1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG doc

5 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 166,29 KB

Nội dung

VI.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VI.1. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 =0,75m và  2 =0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện  o =0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ  2 . C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ  1 . VI.2. Công thoát electron của một kim loại là A 0 , giới hạn quang điện là  0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0 3  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 2A 0 . B. A 0 . C. 3A 0 . D. A 0 /3 VI.3. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300m. B. 0,295m. C. 0,375m. D. 0,250m. VI.4. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện  0 = 0,5μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f  2.10 14 Hz B. f  4,5.10 14 Hz C. f  5.10 14 Hz D. f  6.10 14 Hz VI.5. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,257m. B. 2,57m. C. 0,504m. D. 5,04m. VI.6. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng  1 và  2 với  2 = 2 1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là  0 . Tỉ số  0 /  1 bằng A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 VI.7. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3  m. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 m    vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện. Điên thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng: A. 8.28V B. 2,07V C. 2,11V D. 3,2V Chọn B.Hướng dẫn: Wđ = V Max .e = 0 1 1 ( ) hc    VI.8. Tìm bước sóng giới hạn 0  của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện. Biết lần lượt chiếu tới bề mặt catốt các bước sóng có 1 0,35 m    và 2 0,45 m    thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khác nhau 2 lần: A. 0.31 m  B. 0.49 m  C. 0.77 m  D. 0.66 m  Chọn D.Hướng dẫn: Wđ = V 01max = 2 2 02 ax 02 ax 1 0 2 0 2 0 0 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 4 1 ( ) (2 ) 4 ( ) ( ) 2 2 m m hc v hc v hc                    SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN VI.9. Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 10 4 eV B. 10 3 eV C. 10 2 eV D. 2.10 3 eV. Chọn A.Hướng dẫn  Năng lượng phôtôn của tia Rơn ghen:   hc  VI.10. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6,038.10 18 Hz. B. 60,380.10 15 Hz. C. 6,038.10 15 Hz. D. 60,380.10 15 Hz. Chọn A.Hướng dẫn  Bước sóng ngắn nhất của tia X là  min = AK Ue hc .  tần số lớn nhất của tia X: h Ue f AK . max  VII.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VII.1. Random ( Rn 222 86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã A: 1,69 .10 17 B: 1,69.10 20 C: 0,847.10 17 D: 0,847.10 18 Chọn A.Hướng dẫn: Số nguyên tử còn lại Rn 2 2. A0 0 M Nm NN T t T t    ≈1,69.10 17 VII.2. :Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào? A: 1,9375 g B: 0,0625g C: 1,25 g D: một đáp án khác Chọn A: Hướng dẫn :Số nguyên tử đã phân rã )21.( T t 0   mm =1,9375 g VII.3. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s -1 , chu kì bán rã cua Rubidi là A: 15 phút B: 150 phút C: 90 phút D: 1 đáp án khác Chọn A: Hướng dẫn :  00077,0 2ln T  T≈900(s)=15 phút VII.4. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là T=2h, có độ phóng xạ lớn hơn mức cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là A: 12h B: 24h C: 36h D: 6h Chọn A Hướng dẫnGọi H là độ phóng xạ an toàn cho con người .Tại t=0, H 0 = 64H Sau thời gian  t độ phóng xạ ở mức an toàn,khi đó H 1 =H= T Δt 2. 0  H ; Thu được  t= 12 h VII.5. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4h sau ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này. A: 1h B: 2h C: 3h D: một kết quả khác Chọn A Hướng dẫnGọi N 0 là số hạt ban đầu  Số hạt nhân phóng xạ trong thời gian  t=2 phút là  N= N 0 .(1- λ.Δt  e ) =3200 (1) Số hạt nhân còn lại sau 4h là N 1 = N 0 . λ.t  e (2)  Sau thời gian 4h số hạt nhân phóng xạ trong thời gian  t= 2 phút là:  N 1 = N 1 . ( 1- λ.Δt  e )= 200 (3) Từ (1)(2)(3) ta có )(116 200 3200 λ.t 1 0 hTe N N  VII.6. Pôlôni Po 210 84 là chất phóng xạ  tạo thành hạt nhân Pb 206 82 .Chu kì bán rã của Po 210 84 là 140 ngày. Sau thời gian t=420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3 g chì.Tính khối lượng Po tại t=0 A: 12g B: 13g C: 14g D: Một kết quả khác Chọn A Hướng dẫn 1)Khối lượng Pb tạo thành sau t=420 ngày bằngkhối lượng Po phân rã: )1.( 0 λ.t   emm  m 0 ≈12 g VII.7. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb 206 82 . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày Chọn B Hướng dẫnChọn A. Hướng dẫn: 0 0 2 t t T m m me     => 2 x = mo/m =100 VII.8. Một mẫu Na 24 11 tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu Na 24 11 còn lại 12g. Biết Na 24 11 là chất phóng xạ  - tạo thành hạt nhân con là Mg 24 12 .Chu kì bán rã của Na 24 11 là A: 15h B: 15ngày C: 15phút D: 15giây Chọn A.Hướng dẫn:áp dụng : m=m 0 .2 -k ( k= T t )  2 -k = 0,25  T= 15h VII.9. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 T D n     . Biết m T = 3,01605u; m D = 2,01411u; m  = 4,00260u; m n = 1,00867u; 1u=931MeV/c 2 .Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: A. 17,6MeV B. 23,4MeV C. 11,04MeV D. 16,7MeV Chọn A.Hướng dẫn:Giải: Ta có M o = m T + m D = 5,03016u và M = m n + m α = 5,01127u Năng lượng toả ra: E = (M o – M).c 2 = 17,58659  17,6MeV VII.10. Tính số nơtron có trong 119gam urani 238 92 U cho N A =6,023.10 23 /mol, khối lượng mol của urani 238 92 U bằng 238g/mol A. 2,77.10 25 B. 1,2.10 25 C.8,8.10 25 D.4,4.10 25 Chọn D. Hướng dẫn : Số hạt U268: A A 119 ( ). 238 m n N N suy ra N A z n A     . VI.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VI.1. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 =0,75m và  2 =0,25m. VII.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VII.1. Random ( Rn 222 86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa. dẫn: Số nguyên tử còn lại Rn 2 2. A0 0 M Nm NN T t T t    ≈1,69.10 17 VII.2. :Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng chất đã phân

Ngày đăng: 11/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w