§13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ I- MỤC TIÊU Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập các công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế). Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động. II- CHUẨN BỊ Giáo viên - Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 13.1b và hình 13.3 SGK Học sinh - Ôn lại dao động cơ học (dao động tự do, dao động tắt dần, dao động duy trì). - Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện. III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV có thể đặt vấn đề vào bài như SGK. 1. GV gợi ý HS hình dung dao động điện trong mạch LC. Sau đó GV hướng dẫn HS khảo sát định lượng hiện tượng dao động điện trong mạch dao động LC dựa vào định luật Ôm và vào công thức i = q’(chú ý dấu của i, tức là chiều của dòng điện). Mức độ hướng dẫn chi tiết tùy thuộc vào trình độ của HS nói chung, GV yêu cầu HS trả lời H1. 2. Mở đầu về dao động từ tắt dần, GV yêu cầu HS trả lời H1 (có sự liên hệ với dao động cơ học tắt dần). 3. Tiếp theo GV đặt câu hỏi : “Về nguyên tắc, làm thế nào để duy trì dao động điện từ?”. . §13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ I- MỤC TIÊU Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập các công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC. Học sinh - Ôn lại dao động cơ học (dao động tự do, dao động tắt dần, dao động duy trì). - Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện. III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV có thể đặt. bài như SGK. 1. GV gợi ý HS hình dung dao động điện trong mạch LC. Sau đó GV hướng dẫn HS khảo sát định lượng hiện tượng dao động điện trong mạch dao động LC dựa vào định luật Ôm và vào công