1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng điện tử lịch sử: Kháng chiến chống xâm lược của hai bà trưng ppt

13 746 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN... 1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập:  Trưng Trắc được tôn làm vua Trưng Vương.. Cuộc kháng

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LA

Trường THCS Chiềng Cọ

• Giáo viên :

Trang 2

Tiết 21 - Bài 18:

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN.

Trang 3

1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập:

 Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương)

 Xây dựng nền tự chủ:

 Đóng đô ở Mê Linh

 Phong chức tước cho những người có công

 Lập lại chính quyền

 Xá thuế 2 năm liền cho dân

 Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch

C1: Việc Trưng Trắc lên ngôi vua có ý nghĩa gì?

* Vua nữ, nước có chủ đó là chân lí khẳng định quyền làm chủ đất nước của người Việt

Tiết 21 - Bài 18:

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC HÁN.

Trang 4

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?

C3: Lực lượng và đường tiến quân của nhà Hán như thế nào?

A Lực lượng địch:

 Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe,

thuyền các loại, cùng nhiều dân phu,

do Mã Viện chỉ huy

C4: Tường thuật diễn biến cuộc

chiến trên lược đồ

Trang 5

LƯỢC ĐỒ

Sông

Hồn g

Sông Đ à

Sông Mã

G i a o c hỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Biển Đông

Chú giải

Đường tiến quân

của Mã Viện

Đường tiến công

đánh Mã Viện

Nơi diễn ra trận

đánh

Trang 6

B Diễn biến:

- Tháng 4 năm 42, Mã Viện chỉ huy hai

vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và

nhiều dân phu chiếm Hợp Phố, chia

quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước

ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân

Hán bị bao vây.

- Mã viện truy đuổi ráo riết Mê Linh.

- Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê

- Nhân dân Hợp Phố anh dũng chống trả Kéo quân nghênh chiến tại Lãng Bạc.

- Quân ta lui về giữ Cổ Loa  Mê Linh

Cấm Khê.

- Ta ra sức cản địch Tháng 3/43, Hai

Bà Trưng hy sinh.

Trang 7

C Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.

D Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:

 Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch

Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.

Trang 8

Củng cố: Tóm tắt diễn biến trên lược đồ.

Để tưởng nhớ công ơn của Hai Bà Trưng, em phải làm gì?

Trang 9

Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, tập thuật lại diễn biến trên lược đồ.

- Đọc và soạn bài tiếp theo, bài 19“Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI”

Trang 10

Các em xem lại phần nội dung ghi

Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập:

 Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương)

 Xây dựng nền tự chủ:

 Đóng đô ở Mê Linh

 Phong chức tước cho những người có công

 Lập lại chính quyền

 Xá thuế 2 năm liền cho dân

 Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch

• 2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?

Trang 11

A Lực lượng địch:

 Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe,

thuyền các loại, cùng nhiều dân phu,

do Mã Viện chỉ huy

• B Diễn biến:

 Quân địch: Tháng 4 năm 42, Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc

quân Hán bị bao vây

• -Mã viện truy đuôi ráo riết Mê Linh.

• - Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê

Quân ta:

- Kéo quân nghênh tại Lãng Bạc

- Lui về giữ Cổ Loa  Mê Linh Cấm Khê Ta ra sức cản địch

Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh

Trang 12

C Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.

D Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:

 Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch

Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.

Ngày đăng: 12/08/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w