Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
6,62 MB
Nội dung
Bài 32: Bài 32: Vấn đề khai thác thế Vấn đề khai thác thế mạnh ở trungdu và mạnh ở trungdu và miền núi Bắc Bộ miền núi Bắc Bộ 1. Khái quát chung Các bạn có thể kể tên các tỉnh vùng Trungdu và miền núi Bắc Bộ??? Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (thuộc Tây Bắc); Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh (thuộc Đông Bắc) Bản đồ • S lớn nhất nước ta (trên 101 nghìn km 2 ) (chiếm 30,5% S cả nước) • Dân số: hơn 12 triệu người (chiếm 14,2% số dân cả nước) • Vị trí địa lý đặc biệt • Có cơ sở vật chất, giao thông đang được đầu tư và nâng cấp=>thuận lợi trong việc giao lưu với các vùng khác và xây dựng nền kt mở 1. Khái quát chung 1. Khái quát chung • Tài nguyên phong phú và đa dạng • Khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế • Có những thế mạnh về: công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện, nền công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới, phát triển kt biển và du lịch • Vùng thưa dân=> hạn chế phát triển kt • Tuy vậy vẫn còn tình trạng du canh du cu và lạc hậu ở một số tộc người • Căn cứ địa cách mạng, có di tích lịch sử Điện Biên Phủ 2.Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện Tổng số TDMN Bắc Bộ Các vùng còn lại Than 100 99,9 0,1 Quặng 100 38,7 52,8 Bô xít 100 30 70 Dầu khí 100 - - Trữ năng thuỷ điện 100 56 44 Đá vôi 100 50 50 Apatit 100 100 0 2.Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện Tiềm năng Ngàn h SX Khai thác nguyên liệu- nhiên liệu Nơi chế biến Than Nhiệt điện Quảng Ninh, Thái Nguyên và hầu hết các tỉnh đều có than Quảng Ninh: Nhiệt điện Uông Bí, Cẩm Phả; Thái Nguyên: Nhiệt điện Cao Ngạn Kim loại Luyện kim Sơn La: đồng- niken Thái Nguyên: sắt (Trại Cau); Cao Bằng: thiếc, bôxít. Bắc Kạn: kẽm, chì. Thái Nguyên: sẳn xuất thép xây dựng, chế tạo máy tại Khu gang tháp Thái Nguyên. Phi kim CN hoá chất Lào Cai: apatit (Cam Đường) Phú Tho: prit Phú Thọ: sản xuất axít, xút, phân bón (Lâm Thao); Bắc Giang: phân đạm. Nước (sông, suối) Thuỷ điện Thuỷ điện: trữ lượng 11 triệu kw = 1/3 cả nước. Hoà Bình, Sơn La, Thác Bà. 3.Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới • Chủ yếu là đất feralit, đá vôi, đá mẹ, đất phù sa,… • Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh và chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi • Đông Bắc địa hình không cao nhưng lại là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc =>có mùa đông lạnh nhất nước ta • Vùng Tây Bắc tuy chịu ảnh hưởng tương tự nhưng ít lạnh hơn vì gió mùa yếu hơn => Vùng trungdu và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới =>vùng chè lớn nhất nước ta Vùng trà ở Phú Thọ . khai thác thế mạnh ở trung du và mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ miền núi Bắc Bộ 1. Khái quát chung Các bạn có thể kể tên các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ??? Điện Biên, Lai Châu,. khoáng sản, thủy điện, nền công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới, phát triển kt biển và du lịch • Vùng thưa dân=> hạn chế phát triển kt • Tuy vậy vẫn còn tình trạng du canh du cu. canh du cu và lạc hậu ở một số tộc người • Căn cứ địa cách mạng, có di tích lịch sử Điện Biên Phủ 2.Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện Tổng số TDMN Bắc Bộ Các vùng còn lại Than 100