Chữabệnhbằngdưahấu Để chữa cổ họng sưng đau, có thể lấy vỏ dưahấu 30 g, sắc với 500 ml nước lấy 300-400 ml, chia nhiều lần uống trong ngày. Còn nếu bị ho ra nhiều đờm, hãy lấy hạt dưahấu 20 g sắc đặc để uống. Ruột dưahấu có nhiều đường, vitamin, chất khoáng và các hoạt chất sinh học khác. Vỏ dưa cũng chứa nhiều vitamin và muối khoáng, ngoài tác dụng giải nhiệt còn có khả năng ngăn chặn sự lắng đọng của cholesterol trên thành mạch, chống xơ vữa động mạch. Hạt dưa có các chất béo, axit hữu cơ, các loại men có ích cho hoạt động sinh lý của cơ thể. Theo một số nghiên cứu gần đây, hạt dưahấuchứa những chất có tác dụng hạ huyết Vỏ, ruột và hạt dưahấu đều có thể chữa bệnh. áp và làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh viêm bàng quang cấp tính. Lá và rễ dưahấu nếu đem sắc uống có tác dụng điều trị nhất định đối với bệnh viêm ruột. Theo Đông y, dưahấu vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải khát, chống nóng, lợi tiểu, chữa yết hầu sưng đau, bệnh lỵ, giải say rượu. Vỏ dưahấu có tên thuốc là tây qua thúy y, vị ngọt, tính mát, có thể chống nóng, giải cảm nắng, chữa vàng da, phù thũng và các bệnh loét ở miệng. Hạt dưahấu có tác dụng nhuận tràng và hỗ trợ tiêu hóa. Sau đây là một số bài thuốc cụ thể: - Viêm phế quản mạn tính: Lấy 1 quả dưahấu khoét một lỗ nhỏ, cho vào 50 g đường phèn và 30 g gừng tươi rồi đậy kín, hấp trong 2 giờ, sau đó lấy ra, ăn dưa và uống nước cốt. Mỗi ngày dùng một quả, một liệu trình kéo dài 7 ngày, sau mỗi liệu trình nghỉ 3-5 ngày. - Ho gà: Hạt dưahấu (giã nát), lạc nhân mỗi thứ 15 g, hồng hoa 1,5 g, đường phèn 30 g, tất cả sắc lên, uống nước và ăn hạt lạc. - Sốt co giật: Lấy nước ép dưahấu trộn thêm đường uống nhiều lần. - Cảm nắng bất tỉnh nhân sự: Vắt nước dưahấu đổ vào miệng dần dần, sau đó lấy vỏ dưahấu khô 30 g (hoặc 90 g tươi), hoạt thạch 18 g, cam thảo 3 g sắc uống. - Tiêu chảy: Dưahấu chín 1 quả, khoét lỗ; tỏi 1 củ, bóc vỏ, giã nát nhuyễn rồi cho vào trong quả dưa, ngoáy nát nhừ. Sau nửa giờ bỏ hạt và lấy dưa ăn dần. - Cao huyết áp: Vỏ dưahấu khô 15 g (tươi 50 g), hạt muồng 9 g, đun nước uống thay trà hằng ngày. - Phù thũng, viêm thận cấp: Vỏ dưa hấu, vỏ dưa chuột, vỏ bí đao mỗi thứ 6 g sắc uống, có thể thêm bèo cái, lá tre mỗi thứ 10 g. - Viêm thận mạn tính: Vỏ dưa hấu, rễ cỏ tranh mỗi thứ 30 g, sắc với nước, chia 2 lần uống trong ngày. - Tiểu đường, nước tiểu đục: Vỏ dưa hấu, vỏ bí đao khô mỗi thứ 16 g (tươi 50 g), thiên hoa phấn 15 g, sắc uống. Hoặc: Vỏ dưahấu khô 30 g, kỷ tử 30 g, đẳng sâm 10 g sắc uống. - Kinh nguyệt quá nhiều: Hạt dưahấu nghiền thành bột mịn, ngày uống 2 lần với nước đun sôi để nguội, mỗi lần 9 g. - Giải say rượu: Ăn dưa hấu. - Bỏng: Vỏ dưahấu phơi khô, nghiền mịn, thêm dầu vừng vào trộn đều. Cất vào lọ, nút kín, hấp trong nồi áp suất để sát trùng, sau đó có thể sử dụng để bôi vào chỗ bỏng. . Chữa bệnh bằng dưa hấu Để chữa cổ họng sưng đau, có thể lấy vỏ dưa hấu 30 g, sắc với 500 ml nước lấy 300-400 ml, chia nhiều lần. hạt dưa hấu đều có thể chữa bệnh. áp và làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh viêm bàng quang cấp tính. Lá và rễ dưa hấu nếu đem sắc uống có tác dụng điều trị nhất định đối với bệnh viêm. bệnh viêm ruột. Theo Đông y, dưa hấu vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải khát, chống nóng, lợi tiểu, chữa yết hầu sưng đau, bệnh lỵ, giải say rượu. Vỏ dưa hấu có tên thuốc là tây qua thúy