Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
527,77 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG III GIỚI THIỆU SƠ LƯC MỘT SỐ LOẠi ANTEN oOo I. Anten siêu cao tần: Anten siêu cao tần là loại anten dùng cho dải sóng có bước sóng nhỏ (khoảng 10 m ). Nó được dùng trong thiết bò vô tuyến điện siêu cao tần như :vô tuyến truyền hình, ra, điều khiển bằng vô tuyến . . . Tùy theo yêu cầu cụ thể thì các anten siêu cao tần có tính phương hướng rộng hay hẹp, nhất đònh có kết cấu nhất đònh. 1. Anten chấn tử ở siêu cao tần: Chấn tử thường dùng là chấn tử nửa sóng. Vì điện kháng vào của nó bằng không, kích thước nhỏ, tính phương hướng thường đạt yêu cầu. Điện trở vào thường là 73,1 ohm. Chấn tử siêu cao tần có yêu cầu quan trọng là phải phối hợp với fide. Hình a: là chấn tử đối xứng tiếp điện bằng dây song hành. Kết cấu này bảo đảm tính đối xứng của chấn tử, trở kháng sóng của dây song hành khoảng vài trăm ohm. Do đó phải có thiết bò hợp trở kháng. Hình b: là chấn tử tiếp điện sun. Đoạn giống như điện cảm mắc ở đầu vào. Chọn l và L điều chỉnh được trở kháng vào của anten mà không cần thêm thiết bò phối hợp. Hình c:là chấn tử chiết hợp có trở kháng vào lớn phối hợp tốt với fide song hành. Do đó độ dài λ/2, dòng điện trên hai nhánh trên và dưới cùng chiều (đồng pha) khoảng cách của hai nhánh nhỏ hơn so với bước sóng. Do đó bức xạ của anten chiết hợp có thể coi như bức xạ của hai chấn tử nữa sóng đồng pha, hay hai chấn tử có dòng điện là 2I. Công suất bức xạ: (3.1) 31,7.)I2(R)I2(P 22 == ∑ http://www.ebook.edu.vn 2. Anten Tuanike : Anten Tuanike đơn giản là một kết cấu gồm hai chấn tử đối xứng đặt vuông góc với nhau, được tiếp điện với các dòng điện có biên độ bằng nhau một góc π/2. Bức xạ của các tầng trong mặt phẳng ngang là đồng pha và vô hướng với trường cực hóa ngang sẽ dạng cực hóa ngang là cực hóa thích hợp để tránh nhiễu công nghiệp ở dải sóng cực ngắn. Anten Tuanike được sử dụng làm anten phát sóng vô tuyến truyền hình hoặc anten phát thanh sóng cực ngắn thì phải có hướng tính cao trong mặt phẳng thẳng đứng . Để đạt được yêu cầu này, anten được cấu tạo từ nhiều anten Tuanike đơn giản, xếp đặt thành nhiều tầng. Khoảng cách giửa hai tần thường được chọn là λ/2 , với các tần được tiếp điện đồng pha. Khi sử dụng làm anten vô tuyến truyền hình cần có các yêu cầu sau : - Bức xạ đồng đều trong mặt phẳng ngang. - Bức xạ cực tiểu trong mặt phẳng đứng. Tập trung công suất trong mặt phẳng ngang. - Điện trường phân cực ngang . Để thực hiện việc tiếp điện lệch pha giữa hai chấn tử trong cùng một tầng và tiếp điện đồng pha giữa các tầng. ο 90 Hai đường fide nói với hai nhóm chấn tử của hai mặt phẳng đứng sẽ được điều chỉnh ở chế độ sóng chạy và được nối song song với nhau, đồng thời độ dài của hai đøng fide cần khác nhau một phần tư bước sóng độ tạo lệch pha giữa hai chấn tử vuông góc ở các tầng. ο 90 Để kết hợp yêu cầu về dải tần số và các yêu cầu khác nhằm đảm bảo có một kết cấu vững chắc, ít chắn gió, có khả năng chống sét tốt, các chấn tử được chế tạo dưới dạng tấm lưới phẳng hình chữ nhật hoặc cánh bướm. 3. Anten dẫn điện :( Anten YAGI) Sơ đồ anten như hình vẽ, nó gồm chấn tử chủ động thường là chấn tử nửa sóng, một chấn tử phản xạ thụ động,và một số chấn tử dẫn xạ thụ động D. Chấn tử chủ động A được nối với máy phát cao tần. Dưới tác dụng của trường bức xạ tạo bởi A, trong Pv và D xuất hiện dòng cảm ứng và các chấn tử này sẽ bức xạ thứ cấp. Nếu chọn được độ dài của điểm P và http://www.ebook.edu.vn khoảng cách từ A đến P một cách thích hợp thì P sẽ trở thành chấn tử phản xạ của A.Khi ấy năng lượng bức xạ của cặp A, P sẽ giảm dần về phía chấn tử phản xạ và tăng cường theo hướng ngược lại. Tương tự nếu chọn được độ dài D và khoảng cách từ D đến điểm A một cách thích hợp thì D sẽ trở thành chấn tử dẫn xạ của A năng lượng hệ bức xạ của hệ A – D tăng cường về phía chấn tử dẫn xạ D. Kết quả năng lượng bức xạ của hệ sẽ tập trung về một phía hình thành nên một kênh dẫn sóng dọc theo trục anten hướng từ phía chấn tử phản xạ về – phía chấn tử dẫn xa. Mỗi anten Yagi thường chỉ có một chấn tử làm nhiệm vụ phản xạ. Số chấn tử dẫn xạ từ 2 đến 10 có khi tới vài chục cách nhau (0,15 – 0,25 )λ. Thanh phản xạ chỉ có một, khoảng cách thanh phản xạ với chấn tử chính (0,1 – 0,35 ) λ. Hệ số khuếch đại của anten càng lớn nếu số chấn tử dẫn xạ càng lớn. Anten dẫn xạ đạt được hệ số khuếch đại như sau: Số chấn tử dẫn xạ Hệ số khuếch đại 20 13 6 4 12 15 13 8 Trong thực tế, thường chấn tử chủ động là chấn tử vòng dẹt vì hai lý do chính sau: -Có thể trực tiếp gắn trực tiếp chấn tử lên thanh đở kim loại,không cần dùng phần tử cách điện. -Chấn tử vòng dẹt có trở kháng vào lớn, thuận tiện trong việc phối hợp trở kháng . II. Anten sóng ngắn : Anten sóng ngắn là anten dùng trong dải sóng 10 – 100 m . Những anten sóng ngắn thường dùng trong quân sự, hàng không, thông tin cự ly xa và phát thanh. a. Những yêu cầu của anten sóng ngắn : http://www.ebook.edu.vn Anten sóng ngắn do đặc điểm truyền sóng nên có những yêu cầu cơ bản sau đây : 1 . Sóng ngắn suy giảm nhanh trên mặt đất thường suy giảm hết khi đi khỏi đài phát. Do đó phải truyền lan bằng sóng nơi anten sóng ngắn phải có một góc nghiêng nhất đònh tùy thuộc cự ly thông tin. 2 . Anten sóng ngắn phải là anten có dải tần số tương đối rộng do các thông số của tầng điện ly thay đổi . 3.Tầng điện ly không đồng đều, mặt khác khi truyền lan qua tầng điện ly tia sóng lệch đi trong mặt phẳng ngang, do đó tính phương hướng của anten trong mặt phẳng ngang và đứng không thể quá hẹp phải là 20 – 30 0 và trong mặt phẳng đứng với mặt phẳng ngang là 10 – 15 0 4. Khi phản xạ ở tầng điện ly, sóng phân cực thẳng sẽ bò chuyển thành phân cực ellip. Do đó điều kiện truyền lan của sóng trời không khác đối với sóng phân cực đứng hay ngang. Anten phát thì thường phân cực ngang vì phân cực đứng có nhiều thành phần sóng đất do đó hiệu suất thấp. 5. Để tránh hồi âm và tạp âm. Tính phương hướng anten phải có múi phụ bè và đơn hướng. Sóng ngắn gồm những loại anten đơn giản như: chấn tử đối xứng nằm ngang, dải tần, anten góc; anten phức tạp như: hệ thống chấn tử đồng pha, anten sóng chạy, anten trám . b. Chấn tử ở sóng ngắn: - Chấn tử đơn giản : Chấn tử đơn giản sóng ngắn là một chấn tử đối xứng nằm ngang trên mặt đất. Chấn tử làm bằng dây đồng hay lưỡng kim đường kính 2 – 4 mm (hình 3.4). Độ dài của anten là: 0.25 64.0≤≤ λ l (3.2) Anten căng trên một độ cao độ H = (0,1 – 1) λ (3.3) Anten bức xạ lên hai múi đối xứng trong mặt phẳng xích đạo với góc Δ tùy thuộc vào độ cao H Anten thường được tiếp điện bằng dây song hành đối xứng, trở kháng sóng fide theo hai tiêu chuẩn 300 và 600 Ω . - Chấn tử dải rộng : http://www.ebook.edu.vn Để mở rộng dải tần số theo yêu cầu thông tin sóng ngắn, người ta giảm trở kháng sóng anten (W s ). Chấn tử dải sóng thường làm có dạng giống như hình (3.5) gọi là chấn tử Hagehemko. Chấn tử này gồm một số dây n cán thành dạng lồng sóng của chấn tử. Tính theo công thức : W )1(120 −= ∋ ρ l In S (3.4) với n hr ρ ρρ = ∋ r là bán kính của mỗi dây. W Ω − = )500250( S Độ dài của anten trong khoảng 0.25 64.0≤≤ λ l (3.5) 1. Anten góc : Là anten chấn tử có hai nhánh đặt thẳng góc với nhau cùng ngang trên mặt đất . Anten cũng có thể làm dạng lồng để tăng dải tần số. - Độ dài l =(0,5 –0,64 ) λ (3.6) - Phương hướng của anten là tổng tính phương hướng hai nhánh đặt vuông góc. Ví dụ: Trên vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất do Liên Xô phóng lên có hai anten góc với thông tin ở bước sóng =15m, λ m4.2lvàm9.2l,70 21 ===α ο 1 λ 2 =7.5m. 2. Anten trám. Là một anten sóng ngắn thuộc loại sóng chạy. Nó gồm bốn đoạn dây dài xếp thành hình tròn, đầu kia trám nối với phide song hành. Kết cấu thực tế của anten trám được vẽ như hình (3.7) Bức xạ của anten là tổng trở của bốn cạnh hình trám. Anten trám thường căng ngang trên mặt đất ở độ cao H. + Cường độ trường của anten trong mặt phẳng ngang: Eng = )]sin(1( 2 sin[)],sin(1( 2 sin[. ),sin(1 cos 240 θϕθϕ θϕ ϕ ο ο +−− − KlKl r I (3.7) với I o dòng điện đầu vào của anten. http://www.ebook.edu.vn θ :là góc hướng quan sát với đường chéo lớn. ϕ là 1/2 góc tù của anten. + Cao độ trường của anten trong mặt phẳng đứng. )]sinKHsin().sincos1( 2 Kl [sin sincos1 cos I r 480 E 2 d ΔϕΔ− ϕΔ− ϕ = ο ο (3.8) Δ : góc của hướng quan sát với phương nằm ngang. 3. Anten sóng chạy. Là một loại anten dùng để thu sóng điện từ . Anten chạy sóng gồm một dây song hành trở kháng W và đầu cuối có phối hợp R t . Hai bên đầu dây có những chấn tử đối xứng với đường dây qua những tụ ghép C. Tất cả căng ngang trên mặt đất với một độ cao h Độ dài của nhánh chấn tử nhỏ hơn λ /4 và cách chấn tử đặt cách nhau khoảng λ /10 bước sóng. Đầu của anten nối với máy thu có trở kháng phối hợp. Anten có tính phương hướng khá cao. Song hiệu suất rất thấp nên hệ số khuếch đại của anten chỉ gần bằng 1, múi phụ của anten cũng nhỏ. Vì vậy anten chỉ dùng làm anten thu. β : góc truyền lan của sóng trên anten.Để giảm ảnh hưởng của các chấn tử lên dây song hành người ta ghép các chấn tử vào dây qua một tụ C có trở kháng lớn khoảng (4_10)pF. 4. Anten sóng trung dài. a. Những yêu cầu cơ bản của sóng trung dài : Sóng trung dài là những sóng có bước sóng lớn hơn 100 m hàng chia thành những khoảng sau đây : Từ 100 m - 550 m dùng cho phát thanh. Từ 550m - 750 m dùng cho các đài lưu động nhất là trong hàng hải. Từ 750m - 1.050 m dùng cho hàng không. Ta biết rằng sóng trung dài truyền lan bằng sóng đất là chính. Phạm vi thông tin quanh anten phát chia làm 3 miền, miền gần (khoảng 60 km http://www.ebook.edu.vn ) thông tin bằng sóng đất, miền xa thông tin bằng sóng trời, miền trung gian có cả sóng trời và sóng đất là miền suy lạc lớn . Trong dải sóng này, người ta thường dùng anten dây hình T, ; anten cột và riêng để thu dùng anten vòng . Γ Anten sóng trung dài phải dùng điện trường phân cực đứng. b. Anten hình T : Anten căng trên 2 cột cao (100 – 250 m ) và cách nhau vài chục tới 200 m. Những đoạn thẳng đứng và ngang của anten có thể là 1 hay 2 – 6 dây song song đặt cách nhau 1 - 1,5 m . Anten bức xạ đồng đều trên mặt phẳng ngang đối với anten thu do mặt đất không dẫn điện. c. Anten cột : - Khuyết điểm chủ yếu anten T, là không chòu được công suất lớn và cần dùng 2 cột cao. Trong những đài phát công suất lớn người ta hay dùng anten cột. Anten cột là một chấn tử không đối xứng trên mặt đất . Hệ thống dây đất anten gồm 60 – 120 dây dài 0,3 λ chạy từ chân anten tỏa ra hình dải quạt. Hiệu suất anten khoảng (80 – 90 )%. Miền thu có thể chia làm ba miền: miền gần đài phát trong một bán kính r thu bằng sóng đất, miền xa thu bằng sóng trời, miền trung gian là miền suy lạc có sóng trời và sóng đất giao thoa với nhau. d. Anten vòng, anten từ : Dạng đơn giản của anten vòng là một khung dây hình chữ nhật có d x h rất nhỏ so với bước sóng λ. Anten tương đương với vòng điện hay một lưỡng cực từ thẳng góc với mặt anten. Hiệu suất của anten rất thấp do đó chỉ dùng làm anten thu. Anten từ là loại anten thu thông dụng gồm một thanh pherit trên cuộn từ một số vòng dây đặt ngay trong máy thu . Ưu điểm của anten là kích thước nhỏ, khả năng chống tạp âm tương đối tốt nhờ tính đònh hướng và nguyên lý làm việc của anten. http://www.ebook.edu.vn Anten pherit có nhiều dạng phổ biến nhất là loại anten có một thanh pherit dài l = 100 – 200 m đường kính d = 5 – 10 mm trên 3 cuộn dây L1, L2 , L3 như hình (3.12) Cuộn L1 và L3 thường đặt cách đầu thanh khoảng 0,2 l. Ở băng sóng dài cả ba cuộn mắc nối tiếp làm thành cuộn cảm mạch vào. Ở băng sóng trung cuộn L1 bò nối tắt, khi ấy chiều cao hiệu dụng của anten có giảm đi khoảng 25%. Cuộn L3 dùng để điều chỉnh trò số điện cảm của mạch cộng hưởng vào. Anten bắt vào bộ máy bằng giá 3 và vít 4. Ngoài ra, để giảm hiệu ứng anten ta có thể dùng một ống hở hình trụ 5 để bọc anten. 5. Anten xoắn. Anten xoắn là loại anten mà phần tử bức xạ cơ bản của nó là các vòng dây dẫn có dòng điện sóng chạy. Trường bức xạ của anten xoắn trong trường hợp tổng quát là trường phân cực quay. Anten xoắn thường được ứng dụng trong dải sóng cực ngắn, gồm nhiều loại: xoắn trụ, xoắn phẳng, xoắn hình chóp Khi lắp anten xoắn, phải chú ý đến đường kính của dây và chất cách điện của lõi đỡ dây. a. Anten xoắn trụ. Anten gồm một đường dây xoắn dẫn điện và một màn chắn kim loại. http://www.ebook.edu.vn Anten được tiếp điện bởi fide đồng trục, lỏi fide được nối với đường dây xoắn, vỏ fide nói với mặt kim loại. Dạng sóng có tác dụng chủ yếu trong mỗi đường dây xoắn phụ thuộc vào kích thước tương đối của vòng xoắn so với bước sóng công tác. Các thông số hình học đặc trưng cho anten xoắn trụ là bán kính a, bước sóng s (hoặc độ dài của mỗi vòng xoắn và góc xoắn α), và số vòng N. ο l Hệ số khuếch đại của anten xoắn trụ: ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ λ × ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ λ ≈ S.NL 15log10dBG 2 x N: số vòng. S: bước quấn. λ: bước sóng. L: chiều dài vòng xoắn. Đồ thò phương hướng của anten được vẽ ở hình (3.14). Ưu điểm : kết cấu đơn giản, dải tần rộng. Hệ số bao trùm dãy sóng λ max /λ min =1,7. Nhược điểm: hướng tính không cao. b. Anten xoắn phẳng : Anten xoắn phẳng lôgarit và xoắn phẳng acsimet đều là các anten bức xạ trường phân cực quay. Để tiếp điện cho anten xoắn phẳng lôgarit cũng như xoắn acsimetcó thể dùng file song hành vì kết cấu của các anten này là kết cấu đối xứng. Trong thực tế, việc tiếp điện cho anten có thể thực hiện bằng fide đồng trục. Khi ấy vỏ ngoài của fide được gắn vào một nhánh của anten xoắn, còn lõi của fide đồng trục được tiếp cho nhánh thứ hai. Các nhánh của anten có thể được cấu tạo từ các lá kim loại mỏng dán lên các tấm điện môi. Bước sóng cực đại của dải tần số có quan hệ với độ dài nhánh anten và được xác đònh từ hệ thức : L= (1 – 1,5 )λ max (3.9) l: độ dài của một nhánh anten. http://www.ebook.edu.vn Bước sóng cực tiểu của dải tần số có quan hệ với bán kính ban đầu của đường xoắn và xác đònh. 8 min , λ ρ ο ≤ (3.10) c. Anten xoắn chóp : Có hai loại xoắn chóp thường và xoắn chóp lôgarit - Anten xoắn chóp thường: Hệ số bao trùm dải sóng của anten loại này có thể đạt tới 1 20 . Thông thường giới hạn này của dải tần công tác đối với anten xoắn chóp sẽ ứng với tần số mà bước sóng λ min của nó bằng độ dài của vòng xoắn nhỏ nhất, còn giới hạn dưới sẽ ứng với tần số mà bước sóng λ max của nó bằng độ dài của vòng xoắn lớn nhất. - Anten xoắn chóp lôgarit: có đồ thò bức xạ đơn hướng (hình 3.15), hướng bức xạ của anten xoắn chóp là hướng trục, cực đại về phía đỉnh chóp. Trong thực tế, anten được kế cấu từ các băng kim loại gắn lên mặt nón điện môi, việc tiếp điện cho anten có thể được thực hiện bằng cáp đồng trục gắn dọc theo băng kim loại. Trở kháng vào của anten xoắn chóp lôgarit thực tế không biến đổi trong dải tần công tác. Trò số của nó phụ thuộc chủ yếu vào góc θ o của đỉnh chóp, trở kháng vào Rva tăng khi θ o tăng. Trong thực tế, anten xoắn thường và xoắn lôgarit cũng có thể được thiết lập trên các mặt có hình dạng khác. 8. Anten mạch in (anten mạch dải ) Anten mạch in( hay anten mạch dải) còn thường được gọi là anten mạch vi dải vì nó có kích thước rất nhỏ, về thực chất là một kết cấu bức xạ kiểu khe. Về cấu tạo, mỗi phần tử anten mạch dải gồm các phần chính là phiến kim loại, lớp đế điện môi, màn chắn kim loại và bộ phận tiếp điện( hình 3.17 ). [...]... giá thành thấp Phần tử bức xạ của anten mạch dải nằm ở phía trên của tấm kim loại ( màn chắn dẫn điện ) nên có thể dể dàng kết hợp các phần tử anten với các mạch tích cực( mạch khuếch đại, đổi tần…) hoặc các mạch xử lý tín hiệu nằm ở phía sau màn chắn để tạo ra anten tích cực hoặc anten có xử lý tín hiệu 9 Anten loa Có dạng như hình (3 .19 ): http://www.ebook.edu.vn Anten loa thuộc loại anten bức xạ mặt... góc bò dòch pha 90ο và270ο Ví dụ hình 3. 21. a giới thiệu anten cánh bướm 3 tầng http://www.ebook.edu.vn - Chiều dài các đoạn dây fide từ điểm a ÷ a, và a" khác nhau λ/2, vì thế tạo ra điện áp nuôi ngược pha nhau 18 0ο cho các chấn tử 1 và 3 - Khoảng cách từ các điểm a' và a" tới các chấn tử 1và 3 là như nhau, nên không gây dòch pha và các tầng được nuôi đồng pha - Để tạo độ dòch pha 90ο nuôi các chấn... vì lý do trên không thể thiết kế được anten phát hình đa kênh và có biểu đồ hướng ngang theo yêu cầu, trừ hình tròn và số 8 trên cơ sở anten chữ thập cánh bướm Đồ thò phương hướng được vẽ ở hình (3. 23) 10 Anten thấu kính Anten thấu kính thuộc loại anten mặt Măt bức xạ của nó được kích thích bởi trường do một nguồn sóng sơ cấp đưa tới Nguyên lý hoạt động của anten thấu kính cũng tương tự nguyên lý của... lợi anten chủ yếu lệ thuộc vào tần số làm việc và đường kính của nó Độ lợi lý thuyết của anten được tính bởi công thức Gmax =20 Log D – 20 Log λ +10 Log n + 9,9 43 dB (3. 26) Trong đó : D: Đường kính đỉa anten (mét ) λ :bước sóng của tần số trung tâm (mét) n :Khẩu độ hiệu dụng của anten n = Se /S Trong đó : Se là diện tích hiệu dụng của anten thu hướng về máy phát S là diện tích vật lý (thực tế ) của anten. .. đứng lớn hơn 1. 8 lần so với chấn tử phẳng đơn Để tăng hệ số khuếch đại và đạt biểu đồ hướng đúng hẹp có thể dùng anten chũ thập cánh bướm nhiều tầng, mỗi tấng cách nhau 0 ) từ( 3 ÷ 0.5 λ Hình 3- 2 1 Điều cơ bản là phải đạt điều kiện: hai nửa của một chấn tử có pha đối nhau ( 18 0ο ), còn hai nửa của chấn tử vuông góc bò dòch pha 90ο và270ο Ví dụ hình 3. 21. a giới thiệu anten cánh bướm 3 tầng - Chiều dài... vượt quá: 0 .1 ÷ 0 .15 λ Vì vậy anten chũ thập cánh bướm chỉ được ứng dụng trong băng tần VHF Trong băng UHF thì đường kính của cột quá nhỏ Cũng vì lý do trên không thể thiết kế được anten phát hình đa kênh và có biểu đồ hướng ngang theo yêu cầu, trừ hình tròn và số 8 trên cơ sở anten chữ thập cánh bướm Đồ thò phương hướng được vẽ ở hình (3. 23) 10 Anten thấu kính Anten thấu kính thuộc loại anten mặt Măt... lạc Viba trực xạ Một số điểm sau đây về anten phải luôn luôn được hiểu rõ khi khảo sát anten - Anten là một thiết bò thuận nghòch vì thế các phẩm chất phát và thu là đồng nhất ở cùng một tần số - Các anten được đặt cố đònh trên các tháp anten Các tháp anten này được đặt tại các vò trí cố đònh - Kích thước của anten dùng để chỉ đường kính của khẩu độ bức xạ Đối với anten Parabol kích thước khẩu độ bức... bức xạ sơ cấp - thứ cấp đối với anten gương có đồ thò phương hướng dạng cosec -Hình c: vẽ giản đồ hướng và truyền lan của bức xạ sơ cấp - thứ cấp với anten loa – parabol -Hình d: vẽ sự biến đổi hướng bức xạ của sóng sơ cấp – thứ cấp đối với anten gương pêriscôp A Anten Parabol: Là loại anten sử dụng rộng rãi nhất cho các ứng dụng sóng Viba là anten phản xạ dạng Parabol (thường được gọi là anten Parabol)... lạc Viba trực xạ Một số điểm sau đây về anten phải luôn luôn được hiểu rõ khi khảo sát anten - Anten là một thiết bò thuận nghòch vì thế các phẩm chất phát và thu là đồng nhất ở cùng một tần số - Các anten được đặt cố đònh trên các tháp anten Các tháp anten này được đặt tại các vò trí cố đònh - Kích thước của anten dùng để chỉ đường kính của khẩu độ bức xạ Đối với anten Parabol kích thước khẩu độ bức... của anten phụ thuộc góc chùm tia mong muốn, độ lợi hướng và các chỉ tiêu kỹ thuật có liên quan với nhau Băng thông của anten loa hẹp hơn nhiều so với anten parabol có cùng kích thước 10 Anten chữ thập-cánh bướm Đây là loại anten phát dải rộng ở băng sóng mét (VHF) anten cấu tạo trên cơ sở sử dụng các chấn tử nửa sóng (λ/2) phân cực ngang Biểu đồ hướng ngang của chấn tử là hình số 8 (hình 3. 20.a) - Để . nhiều dạng phổ biến nhất là loại anten có một thanh pherit dài l = 10 0 – 200 m đường kính d = 5 – 10 mm trên 3 cuộn dây L1, L2 , L3 như hình (3 .12 ) Cuộn L1 và L3 thường đặt cách đầu thanh khoảng. ngang của anten có thể là 1 hay 2 – 6 dây song song đặt cách nhau 1 - 1, 5 m . Anten bức xạ đồng đều trên mặt phẳng ngang đối với anten thu do mặt đất không dẫn điện. c. Anten cột : - Khuyết. đồng hay lưỡng kim đường kính 2 – 4 mm (hình 3. 4). Độ dài của anten là: 0.25 64.0≤≤ λ l (3. 2) Anten căng trên một độ cao độ H = (0 ,1 – 1) λ (3. 3) Anten bức xạ lên hai múi đối xứng trong mặt