Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
745 KB
Nội dung
www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 1 1. Giới thiệu - Trigger là một dạng đặc biệt của thủ tục lưu trữ - Trigger không có tham số - Không gọi thực hiện bằng lệnh Exec, mà tự động kích hoạt khi dữ liệu trên bảng có liên quan đến Trigger được cập nhật - Một Trigger được tạo cho một bảng và dùng để kiểm tra các ràng buột toàn vẹn phức tạp hoặc cập nhật dữ liệu của các bảng liên quan www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 2 2. Tạo trigger Cú pháp: CREATE TRIGGER Tên_trigger ON Tên_Bảng/Tên View FOR Insert[,Update,Delete] AS [IF UPDATE(tên_cột) [AND UPDATE(tên_cột)|OR UPDATE(tên_cột)] ] Các_câu_lệnh_của_thủ_tục www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 3 • Tên_Bảng / Tên_View: là tên bảng hoặc tên view (khung nhìn) mà Trigger được tạo Trong đó: • Tên_trigger: Tên của trigger cần tạo www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 4 Các thức hoạt động của Trigger: - Trong Trigger, SQL tự động tạo 2 bảng là INSERTED và DELETED - Cấu trúc của 2 table tương tự như cấu trúc của table mà trigger tác động Hành động Table INSERTED Table DELETED INSERT Dữ liệu được thêm mới Không có dữ liệu DELETE Không có dữ liệu Dữ liệu bị xóa UPDATE Dữ liệu được cập nhật Dữ liệu trước khi cập nhật www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 5 3. Sử dụng mệnh đề IF UPDATE trong trigger - Sử dụng mệnh đề IF UPDATE để thực hiện một số thao tác dữ liệu liên quan đến một số cột nhất định nào đó - Mệnh đề IF UPDATE không sử dụng được với câu lệnh DELETE www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 6 3. Sử dụng mệnh đề IF UPDATE trong trigger - Ví dụ CREATE TABLE Vidu ( A INT, B INT, C INT ) CREATE TRIGGER trg_Vidu_test ON Vidu FOR UPDATE AS IF UPDATE(A) Print 'A updated' IF UPDATE(C) Print 'C updated' UPDATE Vidu SET A=100 WHERE A=1 Câu lệnh kích hoạt trigger và hiện kết quả: A updated www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 7 4. ROLLBACK TRANSACTION và trigger - Một trigger có khả năng nhận biết sự thay đổi dữ liệu trên một bảng, do đó nó có khả năng phát hiện và hủy bỏ những thao tác không đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu - Để hủy bỏ câu lệnh làm kích hoạt trigger, sử dụng câu lệnh: ROLLBACK TRANSACTION ROLLBACK TRAN Hoặc www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 8 4. ROLLBACK TRANSACTION và trigger - Ví dụ: Giả sử có bảng sinhvien(masv,hoten,quequan,namsinh). Cần xóa 1 sinh viên từ bảng CREATE TRIGGER tg_delete_SV ON sinhvien FOR DELETE AS Rollback Tran www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 9 5. Sử dụng trigger trong trường hợp câu lệnh INSERT, UPDATE và DELETE tác động đến nhiều dòng dữ liệu - Khi thao tác INSERT, UPDATE, DELETE trên nhiều dòng dữ liệu, nếu sử dụng câu lệnh thông thường sẽ gây sai lệch dữ liệu. - Có 2 cách khắc phục: + Sử dụng truy vấn con + Sử dụng biến con trỏ www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 10 5.1. Sử dụng truy vấn con a. INSERT trigger b. UPDATE trigger c. DELETE trigger . www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 1 1. Giới thiệu - Trigger là một dạng đặc biệt của thủ tục lưu trữ - Trigger không có tham số - Không gọi thực hiện bằng lệnh Exec, mà tự động kích hoạt. Insert[,Update,Delete] AS [IF UPDATE(tên_cột) [AND UPDATE(tên_cột)|OR UPDATE(tên_cột)] ] Các_câu_lệnh_của _thủ_ tục www.themegallery.com Bài 2: Trigger Trang 3 • Tên_Bảng / Tên_View: là tên bảng hoặc tên