Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC TRANG 1 DANH MỤC HÌNH 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 Phần I: MỞ ĐẦU 7 1.Đặt vấn đề 7 2.Mục đích thực tập 8 3.Nội dung thực tập 8 4.Phương pháp thực tập 9 5.Chương trình thực tập 9 Phần II: NỘI DUNG 10 Chương 1 10 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 10 1.1.Lý thuyết về chất thải nguy hại 10 1.1.1.Định nghĩa 10 1.1.2.Đặc tính của chất thải nguy hại 10 1.1.3.Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 11 1.1.4.Phân loại 12 1.1.5.Ảnh hưởng của chất thải nguy hại 14 1.2.Tổng quan về các phương pháp xử lý CTNH 18 1.2.1 Các phương pháp hoá học và vật lý 18 1.2.2 Các phương pháp sinh học 19 1.2.3 Phương pháp nhiệt (thiêu đốt chất thải) 19 1.2.4 Phương pháp chôn lấp an toàn CTNH 20 1.3.Căn cứ pháp lý 21 Chương 2 23 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MÔI TRƯỜNG VIỆT ÚC 23 2.1 Lịch sử thành lập và phát triển của công ty 23 2.2Vốn đầu tư: 70.000.000.000 đồng (bảy mươi tỉ đồng) 23 2.3Cơ cấu tổ chức 24 2.3.1Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty 24 2.3.2 Trình độ, năng lực và số lượng cán bộ – công nhân viên 24 2.4Nhiệm vụ và chức năng của công ty 25 2.4.1 Xử lý chất thải nguy hại 25 2.4.2 Tái sinh, tái chế chất thải 25 2.4.3 Dịch vụ và tư vấn về môi trường 25 2.4.4 Thiết kế và thi công các hệ thống xử lý 25 2.4.5 Kinh doanh về lĩnh vực môi trường 25 2.5 Địa bàn hoạt động được phép 26 2.6 Quan hệ hợp tác 26 2.5Điều kiện tự nhiên và quy mô của nhà máy 26 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.5.2 Quy mô nhà máy 27 (Lô B4 – B21 KCN Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, TP.HCM) 27 2.6Các hạng mục trong nhà máy 27 2.7Phân khu chức năng trong nhà máy 28 2.8Cơ sở vật chất 28 2.8.1 Cơ sở vật chất từ nhà máy của công ty 28 2.8.2 Cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm dịch vụ phân tích và thực hiện các nghiên cứu khoa học 29 2.9Năng lực xử lý của nhà máy 30 2.9.1 Dịch vụ cầu cảng, sân bay 30 2.9.2 Ngành sản xuất, gia công linh kiện thiết bị điện tử,cơ khí chính xác 30 2.9.3 Sản xuất ôtô, motơ các loại 30 2.9.4 Sản xuất, kinh doanh, phân phối dược phẩm 31 Chương 3 32 CÔNG TÁC XỬ LÝ CTNH TẠI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG VIỆT ÚC 32 3.1 Quy trình xử lý 32 3.2 Các phương pháp xử lý tại công ty môi trường Việt Úc 32 3.2.1 Xay, cắt hủy hình dạng chất thải 32 3.2.2 Công nghệ đốt chất thải 32 3.2.3 Chưng cất thu hồi dung môi phế thải 33 3.2.4 Tái chế dầu và nhớt 34 3.2.5 Tái chế chì 35 3.2.6 Súc rửa phuy, thùng dính chất thải nguy hại 36 3.2.7 Xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 37 3.2.8 Hóa rắn chất thải 38 3.3 Thực tế về phương pháp xử lý CTNH bằng phương pháp lò đốt tại Công ty Môi trường Việt Úc 39 3.2.1 Sơ đồ công nghệ 39 1.3.1.3.2.1 Sơ đồ khối 41 Chương 4 44 CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY 44 4.1 Cơ cấu tổ chức vệ sinh môi trường trong nhà máy 44 4.2 An toàn lao động 45 4.3Phòng chống cháy nổ và khắc phục sự cố ở nhà máy 47 4.3.1 Những sự cố có thể xảy ra ở nhà máy 47 4.3.2 Nội quy phòng cháy chữa cháy của Công ty CP Môi Trường Việt Úc 48 4.3.3 Phòng ngừa và chuẩn bị ứng phó sự cố rò rỉ, đổ tràn hóa chất, chất thải 50 4.3.4 Quy trình ứng phó khẩn cấp 51 4.3.5 Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường sau khi kết thúc sự cố 55 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1Kết luận 57 2Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống phân loại CTNH theo TCVN 6706:2009 12 Bảng 1.2: Tác hại của một số kim loại nặng 17 Bảng 2.1: Số lượng, trình độ CB – CNV trong công ty 24 Bảng 2.2: Địa bàn hoạt động của công ty 26 Bảng 2.3: Các hạng mục công trình trong khu đất của nhà máy 27 Bảng 2.4:Thiết bị xử lý chất thải tại nhà máy xử lý 28 Bảng 2.5:Các thiết bị phòng thí nghiệm 29 Giải thích sơ đồ khối 41 Bảng 3.1: QCVN 19÷2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ 42 Bảng 4.1. Dụng cụ bảo hộ lao động sử dụng tại Nhà máy 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty 24 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình triển khai thực hiện xử lý chất thải 32 Chất thải sau khi được thu gom, vận chuyển về nhà máy xử lý. Sau đó, dựa theo thành phần của mỗi loại chất thải, sẽ được tiến hành phân loại, lưu trữ trước khi xử lý. Các công nghệ xử lý chất thải được áp dụng tại công ty Việt Úc: 32 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ chưng cất thu hồi dung môi 33 Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ chưng cất dầu nhớt thải 34 Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ tận dụng xỉ chì 35 Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ súc rửa thùng phuy chứa hóa chất 36 Hình 3.6: Sơ đồ công nghệ xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 38 Hình 3.7: Sơ đồ công nghệ hoá rắn 39 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ đốt tiêu hủy chất thải bằng lò đốt hai cấp 40 Hình 3.3: Sơ đồ khối công nghệ đốt tiêu hủy chất thải bằng lò đốt hai cấp 41 Hình 4.1: Tổ chức vệ sinh môi trường tại nhà máy 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - QĐ-BTNMT: Quy định- Bộ Tài Nguyên Môi Trường - TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại. Phân loại - ĐTM: Đánh giá tác động môi trường - CTNH: Chất thải nguy hại - QLCTNH: quản lý chất thải nguy hại - SA 8000: Tổ chức trách nhiệm xã hội quốc tế - ISO 14001: Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường - PCCC: phòng cháy chữa cháy BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM Phần I: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường. Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa đã gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường. Những tổn thất này đang là mối đe dọa cho toàn nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái đất. Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Trong đó, vấn đề quản lí chất thải nguy hại là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp giải quyết. Cùng với phát triển kinh tế, mức sinh hoạt của người dân ngày càng được nâng cao thì lượng chất thải nguy hại cũng tăng nhanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường và sức khoẻ con người. Chất thải nguy hại luôn là một trong những vấn đề môi trường trầm trọng nhất mà con người dù ở bất cứ đâu cũng phải tìm cách để đối phó. Công tác quản lý chất thải nguy hại là một vấn đề thời sự nóng hổi hiện đang được cả thế giới quan tâm, bởi tất cả đều nhận thức được rằng: nếu không có các biện pháp để quản lý chất thải nguy hại một cách hiệu quả, đúng đắn thì những hậu quả không thể lượng trước được của nó khiến chúng ta và cả thế hệ mai sau phải gánh chịu. Vì vậy, Để phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường các cơ quan quản lý nhà nước đã thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát và đã ban hành một số chính sách cụ thể, nên một số văn bản đã được ban hành,cụ thể như sau: - Điều 36 trong luật bảo vệ môi trường Việt Nam quy định các vấn đề bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung. - Ngày 9/8/2002, Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ra Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp. Quy chế bao gồm 10 Chương, 53 Điều, được áp dụng với tất cả các tổ chức, cá nhân người Việt Nam hoặc nước ngoài khi thực hiện triển khai các hoạt động liên quan đến khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các hoạt động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe cộng đồng do KCN gây ra. GVHD: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - Ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chính phủ, căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường ra Quyết Định số 23/2006/QĐ-BTNMT về danh mục chất thải nguy hại kèm theo Quyết định này được áp dụng để nhận biết, phân loại các chất thải nguy hại, làm căn cứ cho việc quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo. - Nghị định số 117/2009/NĐ- CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Như vậy đề tài này cũng không còn là mới mẻ, song tình hình công nghiệp vẫn chưa được cải thiện đáng kể, thậm chí còn có nguy cơ trầm trọng hơn. Vì vậy, rất cần thiết để đưa ra hệ thống các nhận định đánh giá nhằm giúp ngăn ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường, hướng đến sự phát triển bền vững. Cùng với sự phát triển của xã hội, đã có rất nhiều nhà máy xử lý chất thải được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải của xã hội, trong đó có công ty cổ phần môi trường VIỆT ÚC – VINAUSEN đã góp phần nhỏ trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH, trên địa bàn các Vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long để giải quyết về vấn đề môi trường hiện nay mà nước ta đang vướng phải. Cho đến thời điểm hiện nay, VINAUSEN đã có trên 9 năm kinh nghiệm họat động trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải công nghiệp(CTCN), CTNH và các lĩnh vực khác của môi trường. Cùng khách hàng phát triển bền vững thông qua các hệ thống quản lý môi trường (ISO 14.001), thực hành sản xuất sạch hơn (GMP) và nâng cao trách nhiệm xã hội (SA 8000) góp phần giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện môi trường. 2. Mục đích thực tập - Mục đích chung : Quản lý tốt hoạt động thu gom, phân loại, xử lý và vận chuyển CTNH hại của công ty môi trường Việt Úc - Mục đích cụ thể : Tìm hiểu về quá trình xử lý CTNH bằng công nghệ lò đốt của công ty môi trường Việt Úc. 3. Nội dung thực tập GVHD: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - Tìm hiểu chức năng, tổ chức, nhiệm vụ của công ty. - Các hoạt động quản lý chất thải rắn: thu gom, vận chuyển và xử lý tại công ty. - Nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm của hiện trạng vận chuyển và xử lý chất thải của công ty. 4. Phương pháp thực tập - Phương pháp thu thập tài liệu: tìm hiểu thông tin qua các tài liệu của công ty. - Phương pháp chuyên gia: tìm hiểu thông tin qua sự hướng dẫn của nhân viên, kỹ sư…của công ty. - Phương pháp thực địa: tiếp cận thực tế mô hình vận chuyển chất thải từ các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng như mô hình thu gom rác ở các khu vực nhỏ lẻ…đến nơi xử lý. - Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin: tập hợp xử lý thông tin và viết báo cáo 5. Chương trình thực tập Tìm hiểu quy trinh xử lý CTNH bằng phương pháp lò đốt - Sơ đồ công nghệ của lò đốt - Quy trình vận hành lò đốt - Hiểu thêm những hệ thống nào hợp thành một lò đốt - Sản phẩm sau khi đốt chất thải đốt xong GVHD: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM Phần II: NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1. Lý thuyết về chất thải nguy hại 1.1.1. Định nghĩa - Theo UNEP Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học, hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác. Chất thải không bao gồm trong định nghĩa trên: + Chất thải phóng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng không bao gồm trong định nghĩa này bởi vì hầu hết các quốc gia quản lý và kiểm soát chất phóng xạ theo qui ước, điều khoản, qui định riêng. + Chất thải rắn sinh hoạt có thể gây ô nhiễm môi trường do chứa một ít chất thải nguy hại tuy nhiên nó được quản lý theo hệ thống chất thải riêng. Ở một số quốc gia đã sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt. - Theo Luật bảo vệ môi trường CTNH là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác (khoản 11, điều 3, chương 1 Luật Bảo Vệ Môi Trường). QLCTNH gồm các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý (kể cả tái chế, thu hồi), tiêu huỷ CTNH (khoản 1, điều 2, chương 1 Thông Tư 12/2006/TT-BTNMT). 1.1.2. Đặc tính của chất thải nguy hại - Chất có khả năng gây cháy: chất có nhiệt độ bắt cháy <60 0 C, chất có thể cháy do ma sát, tự thay đổi về hóa học. Những chất gây cháy thường gặp là xăng, dầu, nhiên liệu, ngoài ra còn có cadmium, các hợp chất hữu cơ nhu benzen, etybenzen, toluen, hợp chất hữu cơ có chứa clo… - Chất có hoạt tính hóa học cao: Các chất dễ dàng chuyển hóa hóa học; phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm năng gây nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất xyanua hay sunfit sinh khí độc khi tiếp xúc với môi trường axit, dể nổ hay tạo phản ứng nổ khi có áp GVHD: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG 10 [...]... đốt tiêu hủy Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ chưng cất thu hồi dung môi (1) Bồn chứa dung môi (5) Thiết bị phân tách (2) Nồi gia nhiệt (6) Bơm cấp liệu (3) Tháp chưng cất (7) Bơm hòan lưu (4) Thiết bị ngưng tụ Dung môi các loại sẽ được đưa vào hệ thống chưng cất thu hồi dung môi với nhiệt độ gia nhiệt khoảng 40 ÷ 200oC Dung môi từ bồn chứa (1) được bơm vào nồi gia nhiệt (2) đến thể tích nhất định Hệ thống... pha chế phẩm đông tụ Hỗn hợp nước Phuy chứa dầu tái sinh và cặn Đốt tiêu hủy Hóa rắn Cặn Chôn lấp Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ chưng cất dầu nhớt thải Dầu nhớt thải lẫn nước sẽ được bơm vào bể tách pha gồm (1) pha dầu và (2) pha nước Phần dầu đã được tách pha được dẫn qua bể khuấy trộn, tại bể khuấy trộn chế phẩm động tụ sẽ được châm vào với liều lượng và nồng độ thích hợp và khuấy trộn trong thời gian từ . tiếp xúc với các chất thải khác. Chất thải không bao gồm trong định nghĩa trên: + Chất thải phóng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng không bao gồm trong định nghĩa này bởi vì hầu hết các. hoà tan trong nước cao hơn các khí gây ô nhiễm khác, nên dễ phản ứng với các cơ quan hô hấp của người và động vật. Khi hàm lượng thấp SO 2 làm sưng niêm mạc, khi hàm lượng cao (>0,5 mg/m 3 ). lý khí thải. Thông thường nhiệt độ giảm từ 120 – 200 0 C. Thông thường để nâng cao nhiệt độ thứ cấp tức nâng cao hiệu suất đốt và hiệu suất xử lý thành phần nguy hại thì cần chú ý đến các yếu