sip+h323 pptx

18 422 1
sip+h323 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện I. Giới thiệu: Mạng máy tính đợc thiết kế để có thể kết nối nhiều máy tính ở nhiều nơi khác nhau để có thể chia sẻ dữ liệu và thực hiện liên lạc. Cách đây cũng không lâu lắm mới khảng 8, 9 năm dữ liệu trên mạng mới chỉ là ở dạng text. Ngày nay, với sự phát triển của Multimedia, kỹ thuật mạng, tốc độ đờng truyền kèm theo tốc độ của máy tính, đa phơng tiện đã có thể cắm rễ vào mạng Internet nh một thành phần không thể thiếu Hình ảnh, âm thanh, các đoạn film ngắn nhan nhản trên Internet. Các sản phẩm truyền thông đa phơng tiện nh điện thoại qua Internet, xem phim qua Internet, hội nghị trực tuyến đã xuất hiện và mang lại lợi nhuận bởi sự chấp nhận của đông đảo ngời dùng (ở Việt Nam thì cha phổ cập đến nh vậy). Tơng lai khi mà giải thông đ- ợc tăng đáng kể thì sự phát triển của truyền thông đa phơng tiện là chắc chắn đến mức mà ứng dụng của nó sẽ liên quan đến mọi vấn đề của cuộc sống nh học hành, nghiên cứu, giải trí, kinh doanh Khoảng cách địa lý sẽ bằng không. Nhng trong tơng lai gần thì ta có thể tin rằng nó sẽ thay thế đợc mạng điện thoại đắt đỏ (đặc biệt trong liên lạc toàn cầu), truyền hình 1. Yêu cầu thời gian thực: Tuy nhiên truyền thông đa phơng tiện không phải là một việc đơn giản. Có ba khó khăn chủ yếu sau: (1) Đòi hỏi băng thông nhiều hơn hẳn so với truyền dữ liệu ở dạng text. Một đoạn film dài 25 giây (24 khung hình 1 giây) cha nén có độ phân giải 320*240 (256 mầu) yêu cần 44 Mb để lu trữ. (2) Phần lớn các ứng dụng thời gian thực yêu cầu phải nhận đủ dữ liệu đúng lúc để có thể phát trực tiếp. Đây chính là yêu cầu về tốc độ của mạng cho truyền thông. Nếu bị tắc nghẽn thì dữ liệu đa phơng tiện sẽ đến chậm hơn yêu cầu dẫn đến chất lợng nhận đợc giảm thê thảm. (3) Vì dữ liệu đa phơng tiện là liên tục, lớn mà nơi nhận chỉ có giới hạn bộ nhớ để lu trữ nên phải có giải pháp nhằm tiếp nhận dữ liệu này, kịp thời sử dụng tránh làm tràn vùng nhớ. Để có thể giải quyết đợc các khó khăn này các biện pháp đến từ phần cứng, phần mềm đã đ- ợc ra đời. Các ứng dụng phải dựa trên cơ sở truyền thông tin Internet, TCP/IP, UDP/IP để truyền dữ liệu đa phơng tiện . Do vậy sự ra đời của các giao thức là cần thiết hơn bao giờ hết. 2. Truyền thông đa phơng tiện trên Internet: Có nhiều cách để truyền đợc dữ liệu đa phơng tiện nh bằng các kết nối đơn trực tiếp, dùng cáp, hoặc ATM, tuy nhiên truyền thông đa phơng tiện qua Internet là có sức thu hút lớn nhất. Nối đơn trực tiếp, dùng cáp, hoặc ATM không thực tế vì nó phải yêu cầu cách cài đặt mới, phần mềm mới. ATM thì đáp ứng rất tốt để truyền (băng thông rộng, hỗ trợ chất lợng ) nhng vì có quá ít ngời dùng nên cha khả thi. Mặt khác Internet lại đang phát triển rất nhanh, kết nối LAN, WAN dựa trên giao thức IP ngày càng vơn ra xa đến toàn cầu. Đó chính là lý do cơ bản để phát triển các giao thức truyền thông đa phơng tiện trên Internet. Các lợi ích khác là ngời dùng có thể kết hợp truyền thông đa phơng tiện với các dịch vụ khác thông qua Internet mà không phải đầu t vào nâng cấp phần cứng, xây dựng lại giao diện trên mạng. Thực tế Internet sử dụng truyền thông tin theo từng gói nên cha phù hợp với truyền thông đa phơng tiện , nên cần phải giải quyết các vấn đề sau: (1) Dữ liệu đa phơng tiện cần đờng truyền lớn, phần cứng phải đảm bảo đủ băng thông. (2) Truyền thông đa phơng tiện thờng cần hỗ trợ Multicast ví dụ nh là một dòng dữ liệu cần phải chuyển đến một nhóm ngời dùng (trong hội nghị trên mạng, tờng thuật trực tiếp) cùng lúc (không phải là copy dữ liệu). Các giao thức cần phải đợc thiết kế để truyền đợc đến nhiều ngời một lúc để giảm yêu cầu giải thông. (3) Trên đờng truyền dữ liệu đa phơng tiện cần phải đợc dữ trữ tài nguyên tại các nút trung gian để có thể đảm bảo không bị trễ. 1 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện (4) Internet là mạng chuyển mạch gói và các gói đợc gửi đi độc lập nhau qua các mạng trung gian. Hiện nay, không đảm bảo đợc rằng các gói đến nơi không bị lộn xộn. Phải dùng giao thức thích hợp để kiểm soát đợc thứ tự gửi đến cho phép các đoạn audio, video chạy thông suốt ở điểm đích. (5) Cần có một chuẩn để các ứng dụng có thể truyển và sử dụng dữ liệu đa phơng tiện . Các giao thức đợc tạo ra là để giải quyết các yêu cầu trên. Giải pháp: Internet có thể cung cấp đờng truyền cho mọi yêu cầu khác nhau, mỗi yêu cầu truyền dữ liệu đều có tính chất riêng, đòi hỏi riêng (kiểu dữ liệu, độ tin cậy, thời gian ). Ví dụ để truyền file thì độ tin cậy là quan trọng nhất, còn để điện thoại qua Internet thì cần có độ truyền trễ nhỏ. Nếu băng thông đủ thì không thành vấn đề trái lại tắc nghẽn sẽ sẩy ra. Giải pháp cho truyền thông đa phơng tiện là phân loại các yêu cầu truyền, xác định độ u tiên của các ứng dụng khác nhau, thiết lập các hạn chế nếu cần. Các giao thức nh Session Initiation Protocol (SIP),Real-time Transport Protocol (RTP), Real- Time Control Protocol (RTCP), Real-Time Streaming Protocol (RTSP) làm nền tảng cho các dịch vụ thời II. Chuẩn H323: 1. Giới thiệu: Đây là một chuẩn của ITU (International Telecommunications Union) mà các nhà cung cấp cần phải tuân theo để cung cấp dịch vụ Voice over IP. Nó xác định những điều kiện cần phải có để có thể truyền âm thanh thông qua mạng LAN. Đầu tiên nó đợc sử dụng cho hội nghị đa ph- ơng tiện trên cùng một mạng LAN, nhng sau đó đợc mở rộng cho VOIP trên Internet. 2. Thành phần của H323: H323 định nghĩa 4 thành phần logic cơ bản cần có: (1) Terminal (2) Gateway (3) Gatekeeper (4) Multipoint Control Units (MCUs) a. Terminal: Đây là máy khách , đầu cuối, của mạng LAN, nó cung cấp liên lạc thời gian thực hai chiều. Một Terminal của H323 có thể liên lạc với các Terminal H323 cùng một mạng hoặc với Gateway H323 của mạng đó hoặc với cả MCU. Nó phải hỗ trợ H.245, Q.931, RAS (Registration Admission Status) và RTP. H245 dùng để thiết lập kênh truyền âm thanh Q931 dùng để thiết lập cuộc gọi RAS dùng để liên lạc với Gatekeeper b. Gateway: Gateway của H323 cung cấp liên lạc thời gian thực, hai chiều giữa máy khách H323 trong tầm của nó (terminal) với các thành phần ITU (Liên lạc điện thoại quốc tế) ở chỗ khác nh các máy điện thoại thông thờng hoặc với một Gateway H323 khác. Chúng thực hiện chức năng thông dịch nh chuyển đổi giữa các format truyền, nén dữ liệu. Gateway đóng vai trò giao tiếp giữa PSTN (mạng chuyển mạch kênh VD: mạng điện thoại) với Internet, nó đa âm thanh từ mạng chuyển mạch kênh lên Internet. Thực tế rằng một Terminal có thể liên lạc trực tiếp với một Terminal khác trong cùng một mạng LAN, nhng nếu muốn với tới các Terminal ở mạng khác thì nó phải cần có Gateway thông qua giao thức H245 và Q931. 2 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện c. Gatekeeper: Đây là thành phần cơ bản của hệ thống H323 đóng vai trò quản lý của H323, là điểm trung tâm của tất cả các cuộc gọi bên trong vùng của nó (Vùng mà các thành phần phải đăng ký với nó). Các chức năng chính: - Thông dịch địa chỉ: Dịch một địa chỉ ảo sang địa chỉ truyền thông thực (alias) bằng cách sử dụng một bảng đợc cập nhập nhờ các thông báo đăng ký gửi đến. (VD: đại chỉ tại mạng LAN sang địa chỉ trên Internet) - Kết nạp thành viên: Nó có thể kết nạp thêm, hoặc loại bỏ các thành viên dới dạng địa chỉ nguồn và đích. - Tạo tính hiệu gọi (quay số): Nó có thể chọn giữa việc quay số hộ hoặc hớng dẫn các Terminal tự quay số trực tiếp đến Terminal khác. - Hạn chế quay số: Nó có thể không cho phép Terminal quay số dựa trên các tín hiệu H225. Lý do có thể là nhu cầu hạn chế địa chỉ gọi, an ninh - Quản lý giải thông: Nó có thể không cho phép Terminal quay số khi giải thông tới hạn. - Quản lý cuộc gọi: Nó duy trì một danh sách các cuộc gọi đang tiến hành để có thể xác định là terminal nào đang bận và cung cấp thêm thông tin cho việc quản lý giải thông đợc hiệu quả. d. Multipoint Control Units (MCUs): MCU là một điểm đầu cuối của mạng, nó cung cấp khả năng liên lạc giữa ba Terminal trở lên trong một cuộc liên lạc nhiều ngời tham gia nh hội nghị Nó có hai phần: - Multipoint Controller (MC): quy định yêu cầu với các Terminal bằng cách sử dụng H.245 - Multipoint Processors (MP): trộn các dữ liệu audio và video lại. 3. Các giao thức hỗ trợ H323. 3 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện a. H.255.0 RAS (Registration Admission Status) Kênh RAS đợc dùng để liên lạc giữa Terminal và Gatekeeper. Các thông điệp RAS đợc gửi đị thông qua UDP cho nên nó cần có thời gian trễ giữa các gói tin và số thứ tự của mỗi thông điệp. Các chức năng mà RAS cung cấp: - Xác định Gatekeeper: đợc dùng khi một Terminal muốn truy ra Gatekeeper nào mà nó cần để đăng ký. Đầu tiên Terminal gửi đến tất cả các điểm khác thông điệp GRQ (Gatekeeper Request). Gatekeeper sẽ trả lời bằng thông điệp: GCF (Gatekeeper Confirmation) kèm theo địa chỉ kênh RAS của Gatekeeper đó, nếu nó không muốn thì gửi thông điệp : GRJ(Gatekeeper Reject) - Đăng ký: khi Terminal tham gia vùng mà Gatekeeper quản lý, nó phải thông báo cho Gatekeeper về đia chỉ (hiện tại trong mạng nội bộ) của nó (alias addresses) kèm theo địa chỉ truyền thông (dùng cho các Terminal ngoài mạng). Terminal gửi đến Gatekeeper thông điệp RRQ (Registration Request) qua địa chỉ kênh RAS của Gatekeeper mà nó có từ hoạt động tìm kiếm ở trên. Gatekeeper sẽ trả lời băng thông điệp : RCF(Registration Confirmation: đồng ý) hoặc RRJ (Registration Reject :không đồng ý). Gatekeeper phải đảm bào là địa chỉ của Terminal này không bị trùng lặp. - Xác định địa chỉ của một Terminal: Nếu một đầu cuối muốn có thông tin đầy đủ về một Terminal với tên ảo xác định nào đó (alias) thì nó có thể gửi thông điệp LRQ (Location request) để hỏi gatekeeper. Gatekeeper sẽ trả về thông điệp LCF (Location Confirmation) nếu thành công, LRJ (Location Reject) nếu tên ảo này không tồn tại. - Kênh RAS còn đợc dùng để truyền các thông báo về sự thay đổi giải thông, trạng thái Cung cấp các chức năng quản trị, điều khiển giản thông. b. H.225.0 Quay số Đợc dùng để báo hiệu cho bên đợc gọi về yêu cầu liên lạc. Có hai cách thực hiện: thông qua gatekeeper hoặc trực tiếp với nhau (trờng hợp này thì phải cùng một mạng LAN). c. H.245 Điều khiển giao tiếp hội nghị (conference): Sau khi đã thiết lập đợc liên lạc giữa hai bên, nó đợc dùng để thiết lập các kênh truyền RTP/RTCP. H.245 xác định MC (Multipoint Controller) thành phần có nhiệm vụ điều khiển các liên lạc từ 3 Terminal tham gia trở lên. III. SIP SESSION INITIATION PROTOCOL 1. Giới thiệu: SIP là giao thức nằm ở tầng ứng dụng cho phép thiết lập, thay đổi, kết thúc các phiên trao đổi dữ liệu đa phơng tiện (multimedia sessions). Các phiên này bao gồm liên lạc hội nghị đa ph- ơng tiện, học từ xa, điện thoại Internet SIP có thể mời các thành viên tham gia vào liên lạc đa hớng (multicast) hoặc đơn hớng (unicast). SIP đợc dùng để khởi tạo các phiên liên lạc, mời các thành viên tham gia. Phiên này có thể đợc thông báo (advertise) thông qua giao thức đa hớng nh SAP, th điện tử, trang web đến những ngời khác. 2. Khái quát về hoạt động của SIP: Ngời gọi và ngời đợc gọi đợc định danh bởi các địa chỉ SIP gọi là SIP URL. SIP URL có định dạng nh user@host. Phần name có thể là tên ngời dùng hoặc số điện thoại của ngời đó.Phần host có thể là tên domain hoặc là địa chỉ mạng ở dạng số. 4 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện Khi muốn thiết lập một liên lạc SIP thì đầu tiên ngời gọi phải xác định vị trí của máy chủ cần thiết, gửi đến đó yêu cầu, thờng thì đó là một thông điệp mời tham gia (INVITE). Có thể yêu cầu đó sẽ phải qua một số server trung gian thì mới đến đợc ngời đợc gọi. Ngời dùng có thể đăng ký vị trí của họ máy chỉ SIP. Một yêu cầu (Request) đợc tạo ra từ Client và gửi đến Server, Server sẽ xử lý yêu cầu này và rồi gửi các trả lời (Responses) về cho Client. Yêu cầu và trả lời cho yêu cầu này là một giao dịch. SIP có các thông điệp INVITE và ACK nhằm thiết lập quá trình mở kênh một cách tin t- ởng. Chính giao thức này tự nó đã cung cấp sự tin cậy và không phụ thuộc vào sự tin cậy của TCP. SIP sử dụng giao thức mô tả phiên (Session Description Protocol - SDP) để tiến hành các thoả thuận mã hoá. SIP hỗ trợ mô tả phiên mà cho phép các bên tham gia cung đồng ý thiết lập một kiểu truyên đa phơng tiện tơng thích với nhau. Các dịch vụ mà SIP cung cấp: Vị trí ngời dùng: xác định vị trí hệ thống đầu cuối đợc dùng trong truyền thông. Thiết lập cuộc gọi: gọi và hoàn thành các cuộc gọi. Tính sẵn sàng của ngời dùng: xác định sự bằng lòng của ngời đợc gọi để có thể thực hiện truyền thông. Khả năng của ngời dùng: xác định các tham số đa phơng tiện (âm thanh, hình ảnh) đợc dùng. Điều khiển cuộc gọi: truyền và kết thúc cuộc gọi. 3. Các thành phần của SIP SIP có chứa hai thành phần: (1) Tác nhân ngời dùng (User agent): Tác nhân ngời dùng là một thành phần có nhiệm vụ thay mặt ngời dùng gửi các thông điệp nhằm tiến hành cuộc gọi Thành phần từ phía Client đợc gọi là tác nhân ngời dùng phía Client (User Agent Client UAC) trong khi phía Server là tác nhân ngời dùng phía Server (User Agent Server - UAS). UAC có nhiệm vụ khởi tạo các SIP request trong khi UAS đợc dùng để nhận các request này và trả lời thay mặt ngời dùng. (2) Network Servers: Có ba loại máy chủ bên trong mạng: Máy chủ đăng ký (registration server) nhận các cập nhập về vị trí hiện thời của ngời dùng. Máy chủ uỷ nhiệm (proxy server) nhận các request, chuyển chúng đến các vị trí có thể của ngời đợc gọi (danh sách các vị trí này có đợc nhờ server đăng ký). Máy chủ gửi tiếp (redirect server) nhận request, xác định server tiếp theo và trả về địa chỉ của nó cho Client thay vì tiếp tục gửi request. Ví dụ: Với Proxy server: Nếu Bell (bell@bell-tel.com tại máy chủ c.bell-tel.com) muốn liên lạc với Watson (t.watson@ieee.org) . Trong khi Watson đang online ở trạm t.watson@x.bell-tel.com và Watson đã đăng ký với một server proxy (tên là P : ieee.org). Đầu tiên Bell sẽ gửi thông báo INVITE đến server proxy P. Server này sẽ tìm kiếm ngời dùng Watson, nó tìm thấy đợc địa chỉ của Watson là t.watson@x.bell-tel.com. P sẽ gửi đến địa chỉ này thông điệp INVITE hộ cho Bell. Nếu tại đây Watson đồng ý liên lạc thì Watson sẽ gửi thông điệp đồng ý đến cho P, P lại gửi trả cho Bell để Bell biết rằng Watson đã nhận đợc lời mời kèm địa chỉ của Watson (t.watson@x.bell-tel.com). Sau đó Bell sẽ gửi thông điệp ACK đến cho Watson (t.watson@x.bell-tel.com) thông qua P. 5 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện Với Redirect server: Nếu Bell (bell@bell-tel.com tại máy chủ c.bell-tel.com) muốn liên lạc với Watson (t.watson@ieee.org) . Trong khi Watson đang online ở trạm t.watson@x.bell-tel.com và Watson đã đăng ký với một Redirect server (tên là P). Đầu tiên Bell sẽ gửi thông báo INVITE đến server proxy P. Server này sẽ tìm kiếm ngời dùng Watson, nó tìm thấy đợc địa chỉ của Watson là t.watson@x.bell-tel.com. P sẽ gửi địa chỉ này cho Bell theo thông điệp 302 Moved. Tại đây Bell liên lạc với Watson theo thông điệp INVITE một cách trực tiếp. 4. Các thông điệp của SIP 6 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện SIP định nghĩa nhiều thông điệp. Các thông điệp này đợc dùng để liên lạc giữa client và SIP server: - INVITE: mời một ngời dùng tham gia. - BYE: kết thúc kết nối giữa hai ngời dùng. - ACK: xác nhận thông điệp mời. - OPTIONS: để lấy thông tin về cuộc gọi. - REGISTER: đa các thông tin về vị trí của ngời dùng cho máy chủ đăng ký (registration server) của SIP VD: Một ngời dùng tại trạm saturn.bell-tel.com đăng ký thông qua multicast với máy chỉ SIP tên của nó : bell-tel.com. Trong ví dụ này tác nhân ngời dùng ở trên trạm saturn sẽ nhận các thông điệp từ SIP qua UDP tại cổng 3890. C->S: REGISTER sip:bell-tel.com SIP/2.0 Via: SIP/2.0/UDP saturn.bell-tel.com From: sip:watson@bell-tel.com To: sip:watson@bell-tel.com Call-ID: 70710@saturn.bell-tel.com CSeq: 1 REGISTER Contact: <sip:watson@saturn.bell-tel.com:3890;transport=udp> Expires: 7200 Các lời mời đến watson@bell-tel.com sẽ đợc liên lạc tới địa chỉ watson@saturn.bell- tel.com, UDP cổng 3890. Hiệu quả của việc đăng ký sẽ hết sau 2 tiếng (7200 giây). Nếu không muốn đăng ký địa chỉ này nữa thì phải gửi một thông điệp tơng tự nhng có thời gian Expires: 0. - CANCEL: kết thúc quá trình tìm kiếm ngời dùng, dùng khi mà một proxy server đã có phản hồi OK từ một ví trí của ngời đợc nhận lời mời (đang online tại đó). Nó báo cho các vị trí khác không phải kiểm tra xem ngời đợc gọi có online tại đó hay không. 5. Tổng quan về hoạt động của SIP: Ngời gọi và ngời đợc gọi đợc định danh bởi các địa chỉ SIP gọi là SIP URL. SIP URL có định dạng nh user@host. Phần name có thể là tên ngời dùng hoặc số điện thoại của ngời đó.Phần host có thể là tên domain hoặc là địa chỉ mạng ở dạng số. Khi muốn thiết lập một liên lạc SIP thì đầu tiên ngời gọi phải xác định vị trí của máy chủ cần thiết, gửi đến đó yêu cầu, thờng thì đó là một thông điệp mời tham gia (INVITE). Có thể yêu cầu đó sẽ phải qua một số server trung gian thì mới đến đợc ngời đợc gọi. Ngời dùng có thể đăng ký vị trí của họ máy chỉ SIP. Một yêu cầu (Request) đợc tạo ra từ Client và gửi đến Server, Server sẽ xử lý yêu cầu này và rồi gửi các trả lời (Responses) về cho Client. Yêu cầu và trả lời cho yêu cầu này là một giao dịch. SIP có các thông điệp INVITE và ACK nhằm thiết lập quá trình mở kênh một cách tin t- ởng. Chính giao thức này tự nó đã cung cấp sự tin cậy và không phụ thuộc vào sự tin cậy của TCP. SIP sử dụng giao thức mô tả phiên (Session Description Protocol - SDP) để tiến hành các thoả thuận mã hoá. SIP hỗ trợ mô tả phiên mà cho phép các bên tham gia cùng đồng ý thiết lập một kiểu truyên đa phơng tiện tơng thích với nhau. Dới đây ta sẽ bàn về việc làm thế nào để giao thức thực hiện đợc nhiệm vụ của nó. a. Đánh địa chỉ SIP: Máy chủ SIP (SIP host) đợc xác định nhờ SIP URL theo định dạng sip:username@host. b. Xác định vị trí của SIP server và giao dịch SIP Khi phần host của yêu cầu URI(Uniorm request Identified) đã chỉ ra SIP server xác định, client có thể gửi yêu cầu đến server đó. Yêu cầu có thể gửi thông qua TCP hay UDP. c. Lời mời SIP 7 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện Một lời mời SIP thành công chứa hai yêu cầu (request): thông điệp INVITE tiếp theo là thông điệp ACK. Yêu cầu INVITE có thể đề nghị ngời đợc gọi gia nhập vào một cuộc giao tiếp 1-1 hoặc 1-nhiều. Sau khi ngời đợc gọi đồng ý tham gia,ngời gọi sẽ xác nhận rằng họ đã nhận đợc trả lời và bằng cách trả về thông điệp ACK. Yêu cầu INVITE chứa các miêu tả phiên(session description) về các thông tin cần thiết để ngời đợc gọi có thể tham gia (join) vào phiên. Nếu ngời đợc gọi chấp nhận cuộc gọi thì phải trả lời bằng cách trả về mô tả phiên tơng tự. d. Xác định vị trí của ngời dùng: Ngời dùng có thể thay đổi vị trí của thực tế của mình bất cứ lúc nào, vị trí này có thể đăng ký động với SIP server. Khi SIP server đợc yêu cầu cung cấp thông tin về vị trí ngời đợc gọi, nó trả về một danh sách các vị trí có thể. Một Server vị trí trên hệ SIP thực tế sẽ tạo ra bản danh sách này và chuyển nó đến SIP server e. Thay đổi phiên đang tồn tại: Một vài lúc chúng ta có thể cần thay đổi các tham số của một phiên làm việc. Điều đó đợc thực hiện bằng cách gửi lại thông điệp INVITE sử dụng cùng lời gọi ID (Call ID) nhng với phần thân chứa các thông tin mới. 6. Một ví dụ về hoạt động của SIP Đây là một ví dụ về hoạt động của SIP khi mà client mời một client khác tham gia cuộc gọi. ở ví dụ này có ngời tên là Bell(đại chỉ đăng ký là a.g.bell@bell-tel.com) (C) tại trạm c.bell- tel.com muốn liên lạc với Watson (t.watson@ieee.org) . Vào thời điểm đó Watson đang online tại t.watson@x.bell-tel.com (X), địa chỉ này đã đợc đăng ký với proxy server (P : ieee.org). Thực tế với proxy server (P : ieee.org) cũng có các đăng ký khác của Watson là: watson@h.bell-tel.com (H). Tác nhân ngời dùng của Bell (user agent) gửi lời mời đến ieee.org: C->P: INVITE sip:t.watson@ieee.org SIP/2.0 Via: SIP/2.0/UDP c.bell-tel.com From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org> Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 INVITE Máy chủ P thấy rằng ngòi dùng Watson có hai địa chỉ đăng ký là: t.watson@x.bell-tel.com (X) và watson@h.bell-tel.com (H). Nó sẽ cùng lúc liên lạc thử với hai địa chỉ này. P gửi đến H: P->H: INVITE sip:watson@h.bell-tel.com SIP/2.0 Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=1 Via: SIP/2.0/UDP c.bell-tel.com From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org> Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 INVITE Yêu cầu này sẽ không đợc chấp nhận vì thực tế tại H Watson đang offline, H trả về P thông điệp: H->P: SIP/2.0 404 Not Found Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=1 Via: SIP/2.0/UDP c.bell-tel.com From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org>;tag=87454273 Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 INVITE 8 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện P phải trả lời cho H là nó đã nhận đợc thông báo không đồng ý này: P->H: ACK sip:watson@h.bell-tel.com SIP/2.0 Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=1 From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org>;tag=87454273 Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 ACK Cùng lúc đó P cố gắng liên lạc với Watson thông qua X. P->X: INVITE sip:t.watson@x.bell-tel.com SIP/2.0 Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=3 Via: SIP/2.0/UDP c.bell-tel.com From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org> Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 INVITE Vì Watson đang online ở X nên X sẽ trả về cho P: X->P: SIP/2.0 200 OK Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=3 Via: SIP/2.0/UDP c.bell-tel.com From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org> ;tag=192137601 Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 INVITE Contact: sip:t.watson@x.bell-tel.com Nếu giả sử mà ở H cha kịp gửi cho P thông điệp 404 Not Found ở trên thì P sẽ gửi cho H thông điệp CANCEL để H đỡ mất công tìm kiếm: P->H: CANCEL sip: watson@h.bell-tel.com SIP/2.0 Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=1 From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org> Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 CANCEL Nh vậy là H sẽ phải trả về cho P biết nó đã nhận đợc thông điệp CANCEL: A->P: SIP/2.0 200 OK Via: SIP/2.0/UDP sip.ieee.org ;branch=1 From: A. Bell <sip:a.g.bell@bell-tel.com> To: T. Watson <sip:t.watson@ieee.org> Call-ID: 31415@c.bell-tel.com CSeq: 1 CANCEL Bây giờ thì C (Bell) sẽ nhận đợc thông điệp 200 OK do P chuyển cho, nó sẽ gửi tiếp thông điệp ACK đến X để thông báo lại với X là nó biết X đã sẵn sàng. IV. So sánh giữa H.323 với SIP H323 đợc thiết kế với mạng ATM và ISDN do vậy nó không thích hợp lắm với mạng IP, dẫn đến nó cũng không thích hợp với hệ Voice over IP. Bên cạnh đó nó khá phức tạp và thiếu khả năng mở rộng. Trái lại SIP đợc thiết kế để có thể chạy trên mạng IP nên đơn giản hơn. 9 Báo cáo môn học Tổng quan về các giao thức truyền thông đa phơng tiện H323 SIP Giao thức phức tạp Tơng đối đơn giản hơn Sử dụng dữ liệu mức bit để mô tả các thông điệp Dùng Text đơn giản Không có tính modun Modun Tín hiệu phức tạp Khá đơn giản Nhiều thành phần (hàng trăm) Chỉ có 37 thành phần V. Resource Reservation Protocol (RSVP) Sự trễ trên mạng và chất lợng của dịch vụ (Quality of Service QoS) đã gây nên cản trở cho việc truyền dữ liệu âm thanh hình ảnh trực tuyến trên mạng. Giải pháp có triển vọng nhất cho vấn đề này đã đợc phát triển bởi IETF đó là RSVP. RSVP có thể đảm bảo cho các cuộc truyền dữ liệu đa phơng tiện trên mạng internet. RSVP khiến cho mạng chuyển mạch gói có thể giả lập mạng truyền âm thanh. Với việc áp dụng RSVP chúng ta có thể hoàn thành các cuộc liên lạc đa phơng tiện với độ trễ chấp nhận đợc. RSVP yêu cầu dành riêng tài nguyên cho mỗi nút trong luồng dữ liệu truyền. Chất lợng của dịch vụ (QoS) đợc ngời nhận xác định và yêu cầu (gửi đến RSVP), giao thức RSVP sẽ gửi yêu cầu này đến tất cả các nút thông qua các vùng tài nguyên dành riêng trong luồng truyền dữ liệu. VI. RTP (Real-time Transport Protocol) 1. Giới thiệu: RTP, giao thức truyền thời gian thực cung cấp chức năng truyền dữ liệu thời gian thực trên mạng cho các ứng dụng có nhu cầu trao đổi audio, video trên mạng. RTP không thiết lập việc dự trữ tài nguyên qua các nút truyền và không đảm bảo chất lợng cho dịch vụ thời gian thực. Dữ liệu RTP bao gồm cả các gói tin điều khiển RTCP nhằm điều khiển công việc truyền. RTP và RTCP đợc thiết kế để các ứng dụng truyền thời gian thực có thể hoạt dộng độc lập với các lớp mạng và giao vận phía dới. 2. Đặc điểm của RTP: a. RTP hoạt động phía trên UDP: TCP và UDP là hai giao thức truyền thông phổ biến trên Internet. - TCP: cung cấp phơng pháp truyền hớng liên kết, xác định chính xác hớng truyền giữa hai nơi. - UDP: cung cấp phơng pháp truyền không hớng liên kết, không xác định chính xác hớng truyền. RTP chạy ở mức trên của UDP. Có hai lý do để RTP sử dụng UDP mà không phải là TCP : (1) RTP đợc thiết kế để có thể sử dụng truyền đến nhiều nơi liền một lúc (multicast) mà điều này thì không phù hợp với TCP. (2) Đối với truyền thời gian thực thì vấn đề dữ liệu tin cậy không quan trọng bằng việc truyền đều đặn, nếu sử dụng TCP thì việc truyền lại gói dữ liệu bị hỏng sẽ làm tăng thời gian trễ. b. RTP đợc dùng để chuyên trở audio, video: Để thiết lập một phiên RTP, ứng dụng phải định nghĩa một cặp địa chỉ truyền đích (một địa chỉ mạng cộng với hai cổng: một cổng cho RTP và một cổng đợc sử dụng cho các gói điều khiển - RTCP). Dữ liệu sẽ đợc mã hoá nếu có nhu cầu về bảo mật trong khi truyền. 10

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Mục lục

  • Các giao thức như Session Initiation Protocol (SIP),Real-time Transport Protocol (RTP), Real-Time Control Protocol (RTCP), Real-Time Streaming Protocol (RTSP)... làm nền tảng cho các dịch vụ thời

  • VII. RTSP (Real Time Streaming Protocol)

  • Mời một máy chủ Media tham gia một hội nghị từ xa: máy chủ được mời để có thể cung cấp các dữ liệu media nó có hoặc ghi lại (record) cuộc trình diễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan