BÀI 9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) potx

5 947 1
BÀI 9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Mô tả được cấu trúc và chức năng của không bào, Lizoxom, khung xương tế bào - Trình bày rõ cấu tạo màng sinh chất, từ đó nêu bật chức năng chủ yếu của màng sinh chất - Nắm được cấu tạo, chức năng của 1 số thành phần bên ngoài màng sinh chất - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá - Giáo dục quan điểm khoa học biện chứng II Phương tiện dạy học) Tranh vẽ H10 (SGK), Phiếu học tập (đáp án) III. Phương pháp dạy học - Thuyết trình - Hỏi đáp IV) Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B. Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: - Câu 4 (39) - Cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp? 2) Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Không bào và Lizoxom 1) Không bào (TBTV) -H/d HS quan sát H8.1(b), y/c mô tả cấu tạo không bào? Quan sát H8.1b, mô tả, nhận xét -Phía ngoài: 1 lớp màng -Phía trong: Dịch bào chứa CHC và hợp chất khác → Dự trữ d 2 , chứa chất phế thải, giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút côn trùng,ở ĐVNS có không bào co bóp-tiêu hoá 2) Lizoxom (động vật) -1 lớp màng -Chứa enzim thuỷ phân → Phân giải TB già, TB tổn thương không có khả năng phục hồi và tiêu hoá nội bào -Y/c HS trả lời lệnh (SGK) -Cá nhân trả lời (Bạch cầu) -H: Nếu Lizoxom bị phá huỷ sẽ xảy ra điều gì? -Trả lời (enzim thuỷ phân tràn ra TB phân huỷ các bào quan) II) Khung xương tế bào -H/d HS quan sát H10.1, y/c mô tả cấu trúc khung xương? -Quan sát H10.1, mô tả -Vi ống: Hình trụ dài -Vi sợi: Dài, mảnh -Sợi trung gian: bền, nằm giữa vi ống và sợi → giá đỡ cho TB, tạo hình dạng đặc trưng cho Tb, neo giữ các bào quan giúp TB di chuyển III) Màng sinh chất (Mô hình khảm động) -Treo tranh vẽ H10.2 (SGK), y/c HS mô tả cấu tạo -Quan sát, mô tả cấu tạo -Cấu tạo: +PhotphoLipit: Quay 2 đầu ưa nước ra ngoài, 2 đầu kị nước vào trong, 2 MSC lớp màng liên kết yếu +Pr: vận chuyển chất ra vào TB, tiếp nhận thông tin +Glicopr, Lipopr: thụ thể, kênh vận chuyển, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng của loại TB +ĐV + Người: colesterol giúp ổn định MSC -H: MSC có chức năng gì? -Nêu chức năng -Chức năng: Trao đổi chất với mt, thu nhận thông tin, nhận biết nhau và nhận ra TB lạ IV) Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất -Gọi HS đọc SGK, nêu đặc điểm của thành các loại TB? -Đọc, nêu đặc điểm 1) Thành tế bào -TBTV: Xenlulozơ -TB Nấm: Kitin -TBVK: peptido Glican → Quy định hình dạng TB + bảo vệ TB 2) Chất nền ngoại bào (bên ngoài MSC của Người, ĐV) -Glicopr + -CVC +CHC → giúp TB thu nhận thông tin, liên kết các TB tạo thành mô 3) Củng cố: -Đọc ghi nhớ -GV h/d HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Sự thống nhất giữa các thành phần cấu tạo nên TBNT biểu hiện như thế nào? C. Giao nhiệm vụ về nhà: - Trả lời câu hỏi (SGK) - Chuẩn bị Bài 11 . BÀI 9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Mô tả được cấu trúc và chức năng của không bào, Lizoxom, khung xương tế bào - Trình. 1) Thành tế bào -TBTV: Xenlulozơ -TB Nấm: Kitin -TBVK: peptido Glican → Quy định hình dạng TB + bảo vệ TB 2) Chất nền ngoại bào (bên ngoài MSC của Người, ĐV) -Glicopr + -CVC +CHC → giúp. 1) Kiểm tra bài cũ: - Câu 4 ( 39) - Cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp? 2) Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Không bào và Lizoxom 1) Không bào (TBTV) -H/d

Ngày đăng: 11/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan