BÀI 15 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng NST. - Nêu được đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của gen trên NST thường và NST giới tính. - Nêu được một số điểm sai khác giữa NST thường và NST giới tính. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính II. Phương tiện: - Hình: Hình vẽ 12.1 , hình 12.2 trong SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC - Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1 : tìm hiểu về NST giới tính GV: Hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng hoặc không tương đồng ?(về trạng thái tồ tại của các alen, có cặp alen ko? sự biểu hiện thành kiểu hình của các gen tại vùng đó ) GV:Thế nào là NST giới tính ? GV: NST thường và NST giới tính khác nhau như thế nào ? GV: Bộ NST giới tính của nam và nữ có gì giống và khác nhau ? GV: Tế bào sinh trứng giảm phân cho mấy loại trứng ? I.NST giới tính a) NST giới tính. - Trong tế bào sinh dưỡng(2n) của SV có 2loại NST +NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tươngđồng +NST giới tính là NST đặc biệt có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài . - NST giới tính chứa gen quy định giới tính (có thể chứa các gen khác) - Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặP XY có vùng tương đồng ,có vùng không tương đồng. b) Một số loại NST giới tính (có 2 loại X,Y) GV:Thế nào là di truyền liên kết với giới tính? GV:Quan sát hình 15.2 và giải thích sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm ? GV: Nhận xét gì về sự khác nhau ở phép lai thuận và nghịch ? GV: Kết qua đó có gì khác so với kết quả thí nghiệm phép lai thuận nghịch của Međen ? - gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính nào ? * Kiểu XX, XY - Con cái XX (thể đồng G), con đực XY(thể dị G): người động vật có vú ruồi giấm cây gai, cây chua me… - con cái XY, con đực XX :chim, ếch nhái, bướm,bò sát ,dâu tây…. * kiểu XX, XO: - Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit - con cái XO, con đực XX : bọ nhậy c) khái niệm - di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính II.Gen trên NST X: * Thí nghiệm của Moocgan: - Lai thuận: P : c Mắt đỏ x đ Mắt trắng F1: 100% mắt đỏ GV: Hãy nhận xét đặc điểm di truyền cua gen trên NST X ( chú ý sự di truyền tính trặng màu mắt trắng cho đời con ở phép lai thuận ) - Phép lai thuận: PT/C: XWXW x XwY ( mắt đỏ) ( mắt trắng) GP: XW Xw , Y F1: XW Xw x XW Y ( 100% mắt đỏ) GF1: XW , Xw XW , Y F2: XW XW ; XW Y ; XW Xw ; Xw Y ( 3 m ắt đỏ) F2: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng( toàn ruồi đực) - Lai nghịch: P: P : đực Mắt đỏ x cái Mắt trắng F1: 100% cái mắt đỏ x 100% đực mắt trắng F2: 50% cái mắt đỏ : 50% đực mắt trắng : 50% đ mắt đỏ : 50% cái mắt trắng. *Nhận xét : kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch của Menđen. * giải thích : Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH. (1mắt trắng đ) - Phép lai nghịch: PT/C: XwXw x XW Y ( mắt trắng) ( mắt đỏ) GP : Xw XW , Y F1: XWXw x XW , Y ( 100% mắt đỏ) GF1: XW , Xw XW , Y F2: XWXW ; XW Y ; Xw Xw ; Xw Y 25% cái Đ: 25% đực Đ : 25% cái T :25% đ T *Hoạt động 3: các gen trên NST Y GV: Làm thế nào để biết gen quy định tính trạng đang xét nằm trên - Cơ sở tế bào học: Mắt đỏ được quy định bởi gen trội W , mắt trắng được bởi gen lặn w nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y. * SĐL - Tính chất di truyền của gen nằm trên NST X. + Kết quả lai thuận và nghịch là khác nhau. + có hiện tượng di truyền chéo: ( ông ngoại -> con gái -> cháu trai) + ở người bệnh mù màu, máu khó đômg do các gen lặn nằm / NST X quy định. III. Gen trên NST Y - gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, ko có alen tương ứng trên X→ Di truyền cho tất cả cá thể mang kiểu gen XY trong dòng họ=> di truyền thẳng - VD Y? GV: Tính chất di truyền của gen nằm trên NST Y ? GV: nếu đã biết các gen trên NST giới tính X, có thể phát hiện gen trên NST X ,nếu ko thấy có hiện tượng di truyền thẳng của tính trạng đang xét ( nghĩa là gen ko nằm trên Y ) GV: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ? P: ®ùc XaXa (sÉm) x c¸i XAY (s¸ng) F1: §ùc XAXa (s¸ng) : c¸i XaY (sÉm) IV. ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính - điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt - nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi - phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặo NST giới tính 1. Củng cố: BTVN:Học và làm bài theo câu hỏi SGK . BÀI 15 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng NST. - Nêu được đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính. hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ? P: ®ùc XaXa (sÉm) x c¸i XAY (s¸ng) F 1: §ùc XAXa (s¸ng) : c¸i XaY (sÉm) IV. ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính - điều. số loại NST giới tính (có 2 loại X,Y) GV:Thế nào là di truyền liên kết với giới tính? GV:Quan sát hình 15. 2 và giải thích sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm ? GV: Nhận xét gì