TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU & MẠNG MÁY TÍNH - Mã môn học: 20262043 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học - Loại môn học: Bắt buộc: Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Lý thuyết thông tin - Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): TN TSL&MMT - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận (theo nhóm) : 15 tiết Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 0 tiết Hoạt động theo nhóm : Tự học : 60 giờ - Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, BM Điện Tử Viễn Thông 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là o Nắm được các kíến thức cơ bản và đầy đủ nhất về các vấn đề chung quanh lĩnh vực truyền số liệu giữa các hệ thống máy tính. o Nắm được mô hình tổng quát của một hệ thống truyền số liệu o Nắm đđược các phương thức truyền số liệu, các phương pháp mã hóa dữ liệu o Nắm được các giao thức truyền số liệu o Đây là môn học tiên quyết của môn học “Thí nghiệm thông tin dữ liệu và mạng máy tính” mà SV sẽ được dịp kiểm chứng lại những kiến thức lý thuyết của mình. - Kỹ năng: Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp. o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đề kỹ thuật khác nên SV cần có kỷ năng phân tích, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỷ năng lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,…. - Thái độ, chuyên cần: Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế. 3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Chương trình môn học "Thông tin dữ liệu và mạng máy tính" được chọn giới thiệu 3 vấn đề cơ bản : Các phương thức truyền số liệu Các chuẩn và các nghi thức sử dụng của các phương thức truyền Mở rộng thêm các kiến thức về mạng cục bộ LAN – Local Area Network (minh họa bằng mạng Ethernet) và mạng diện rộng WAN - Wide Area Network (minh họa bằng mạng X.25) 4. Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): [1] Võ Thị Bích Ngọc – “Bài giảng thông tin dữ liệu và mạng máy tính”, Trường Đại học kỹ thuật công nghệ TpHCM [2] Trần Văn Sư – “Truyền số liệu và mạng thông tin số” Nxb ĐHQG TpHCM [3] Nguyễn Hồng Sơn, Kỹ thuật truyền số liệu - Nhà xuất bản lao động xã hội [4] Fred Halsall, Data communications, Computer Networks and open systerms, Addition-wesley,1992, Third edition [5] Behrouz A. Foruzan, Introduction to data communications and networking – Mc Graw Hill, 2001, second edition Những bài đọc chính: Bài giảng thông tin dữ liệu và mạng máy tính. Những bài đọc thêm: Truyền số liệu và mạng thông tin số Data communications, Computer Networks and open systems; Introduction to data communications and networking. 5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm Sv về nhà chuẩn bị bài từng chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng. 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)… 7. Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar: 10% - Điểm thi giữa kỳ: 20% - Điểm thi cuối kỳ: 70% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự luận - Thời lượng thi: 60 phút - Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không 8.2. Đối với môn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá các bài thực hành: - Số lượng và trọng số của từng bài thực hành: 8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: 9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7)) Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, thực tập, rèn nghề, Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Chương 1 : THÔNG TIN SỐ LIỆU Dẫn nhập 1.1- Thông tin số (Digital communication) 1.1.1 Dẫn nhập 1.1.2 Tốc độ truyền 1.1.3 Độ rộng băng PCM (Pulse Code Modulation) 1.1.4 Lượng tử hóa (Quantizing) 1.2- Thông tin số liệu (Data communication) 1.2.1 Phương thức truyền Nối tiếp / Song song (Serial / Parallel) Đồng bộ / Bất đồng bộ (Synchronous / Asynchronous) 1.2.2 Mô hình kết nối 1.2.3 Kết nối mạng truyền số liệu 1.3- Chuẩn giao tiếp băng tần cơ sở 1.3.1 Giao tiếp mạch vòng 20mA 1.3.2 Chuẩn giao tiếp RS- 232C 1.3.3 Các chuẩn RS-449, RS- 423, RS-422 1.3.4 Modem rỗng (Null modem) 1.4- MODEMS 1.4.1- Điều chế tín hiệu ở MODEM (Modulation/Demodulation) 1.4.2- Mạch điện MODEM 1.4.3- Một số tính năng của MODEM Tóm tắt chương Thảo luận: Các vấn đề về phương thức truyền dữ liệu, chuẩn truyền, modem. Bài tập chương 3 1 3 5 12 Chương 2 : TRUY ỀN DỮ LIỆU (DATA TRANSMISSION) SV chuẩn bị : (Chương 1) - Dẫn nhập 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Các chế độ thông tin 2.1.2 Các chế độ truyền 2.1.3 Các hình thức truyền 2.1.4 Các loại mã truyền 2.1.5 Các đơn v ị thông tin 6 3 3 15 27 2.1.6 Các dạng liên kết 2.1.7 Tốc độ tín hiệu 2.1.8 Tốc độ truyền tin 2.2 Truyền dữ liệu bất đồng bộ 2.2.1 Đặc điểm 2.2.2 Quá trình truyền dữ liệu 2.2.3 Nguyên tắc đồng bộ bit 2.2.4 Nguyên tắc đồng bộ ký tự 2.2.5 Nguyên tắc đồng bộ khung 2.3 Truyền dữ liệu đồng bộ 2.3.1 Đặc điểm 2.3.2 Nguyên tắc đồng bộ bit 2.3.3 Truyền đồng bộ định hướng ký tự 2.3.4 Truyền đồng bộ định hướng bit 2.4 Phát hiện và sửa sai 2.4.1 Tổng quan 2.4.2 Phương pháp LRC (Longitudinal Redundancy Check) 2.4.3 Phương pháp CRC (Cyclic Redundancy Check) 2.4.4 Mã sửa sai Hamming 2.5 Nén số liệu (Data compression) 2.4.5 Mã nén Run-Length (Run- length encoding) 2.4.6 Nén vi phân 2.4.7 Nén Huffman 2.6 Mật mã hóa số liệu (Data Encryption) Tóm tắt chương Thảo luận : Các vấn đề về phương thức truyền dữ liệu, nguyên tắc đồng bộ dữ liệu, cơ chế kiểm tra và phát hiện lỗi Bài t ập ch ương Chương 3: CÁC CƠ SỞ GIAO THỨC SV chuẩn bị :( Chương 1+2) Dẫn nhập 3.1 Tổng quan 3.2 Điều khiển lỗi 3.3 Idle RQ (RQ rảnh) 3.4 Continuous RQ (RQ liên tục) 3.4.1 Truyền lại có lựa chọn 3.4.2 Go – back – n 3.5 Điều khiển luồng (Flow control) 3.5.1 Kiểu điều khiển X – ON, X –OFF 3.5.2 Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window) 6 2 3 15 26 3.6 Hiệu suất sử dụng liên kết 3.7 Quản lý liên kết Tóm tắt chương Thảo luận : Các vấn đề về giao thức điều khiển lỗi khi truyền dữ liệu Bài t ập ch ương Chương 4 : CÁC GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮ LIỆU SV chuẩn bị Dẫn nhập 4.1 Giới thiệu 4.2 Các giao thức định hướng kí tự 4.2.1 Giao thức Kermit 4.2.2 Giao thức BSC (binary synchronous control) 4.3 Các giao thức định hướng bit 4.3.1 Giao thức HDLC (High- level Data Link Control) 4.3.2 LAPB (Link Access Procedure Balanced) 4.3.3 LAMP (Link Access Procedure for Modems) 4.3.4 LLC (Logical Link Control) Tóm tắt chương Thảo luận : Các vấn đề giao thức điều khiển liên kết dữ liệu Bài t ập ch ương 2 2 3 10 17 Chương 5 : MẠNG CỤC BỘ SV chuẩn bị : Dẫn nhập 5.1 Khái niệm về mạng máy tính 5.1.1 Mục đích của việc xây dựng mạng 5.1.2 Ứng dụng của mạng 5.1.3 Kiến trúc mạng - mô hình hệ thống mở OSI (Open System Interconnection) 5.2 Các thủ tục của mạng cục bộ 5.2.1 Thủ tục CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Acess / Collision Detect) 5.2.2 Thủ tục truyền Token (Token passing protocols) 5.3 Các chuẩn của mạng cục bộ (LAN standards) 5.3.1 Giới thiệu 5.3.2 IEEE 802.3 : chuẩn của mạng CSMA/CD 5.3.3 IEEE 802.4 : chuẩn của mạng Token Bus 5.3.4 IEEE 802.5 : chu ẩn của 3 2 3 15 23 mạng Token Ring 5.4 Mạng cục bộ ETHERNET 5.4.1 Tổng quan về Ethernet 5.4.2 Các chức năng Card điều khiển Ethernet 5.5. TCP/IP và các ứng dụng Tóm tắt chương Thảo luận : Các vấn đề về mạng, các phương thức truy nhập đường truyền, giao thức TCP/IP Bài tập chương 10. Ngày phê duyệt Người viết (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên môn học: KT TSL & Mạng Máy Tính Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Tiêu chuẩn con Tiêu chí đánh giá Điểm 2 1 0 1. Mục tiêu học phần i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình X ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình X iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh giá được mức độ đáp ứng X 2. Nội dung học phần i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần và trình độ đối tượng sinh viên X ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến thức sinh viên đã được trang bị X iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ dàng tích l ũy trong một học kỳ X iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa h ọc - k ỹ thuật thế giới X v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có th ể tự học X vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù hợp X 3. Những yêu cầu khác i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số học phần điều kiện không quá nhiều X ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và bao quát được những nội dung chính của học phần X iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình theo h ọc X iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá đưa ra r õ ràng và h ợ p lý, phù h ợp với mục ti êu h ọc phần X v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên có th ể tiếp cận X vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất X Điểm TB = 8,67 ∑/3,0 Trưởng khoa Người đánh giá (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa) Xếp loại đánh giá: - Xuất sắc: 9 đến 10 - Tốt: 8 đến cận 9 - Khá: 7 đến cận 8 - Trung bình: 6 đến cận 7 - Không đạt: dưới 6. . tin dữ liệu và mạng máy tính , Trường Đại học kỹ thuật công nghệ TpHCM [2] Trần Văn Sư – Truyền số liệu và mạng thông tin số Nxb ĐHQG TpHCM [3] Nguyễn Hồng Sơn, Kỹ thuật truyền số liệu -. "Thông tin dữ liệu và mạng máy tính& quot; được chọn giới thiệu 3 vấn đề cơ bản : Các phương thức truyền số liệu Các chuẩn và các nghi thức sử dụng của các phương thức truyền Mở rộng. bản và đầy đủ nhất về các vấn đề chung quanh lĩnh vực truyền số liệu giữa các hệ thống máy tính. o Nắm được mô hình tổng quát của một hệ thống truyền số liệu o Nắm đđược các phương thức truyền