Bài17: LỰC HẤP DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. -Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực. 2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố -Một số tranh về hệ mặt trời 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về rơi tự do III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(6phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự do -Nêu câu hỏi: Thế nào là chuyển động rơi tự do? -Trình bày câu trả lời Nêu đặc điểm của sự rơi tự do của một vật? Giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào yếu tố nào? -Nhận xét câu trả lời, cho điểm. Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát một số tranh về hệ mặt trời -Đọc phần 1 SGK -Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh về hệ mặt trời. Nguyên nhân nào trái đất CĐ quanh mặt trời, mặt trăng CĐ quanh trái đất ? -Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh -Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi gần không hút nhau? -Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định luật được rút ra từ quan sát thực tế -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Suy nghĩ và trình bày cách tìm công thức gia tốc rơi tự do -Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự do. -Đọc phần chữ nhỏ trang 76+77 và khái quát hoá của Niu-tơn( Ghi bảng nội dung và biểu thức định luật, ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức) -Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất của lực đó? -Nhận xét câu trả lời -Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng lực suy ra gia tốc rơi tự do -Nhận xét, ghi bảng biểu thức của gia tốc rơi tự do -Giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự do ở bài 6? -Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trang 76+77 Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 3 SGK -Trình bày hiểu biết của mình về -Yêu cầu HS đọc SGK -Nêu câu hỏi: trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường. Trường hấp dẫn, trường trọng lực tồn tại ở đâu? Có đặc điểm gì? Gia tốc trọng trường do đâu mà có? -Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Giải bài tập 1,2 SGK theo nhóm -Nêu đáp án của các nhóm -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Nhận xét các câu trả lời. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho biết đáp án của bài tập 1,2 SGK -Nhận xét kết quả của các nhóm. -Nhận xét tiết học. Hoạt động 5( 2 phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi những yêu cầu của GV. -Giao bài tập về nhà cho HS: Các bài 3 7 -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các công thức về tọa độ, vân tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2 IV. Rút kinh nghiệm: . Bài17: LỰC HẤP DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. -Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực. 2.Kỹ. của các đại lượng trong biểu thức) -Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất của lực đó? -Nhận xét câu trả lời -Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng lực suy ra gia tốc rơi tự do -Nhận xét,. -Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh -Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi gần