Ôn tập đường truyền dữ liệu

4 871 7
Ôn tập đường truyền dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập đường truyền dữ liệu

Commitflame.wordpress.com Suy hao đường truyền (Free Space Loss) Công thức: Ptransmited = Công suất phát (W) Gt = độ lợi anten phát (dB) Preceived = Công suất thu (W) Gr = độ lợi anten thu (dB) D = khoảng cách hai anten (m) λ = chiều dài bước sóng (m) thường là không khí = c λ = v/f = vT = c/f khi trong không khí Băng thông NyQuist C = 2*B*log2M C: tốc độ truyền tín hiệu cực đại (bps) B : băng thông M : mức thay đổi tín hiệu trên đường truyền Công thức Shannon SNRdB = 10*log10(S/N)(dB) SNR = S/N S : Công suất(W) N : Công suất nhiễu(W) Năng suất Shannon C = B * (log2 (1+SNR)(bps) C : tốc độ truyền cực đại(bps) B : Băng thông (Hz) Mã hóa: AMI: Alternate Mark Inverion Là điện áp ở mức sau sẽ cùng giá trị nhưng khác dấu với điện áp cùng giá trị trước Loại mã hóa Đặc điểm Ví dụ NRZ-L 0 : ko điện áp 1 : có điện áp (không đổi) NRZ-I Điện áp ko đổi : giá trị ko đổi Điện áp thay đổi : giá trị thay đổi Bipolar 0: ko điện áp 1: có điện áp theo AMI Pseudoternate Ngược với Bipolar 1: ko điện áp 0: có điện áp theo AMI Manchester Biểu diển 1 bit bằng cách thay đổi tín hiệu từ thấp đến cao hoặc ngược lại 0: cao đến thấp 1: thấp đến cao Commitflame.wordpress.com Different Manchester Đổi cách thay đổi từ thấp đến cao hoặc ngược lại 0: ko đổi 1: đổi B8ZS Theo Bipolar nhưng nếu gặp 8 bit 0 thì chuyển sang dang trong hình vẽ HDB3 Khi gặp 4 bits 0. Nếu trước đó(kể từ nơi sai mã gần nhất) đến hiện tại có chẳn bit 1 thì chuyển bits 0 cuối thành bit 1 sai mã AMI. Ngược lại là chẳn thì chuyển bit 0 đầu tiên thành bit 1 và bịt 0 cuối thành bit 1 sai mã AMI Điều chế delta Chuyển từ một sóng đồ thị thành mã Hành vi nhị phân sẽ tăng hoặc giảm 1 mức δ sau một khoảng thời gian lấy mẫu. Nếu hành vi nhị phân nhỏ hơn mức sóng thì tương đương với bit 1, ngược lại bit 0 Cyclic Redundancy Check (CRC) Đa thức sinh biểu diễn bằng 1 đa thức theo biến x→ P(x) Ví dụ 1001 -> X3 + 1 (bậc 3) Cách tìm FSC bằng cách lấy bit dữ liệu thêm (bậc cao nhất của CRC) bit 0 rồi dùng phép XOR với đa thức sinh để tìm ra bit cuối cùng là FSC( độ dài FSC bằng bậc của CRC) Stop and Wait Commitflame.wordpress.com Máy phát phát một tin và chờ cho đến khi nhận được tin Ack rồi mới phát tiếp. Quá thời gian chờ thì máy phát phát lại tin Go Back N Máy phát phát N tin theo kiểu cửa sổ trượt và không cần chờ Ack. Khi kích thước cửa sổ tối đa thì ngừng lại chờ Ack. Máy phát nhận được tin Ack thì cửa sổ trượt sẽ trượt đến frame ack phản hồi và phát tiếp. Giao thức HDLC Nói chung là giao thức vừa truyền data vừa kèm theo Ack Có 3 trường trong một tin đi • Tên tập tin hoặc chế độ • Frame gửi • Frame cần nhận Một số lệnh cần biết: I : tin i RR : receive ready sẵn sàng nhận gói tin x (vd: RR,3) RNR : receive not ready gửi tin chưa sẵn sàng nhận tin x cho đến khi nhận tin gửi tin RR tin x REJ : yêu cầu gửi lại tin x Commitflame.wordpress.com Nhảy tần: Là cách chuyển nguồn tin vào nhiều mức tần số khác nhau Nhảy tần chậm : Tc < Ts Nhảy tần nhanh : Tc >= Ts PN quyết định là khoảng tần nào được sử dụng. MFSK chỉ nhóm mã cần mã hóa Ws là khoảng tần tối đa được sử dung, Wd là khoảng tần được chia cho mỗi thời điểm T : chu kì mỗi dữ liệu Ts :chu kì phát phần tử tín hiệu Tc : Chu kì nhảy tần . Commitflame.wordpress.com Suy hao đường truyền (Free Space Loss) Công thức: Ptransmited = Công suất phát (W) Gt = độ lợi anten phát (dB) Preceived = Công suất thu (W). thường là không khí = c λ = v/f = vT = c/f khi trong không khí Băng thông NyQuist C = 2*B*log2M C: tốc độ truyền tín hiệu cực đại (bps) B : băng thông M

Ngày đăng: 13/09/2012, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan