra: hoặc là mạch đứng yên trong một từ trường biến thiên, hoặc là mạch chuyển động trong từ trường không đổi. Ta hãy xét trường hợp mạch đứng yên trong từ trường biến thiên. Trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng chứng tỏ rằng đã có những lực lạ tác dụng lên các điện tích, trong mạch tồn tại một trường lực lạ. Phân tích các kết quả thực nghiệm Maxwell đã cho rằng trường lực lạ ở đây chính là điện trường , nhưng khác với trường tónh điện, điện trường ở đây là điện trường xoáy , có các đường sức khép kín. Do đó, dưới tác dụng của lực điện trường các điện tích sẽ chuyển động theo quỹ đạo khép kín làm xuất hiện suất điện động trong mạch. Trên cơ sở thực nghiệm, Maxwell thấy rằng sự xuất hiện suất điện động trong mạch không phục thuộc vào trạng thái, bản chất và điều kiện vật lý của vật dẫn cấu tạo nên mạch. Nói cách khác, sự tồn tại của điện trường xoáy không phải do mạch điện quyết đònh mà do chính từ trường. Mạch điện chỉ là phương tiện giúp ta phát hiện sự có mặt của điện trường xoáy. Một cách tổng quát, có thể xem “mạch” là một đường cong kín bất kỳ đặt trong từ trường. Mỗi khi từ trường biến thiên, từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi mạch kín biến thiên. Khi đó tại mỗi điểm trên đường cong đó xuất hiện một điện trường xoáy, mà lưu thông của điện trường này theo đường cong kín làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch. Maxwell kết luận: Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện điện trường xoáy” . 10.1.2. Phương trình Maxwell – Faraday. Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 157 - Có thể diễn đạt đònh lượng kết luận của Maxwell bằng toán học. Theo đònh luật cảm ứng điện từ Faraday suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch có giá trò bằng tốc độ biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn: E F =- c d dt Trong đó: F= ò uruur S B dS là từ thông gửi qua diện tích S giới hạn bởi đường cong kín L . Xét trường hợp mạch đứng yên trong từ trường biến thiên ta có: F¶ == ¶ òò ur ur u uruur SS Bdd B dS dS tdt dt Mặt khác, ta đã biết rằng suất điện động trong mạch có giá trò bằng lưu số véc tơ trường lực lạ dọc theo mạch: * L E = ò uuruur j E dl Trong trường hợp này trường lực lạ chính là điện trường xoáy, do đó ta có thể viết: L F¶ ×=- =- ¶ òò uur uruu j ruur S dB (10-1) E dl dS dt t uur B Trên hình 10-1 biểu diễn các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín, với từ trường B hướng từ dưới lên và có giá trò đang tăng theo thới gian. uur E Hình 10-1 Biểu thức (10-1) là phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa tốc độ biến thiên của từ thông Φ và điện Lưu Thế Vinh - 158 - ĐIỆN TỪ HỌC trường xoáy. Nói cách khác nó nêu lên mối liên hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường. Nó cũng diễn tả tính chất xoáy của điện trường. Thật vậy, vì từ trường biến thiên nên 0 B t ∂ ≠ ∂ uur , do đó từ (10-1) ta có: 0 L ×¹ ò uruur j Edl . Điều đó chứng tỏ rằng uur E là một trường xoáy. Nếu viết dưới dạng vi phân thì (10-1) có dạng: ¶ =- ¶ uur ur B rot E t (10-1, a) Phương trình (10-1) là một trong những phương trình cơ bản của thuyết Maxwell. Nó được rút ra từ đònh luật cảm ứng điện từ Faraday và có tên gọi là phương trình Maxwell – Faraday. § 10.2. DÒNG ĐIỆN DỊCH, PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL - AMPERE 10.2.1. Dòng điện dòch. Trên đây, ta đã thấy rằng mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân tích các hiện tượng điện từ khác nhau, Maxwell đã đi đến kết luận rằng phải tồn tại hiện tượng ngược lại là: “Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện từ trường”. Vì từ trường là dấu hiệu cơ bản và tất yếu của mọi dòng điện, cho nên nếu như điện trường biến thiên làm phát sinh từ trường thì nó cũng có tác dụng giống như một dòng điện. Maxwell gọi dòng điện đó là dòng điện dòch. Để phân biệt nó với dòng điện dẫn là dòng chuyển động của các điện tích. Dòng điện dòch cũng có tính chất cơ bản giống dòng điện dẫn ở chỗ nó gây ra từ trường trong không gian quanh nó, nhưng khác dòng điện dẫn ở các tính chất khác. Để làm sáng tỏ bản chất khái niệm dòng điện dòch, chúng ta hãy xét thí nghiệm sau đây. Mắc một mạch điện như hình (10-1) gồm một tụ điện C được nối với nguồn điện một chiều U thông qua một khóa chuyển mạch S (là đảo điện cho phép đổi chiều nguồn điện trong mạch). Để phát hiện trong mạch có dòng điện hay không ta dùng một bóng đèn Đ làm chỉ thò. Vì tụ C làm hở mạch nên bóng đèn không sáng, trong mạch không có dòng điện. Tuy nhiên nếu ta xét trong khoảng thời gian ngắn khi bắt đầu đóng mạch hiện tượng sẽ khác. Khi đóng công tắc, tụ sẽ được nạp, dòng nạp cho tụ chạy qua dây dẫn và làm cho bóng đèn loé sáng. Dòng nạp sẽ giảm về 0 khi Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 159 - tụ đã nạp đầy. Bây giờ nếu ta đảo chiều nguồn điện nhờ đảo mạch thì các bản tụ sẽ được nạp điện ngược lại. Trong mạch lại có một dòng điện chạy qua nhưng theo chiều ngược lại. Nếu ta đảo chiều nguồn điện một cách liên tục thì trong mạch sẽ có một dòng điện xoay chiều chạy qua với tần số bằng tần số của chuyển mạch. Nếu tần số chuyển mạch bằng 50Hz thì dòng điện trong mạch tương đương như dòng điện xoay chiều công nghiệp. Ta thấy trong quá trình đảo chiều nguồn điện, điện trường giữa 2 bản tụ biến thiên liên tục với cùng tần số. Dòng điện dẫn trong mạch được khép kín mạch bằng điện trường biến thiên giữa 2 bản tụ, vì lý do đó nên Maxwell đã gọi điện trường biến thiên này là dòng điện dòch. Như vậy, khác với dòng điện không đổi, dòng điện biến thiên có thể “chạy” qua được tụ điện nhờ dòng điện dòch. Ta hãy tìm mối liên hệ giữa dòng điện dòch và điện trường biến thiên trong ví dụ trên. Giả sử ở một thời điểm nào đó sự phân bố điện tích trên 2 bản tụ như trên hình vẽ 10-2 với mật độ điện tích là + σ và - σ . Ta có: + - - σ + σ E uur + - Đ + - + - S U - + H ình 10-2 Cường độ điện trường trong khoảng giữa 2 bản tụ có giá trò: 0 E σ ε ε = (10-2) Cảm ứng điện (hay điện dòch): D σ = . (10-3) Điện tích toàn phần trên một bản tụ là: QSDS σ = = (10-4) Giả sử tụ đang phóng điện. Dòng trong mạch có cường độ: dQ d IS dt dt σ = =⋅ (10-5) Trên bản tụ có dòng điện với mật độ: Lưu Thế Vinh - 160 - ĐIỆN TỪ HỌC Id i Sdt σ == (10-6) Vì tụ đang phóng điện nên điện trường giữa 2 bản cũng biến thiên: dD d dt dt σ = (10-7) Từ (10-6) và (10-7) ta có: dD i dt = (10-8) Như vậy về mặt độ lớn mật độ dòng điện dẫn trong mạch có giá trò bằng đại lượng dD dt , đặc trưng cho tốc độ biến thiên của điện trường theo thời gian. Nếu xét cả về phương chiều, trong trường hợp tổng quát véc tơ cảm ứng điện D uur còn phụ thuộc cả vào tọa độ, do vậy trong trường hợp này ta dùng đạo hàm riêng theo thời gian: D D t ∂ = ∂ g uur uur (10-10) Maxwell đã gọi d i ur là mật độ dòng điện dòch. Là đại lượng có độ lớn và hướng của đạo hàm véc tơ D uur theo thời gian, tức là: d D iD t ∂ == ∂ g uur ururu (10-10) Với khái niệm dòng điện dòch ta thấy rằng trong trường hợp tổng quát dòng điện trong mạch bao giờ cũng được khép kín bằng dòng điện toàn phần. Dòng điện dòch không chỉ xuất hiện trong lớp điện môi giữa 2 bản tụ mà ngay cả trong vật dẫn. Thật vậy, nếu trong dây dẫn có dòng điện biến thiên tức là có từ trường biến thiên thì có điện trường biến thiên nghóa là có dòng điện dòch. Dòng điện toàn phần có mật độ bằng tổng mật độ dòng điện dẫn và dòng điện dòch: (10-11) tp d iiiiD=+ = + g ur r urruur 10.2.2. Phương trình Maxwell - Ampère. Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 161 - Giống như dòng điện dẫn, dòng điện dòch cũng gây ra từ trường mà chiều của nó cũng được xác đònh bằng quy tắc vặn nút chai. Trên hình vẽ 10-3 minh họa các đường sức từ gây ra bởi dòng điện dòch giữa hai bản của một tụ điện ứng với trường hợp tụ đang tích điện ( a) và đang phóng điện (b). Trong trường hợp tổng quát, từ trường được sinh ra bởi dòng điện toàn phần, bao gồm cả dòng dẫn và dòng dòch. Ta hãy tìm mối quan hệ đònh lượng giữa từ trường và dòng điện toàn phần nhờ đònh lý Ampère về lưu số của véc tơ cường độ từ trường. Xét một vật dẫn có dòng biến thiên chạy qua. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín L xác đònh theo đònh lý Ampère: tp H dl I×= ò uuruur j L (10-12) Trong đó I tp là cường độ dòng điện toàn phần xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín L Ta có: tp tp SS D Iidsi dS t ⎛⎞ ∂ ==+ ⎜⎟ ⎜⎟ ∂ ⎝⎠ ∫∫ uur uuruurr uur (10-13) Do đó: S D Hdl i dS t ⎛⎞ ∂ =+ ⎜⎟ ⎜⎟ ∂ ⎝⎠ ∫∫ uur ur ur r uur j L (10-14) + – + – D t ∂ ⎯⎯→ ∂ D t ∂ ←⎯⎯ ∂ a) b) Hình 10-3 Lưu Thế Vinh - 162 - ĐIỆN TỪ HỌC Biểu thức (10-14) được gọi là phương trình Maxwell – Ampère. Đây là phương trình cơ bản thứ hai của thuyết Maxwell, nêu lên mối quan hệ đònh lượng giữa dòng điện toàn phần và từ trường, nói cách khác nó nói lên mối quan hệ giữa từ trường và điện trường biến thiên. Nếu biểu diễn dưới dạng vi phân (10-14) có dạng: D rot H i t ∂ =+ ∂ uur ur r (10-14,a) § 10.3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL. GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT MAXWELL. Theo luận điểm của Maxwell thì từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy, ngược lại điện trường biến thiên theo thời gian làm phát sinh ra từ trường, đến lượt mình từ trường biến thiên lại làm phát sinh ra điện trường. Cứ như thế điện trường và từ trường liên hệ chặt chẽ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau, chúng đồng thời tồn tại trong không gian trong một trường thống nhất là trường điện từ. Khái niệm trường điện từ được Maxwell đưa ra lần đầu tiên, nó là một dạng tồn tại của vật chất, có những tính chất hoàn toàn xác đònh. 10.3.1. Hệ phương trình Maxwell. 1) Hệ phương trình Maxwell thứ nhất. Hệ phương trình Maxwell thứ nhất thiết lập trên cơ sở phương trình Maxwell – Ampère kết hợp với phương trình của đònh lý Ostrogradxki – Gauss và đònh luật Ohm dưới dạng vi phân: 0 S S D Hdl i dS t DdS q DE JE εε σ ⎛⎞ ∂ =+ ⎜⎟ ⎜⎟ ∂ ⎝⎠ = = = ∫∫ ∫ uur ur ur r uur uuruur uuur uur ur uur j Đ L (10-15) Hoặc biểu diễn dưới dạng vi phân: Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 163 - 0 D rot H i t div D DE JE ρ εε σ ∂ =+ ∂ = = = u urr uur uuuuruur uuruur (10-15,a) 2) Hệ phương trình Maxwell thứ hai. Hệ phương trình Maxwell thứ hai thiết lập trên cơ sở phương trình Maxwell – Faraday kết hợp với phương trình diễn tả tính chất xoáy của từ trường bằng đònh lý Ostrogradski – Gauss: 0 0 S S B Edl dS t BdS BHmm ¶ ×=- ¶ = = òò ò uur uruurur uuruur uruur j L u (10-16) Hoặc biểu diễn dưới dạng vi phân: 0 0 B rot E t div B BHmm ¶ =- ¶ = = uur ur ur uururu (10-16,a) Hệ phương trình Maxwell là hệ phương trình tổng quát của điện từ trường, nó giúp ta xác đònh được mọi tham số vật lý của trường. 10.3.2. Giá trò của thuyết Maxwell. Thuyết Maxwell về điện từ trường có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của điện từ học. Trước Maxwell, những hiểu biết của con người về các hiện tượng điện và từ còn rời rạc. Ngay đến khoảng năm 1820, người ta vẫn còn quan niệm rằng điện và từ là hai hiện tượng khác nhau, không có liên hệ gì với nhau. Năm 1820, thí nghiệm của Osted đã chứng tỏ rằng giữa điện và từ có liên quan với nhau, dòng điện cũng sinh ra từ trường. Sau đó là những nghiên cứu của Ampère về các hiện tượng điện từ, ông đã đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của các dòng điện phân tử là nguyên nhân gây ra từ tính của các nam châm vónh cữu. Lưu Thế Vinh - 164 - ĐIỆN TỪ HỌC Tiếp đến là những phát minh lớn của Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ. Ông cho rằng nếu dòng điện sinh ra từ trường thì ngược lại từ trường cũng có thể sinh ra dòng điện. Bằng thực nghiệm Faraday đã chứng minh được điều đó. Đònh luật cảm ứng điện từ là một trong những đònh luật cơ bản của tất cả các máy điện. Trên cơ sở các phát minh của Faraday, Ampère và những hiểu biết về điện từ trước đó, Maxwell đã tổng quát hóa các hiện tượng điện từ trong một lý thuyết đònh lượng, dùng công cụ toán học thể hiện bằng các phương trình Maxwell. Các phương trình Maxwell bao gồm mọi đònh luật cơ bản của điện trường và từ trường. Do vậy nó là những phương trình cơ bản, tổng quát của điện từ trường trong các môi trường đứng yên. Thuyết Maxwell không những giải thích được các hiện tượng đã biết mà còn tiên đoán được nhiều hiện tượng mới, quan trọng. Giả thuyết hoàn toàn mới trong thuyết Maxwell là giả thuyết về từ trường của dòng điện dòch. Trên cơ sở đó, Maxwell đã tiên đoán bằng lý thuyết sự tồn tại của sóng điện từ, tức trường điện từ trường biến thiên, truyền trong không gian với vận tốc xác đònh. Việc nghiên cứu bằng lý thuyết những tính chất của sóng điện từ đã đưa Maxwell đến việc xây dựng thuyết điện từ về ánh sáng. Theo thuyết này thì ánh sáng là sóng điện từ. Những nghiên cứu bằng thực nghiệm sau đó của Hezt, Popop… đã khẳng đònh sự tồn tại của sóng điện từ. Các thí nghiệm về quang học cũng đã khẳng đònh sự đúng đắn về bản chất điện từ của ánh sáng. Đó là những bằng chứng cụ thể về những thành công của thuyết Maxwell. § 10.4. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 1) Sự chuyển hóa tương hỗ giữa điện trường và từ trường gây nên do sự biến thiên theo thời gian của các trường. Hiện tượng trên còn có thể xảy ra do chuyển động tương đối của các hệ quy chiếu quán tính. Hình 10-4 S N B u ur u r v ⊕ q u ur E Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 165 - Giả sử có một điện tích q >0 chuyển động với vận tốc v trong một từ trường (hình 10-4). Nếu người quan sát đứng yên so với từ trường thì điện tích q sẽ chòu tác dụng một lực Lorenzt: ur uur B [] f qv B=∧ u rur r (10-17) Trong đó v r là vận tốc chuyển động tương đối của điện tích q đối với từ trường, còn véc tơ cảm ứng từ 0 B H μ = r r . Nếu người quan sát chuyển động cùng với điện tích thì đối với người quan sát điện tích q là đứng yên, nên trong hệ quy chiếu của người quan sát điện tích q sẽ tạo ra quanh nó một điện trường u r E . Mặt khác vẫn tồn tại lực tác dụng f ur như thế lên điện tích. Điều đó chứng tỏ rằng đối với người quan sát điện trường tác dụng, có giá trò: [ f ] E vB q ==∧ u r ur ur r (10-18) u r r vàvB. Điện trường này có phương vuông góc với Như vậy, trường điện từ phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta xét. Nếu trong một hệ quy chiếu nào đó có từ trường thì trong một hệ quy chiếu khác chuyển động tương đối với nó có cả từ trường và điện trường. 1) Biến đổi Lorenzt của trường điện từ. Xét 2 hệ quy chiếu O và O’, trong đó O’ chuyển động tương đối dọc theo trục Ox với vận tốc không đổi u r v (hình 10-5). Giả sử trong hệ quy chiếu O có một từ trường mà tại một điểm M nào đó có các giá trò H M (H x , H y H z ). Cũng tại M nhưng nếu xét trong hệ quy chiếu O’ do chuyển động tương đối với O nên sẽ xuất hiện điện trường có các thành v M • x’ y’ z’ y x z O’ O S N Hình 10-5 Lưu Thế Vinh [...]... 2 Thế vào phương trình (1 0-3 7) và rút gọn 2 vế cho e− α t ta được : d2Z + ( 2 − α 2 ) Z = 0 2 dt Phương trình (1 0-3 8) có nghiệm: Z = A cos ( o t + ϕ ) (1 0-3 8) (1 0-3 9) Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 171 ( 2 − α 2 ) ; ta có nghiệm tổng quát: Với ωo = q = A e− α t cos ( o t + ϕ ) (1 0-4 0) A và ϕ cũng được xác đònh từ các điều kiện ban đầu như trên (A = Q0, ϕ = 0), do đó: q = Q0 e− α t cos ( o t ) (1 0-4 1). .. cos ω t (1 0-3 3) Từ (1 0-3 3) ta có quy luật biến thiên của điện áp u và dòng điện i là: Lưu Thế Vinh - 170 - ĐIỆN TỪ HỌC u = Q q = 0 cos ω t = U 0 cos ω t C C (1 0-3 4) i = dq = − ω Q0 sin ω t = − I 0 sin ω t dt (1 0-3 5) Các kết quả (1 0-3 3) (1 0-3 4) và (1 0-3 5) cho thấy rằng trong mạch xảy ra quá trình dao động của các đại lượng q, u và i theo quy luật điều hòa, nhưng dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một... sin(ωt + ϕ ) dt - Năng lượng điện dự trữ trong mạch dao động ở thời điểm t: 2 1 q2 Q0 WE = cos2 ( t + ϕ ) = (1 0-4 9) 2 C 2C - Năng lượng từ dự trữ trong mạch dao động ở thời điểm t tương ứng: 2 Q0 1 2 1 2 2 sin 2 ( t + ϕ ) (1 0-5 0) WH = Li = Lω sin ( t + ϕ ) = 2 2 2C L Lưu Thế Vinh - 174 - ĐIỆN TỪ HỌC Đồ thò biểu diễn các hàm (1 0-4 9) và (1 0-5 0) trên hình (1 0- 8) cho thấy quy luật biến thiên năng lượng điện. .. của trục x: x E = E0 cos ω (t − ) v Lưu Thế Vinh (1 0-6 2) - 182 - ĐIỆN TỪ HỌC Dễ thấy rằng (1 0-6 2) là nghiệm của phương trình (1 0-5 8) Bây giờ ta hãy tìm biểu thức cho từ trường H Thay (1 0-6 2) vào phương ttrình (1 0-5 7, a) ta có: ∂E x = −ω E0 sin ω (t − ) v ∂t x ∂H ∂E = −εε 0 = εε 0ω E0 sin ω (t − ) ∂x ∂t v và H= ∂H x ∫ ∂x dx = εε 0ω E0 ∫ sin ω (t − v ) dx x = εε 0 vE0 cos ω (t − ) + C , v trong đó C là... phương trình (1 0-3 6) và thay các điều kiện ban đầu nói trên ta có: A1 = − Q0 và: q = k1 k1 ; A2 = Q0 k1 − k2 k1 − k2 Q0 −k t −k t (k1 e 2 − k2 e 1 ) k1 − k2 (1 0-4 4) Nghiệm (1 0-4 4) ứng với một quá trình không dao động (hình 1 0-7 , d) Nếu điện trở của mạch rất lớn, α 2 >> ω 2 thì k1>>k2 nghiệm trên trở thành: Lưu Thế Vinh - 172 - ĐIỆN TỪ HỌC q = Q0 e − k2 t (1 0-4 5) Đó là trường hợp biểu diễn trên hình (1 0-8 ,... (1 0-6 4) y → E O x z → H Hình 1 0-1 3 Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 183 - Trên hình (1 0-1 3) là bức tranh cho ta thấy sự lan truyền sóng điện từ theo phương trục Ox § 10. 7 NĂNG LƯNG SÓNG ĐIỆN TỪ Sóng điện từ là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian theo thời gian Vì điện trường và từ trường là những dạng tồn tại của vật chất và chúng có năng lượng, cho nên sóng điện từ nói riêng hay điện từ. .. ta sẽ khảo sát các tính chất của sóng điện từ tự do Kết hợp các phương trình (1 0-5 1,a), (1 0-5 2), (1 0-5 3,a) và (1 0-5 4) ta có: ∂E x ∂H x = = 0 và ∂x ∂x Tức là: ∂E x ∂H x = =0 ∂t ∂t Ex = const, và Hx = const Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 179 - Các đại lượng Ex và Hx không phụ thuộc vào tọa độ và thời gian Ở đây ta chỉ xét điện từ trường biến thiên, nên điện trường và từ trường không thể có thành phần không... với điện tích q thì điện tích lại sinh ra một điện trường: uu r E = hay: ur r uu r D = q 4πε 0 r 3 uur D uur H Hình 1 0-6 ur ⋅r q ur ⋅r 4π r 3 (1 0-2 2) (1 0-2 2,a) Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 167 - uur ur uu r H = [v ⋅ D ] Như vậy có thể viết: (1 0-2 3) ur uu r trong đó v là vận tốc tương đối của điện trường D đối với hệ quy chiếu uur trong đó ta đo từ trường H Kết quả này có tính chất tổng quát cho một điện. .. (1 0-8 , e) q q = Q0 cos ωt a) O q = Q0 e - t cos ωt T b) O t t c) O Q0 −k t −k t (k1 e 2 − k2 e 1 ) q = k1 − k2 t d) O t e) O t k1e− k2 t q = Q0 e − k2 t f) O t − k2 e− k1t Hình 1 0-8 Như vậy, điều kiện để mạch có thể dao động là: ω 2 > α 2 , tức là: 1 R2 > LC 4L2 Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC - 173 - Hay R < 2 L C (1 0-4 6) 10. 5.2 Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điện từ Xét về mặt năng lượng, quá trình. .. dt dt (1 0-2 8) ta được: Lưu Thế Vinh ĐIỆN TỪ HỌC hay: Đặt: - 169 - d 2q dq q L 2 +R + = 0 dt C dt d 2q R dq q + + = 0 2 L dt LC dt R 1 α = , ω2 = , ta có: 2L LC && & q + 2α q + ω 2 q = 0 (1 0-2 9) (1 0-3 0) Phương trình (1 0-3 0) là một phương trình vi phân tuyến tính bậc 2 đối với q, để giải cần xét các điều kiện ban đầu sau: t = 0, q = Q0, i = dq dt =0 t=0 Ta xét một số trường hợp sau: 1) Giả thiết điện . dòng điện i là: Lưu Thế Vinh - 170 - ĐIỆN TỪ HỌC 0 0 cos cos Q q utU CC t ω ω == = (1 0-3 4) 00 sin sin dq iQtI dt t ω ω ==− =− ω (1 0-3 5) Các kết quả (1 0-3 3) (1 0-3 4) và (1 0-3 5) cho. 2 222 2 0 11 sin ( ) sin ( ) 22 2 H Q WLiL t t C ω ωϕ ωϕ == += + (1 0-5 0) Lưu Thế Vinh - 174 - ĐIỆN TỪ HỌC Đồ thò biểu diễn các hàm (1 0-4 9) và (1 0-5 0) trên hình (1 0- 8) cho thấy quy luật. Thế vào phương trình (1 0-3 7) và rút gọn 2 vế cho e t α − ta được : 2 22 2 () dZ Z dt ωα +− =0 (1 0-3 8) Phương trình (1 0-3 8) có nghiệm: cos ( ) o ZA t ω ϕ = + . (1 0-3 9) Lưu Thế Vinh

Ngày đăng: 12/08/2014, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan