ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu đuợc tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng .Vẽ đuợc ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 2. Kĩ năng : Làm được thí nghiệm : Tạo ra ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng 3.Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tuợng nhìn thấy ảnh một vật qua gương II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ phóng lớn hình 5.1 , 5.2 , 5.3 , 5.4 , một gương phẳng có giá đỡ , một tấm kinh trong , hai cây nến một tờ giấy , hai vật bấc kì giống nhau 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Em hãy phát biểu định luận phản xạ ánh sáng ? Hãy xác định tia sáng SI hình sau? HS : Trả lời GV: Nhận xét ,ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như nêu ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng : Thí nghiệm : C1: I R N M gương phẳng : GV:Bố trí thí nghiệm như hính 15.2 sgk HS: Quan sát GV: Em thấy gì trong gương ? HS: Ảnh của viên pin GV: Ảnh này có hứng được trên màng không ? HS: Không GV: Đưa một miếng bìa làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán GV: Em quan sát lại ảnh này có hứng được trên màn không ? HS: Không GV: Cho học sinh ghi vào vở phần “kết luận” GV: Như vậy độ lớn Kết luận : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo C2: Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật C3: Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng cách bằng nhau của ảnh có bằng độ lớn của vật không? HS: Bằng GV: Cho học sinh tiến hành lại thí nghiệm như hình 5.2 HS : Thực hiện GV: Hãy cho biết khoảng cách từ ảnh tới gương và khoảng cách từ vật tới gương như thế nào? HS: Bằng nhau GV: Cho học sinh đọc C3 HS: thực hiện GV: Vẽ hình trên bảng cho học sinh thấy rõ khoảng cách này HOẠT ĐỘNG 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng : Kết luận : Ta thấy S ' vì các tia phản xạ lọt vào mặt ta có đường kéo dài qua S ' M I c K N gương phẳng : GV: Cho học sinh đọc C4 HS: Thực hiện GV: Vẽ hình 5. 4 lên bảng HS: Quan sát GV: Em hãy lên bảng vẽ hai tia phản xạ đối với hai tia tới đã cho ? HS : Lên bảng thực hiện GV: Ta đã mắc như thế nào để nhìn thấy ảnh S ' HS: Đặc trong khoảng hai tia phản xạ GV: Ảnh này là ảnh gì ? HS: Ảnh ảo HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm III/ Vận dụng C5: C6: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước . A B A ' B ' c c M N hiểu bước vận dụng: GV: Cho học sinh thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 1 phút GV: Vẽ hình lên bảng và gọi hs lên bảng xác định ảnh AB này HS: lên bảng thực hiện GV: Gọi hs đọc C6 HS : Thực hiện GV: Em nào giải thích được thắc mắc của Lan ở đầu bài HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hưóng dẫn tự học : 1 . củng cố : -Ôn lại những kiến thức chính của bài -Hướng dẫn hs làm bài tập 5.1 sbt R N R S N 1. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lại các lệnh từ C1 đến C6 . Làm BT 5.2 ; 5.3 ; 5.4 ; 5.5 sbt b.Bài sắp học : “Thực hành :Quan sát ảnh qua gương phẳng” Về nhà các em nghiên cứu kĩ nội dung thực hành này IV/ Bổ sung : . ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu đuợc tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng .Vẽ đuợc ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 2. Kĩ năng : Làm được thí nghiệm : Tạo. luận : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo C2: Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật . ra ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng 3.Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tuợng nhìn thấy ảnh