Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông tin Quảng Trị
Trang 1UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI
SO KHOA HOC - CƠNG NGHẸ
BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
= VA PHAT TRIEN CONG NGHE
UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN QUAN LY KET QUA HQC TAP CUA HOC SINH TRUNG HOC CO SO,
TRUNG HOC PHO THONG TINH QUANG TRI
Co quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học - Cơng nghệ Quang Tri Cơ quan chủ trì đề tài: Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị
Trang 2UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI
SO KHOA HOC — CONG NGHE
BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA PHAT TRIEN CONG NGHE
UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN QUAN LY KET QUA HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ,
TRUNG HOC PHO THONG TINH QUANG TRI
Cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học - Cơng nghệ Quảng Trị Co quan chủ trì đề tài: Sở Giáo dục — Đào tạo Quảng Trị
Trang 3
UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI SỞ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ
BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC
VA PHAT TRIEN CONG NGHE
TEN DE TAI:
UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN QUAN LY KET QUA HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ,
TRUNG HQC PHO THONG TINH QUANG TRI
Mã số:
Thuộc chương trình hoạt động KHCN năm 2006 Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Trị
Địa chỉ: Đường Hùng Vương - Thị xã Đơng Hà - tỉnh Quảng Trị
Điện thoại: 053.852352 `
Đơn vị chủ trì: Sở Giáo dục — Dao tao Quang Tri
Địa chỉ: Đường Tạ Quang Bửu - Thị xã Đơng Hà - tỉnh Quảng Trị
Điện thoại: 053.852352
Chủ nhiệm đề tài: Ths Hồng Đức Thắm, PGĐ Sở Giáo dục-Đào tạo Những người thực hiện đề tài:
1 Hồ Sĩ Anh, Ths - Sở GD - ĐT Quảng Trị
2 Hoang Xuan Thuy, Ths —- SởGD-ĐT Quảng Trị
3 Nguyễn Từ, Ths - Sở GD- ĐT Quảng Tri
4 Phạm Quang Tuân, CN - Sở ƠD-ĐT Quảng Trị 5 Nguyễn Văn Nhân, Ths - Trường chuyên Lê Quý Đơn
6 Hồng Mạnh Bình, CN - Trung tâm KTTH-HN tỉnh 7 Hồ Cơng Ngoc, CN - Sở GD-ĐT Quảng Trị
Thời gian thực hiện: 13 tháng (từ ngày 01/12/2005 đến 30/12/2006.)
Trang 4Loi cam on
Chúng tơi xin chân thành cản ơn: - UBND tính Quảng Trị
- Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Trị
- Trường THCS Phan Đình Phùng, THPT Hải Lăng, THPT Lê Lợi
‡ +-
đã tạo điều kiện cho chúng tơi thực hiện đề tài
Trang 5MUC LUC
Nội dung _ ˆ Trang
Hệ thơng viết tắt v.v 111121 .eeeeE rrrrrrree 4 Phần thứ nhất - TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG 5 SSs cu srvereererecrsrsreee 5
1 Phân cơng nhiệm vụ thực hiện Q0 nhe 5
2 Tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chính -.cccc22rEttcEEEEEEcrceeeerrre 5
Phan thir hai— BAO CAO KET QUA KHOA HỌC -. cccce 8 I Cơ sở pháp lý, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu đề tài 8 1.1 Cơ sở pháp lý LH TT TH HT HH HH He, 8
1.2 Mục tiêu để tầi HH0 rrerreesee 9
II Các nội dung nghiên cứu -s-sc<s- Tnhh 9s se msse Raessssssecenseens 11 III Những kết quả dat được khi nghiên cứu đề tài 2 s-csssesee 13
3.1 Quy trình thực hiện nhiệm vụ năm học SH 13
3.2 Sơ đồ tổng quát về quản lý trường học
và sơ đồ liên thơng giữa các cấp học -.cccccttccrtsrreerrccee "m¬ 16 3.3 Mức độ ưu tiên của các cấp quản lý trong hệ thống giáo dục 18 3.4 Các đối tượng chính cần quản lý trong trờng học L8 3.5 Người sử dụng, phân quyền người sử dụng và an tồn hệ thống 19
3.6 Xây dumg cdc hé thong danh muCecsssecccsccsesssesessessstucescesseeseeesecccees 23
3.7 M6 hinh quan ly dim eeccsesesccsessecsessesessessesssssssstssvesseseseesese 25
3.8 Mơ hình học ba ign ttt ecccscseccssscscscsssvssevavevesscaratacsesearecseseseees 28
3.9 M6 hinh hé thong ctta Quan ly trudng HOC .ceccssescsssessssessressssesessecsssee 30 3.10 Xây dựng các m6 dun quan ly truOng hoc ccceceeesesescssececseseseens 30 3.11 Nghiên cứu và xây dựng hệ thơng lién thong ce ccccccccssectessscsesessseeses 33 3.13 Một số cải tiến trong quá trình thiết kế và lập trình tre, 34
IV các kết luận khoa học của đề tài Hee Lee 35 V Một số vấn dé cịn hạn chế của đề tài và các kiến nghị 36
Trang 6HE THONG VIET TAT Chữ viết tắt Nội dung THCS i Trung học cơ sở THPT Trung học phố thơng
EMIS Education Managerment Information System Hệ thơng thong tin quan ly giáo dục
PMIS Personnal Managerment Information System
Hệ thơng thơng tin quan lý giáo dục
SMIS School Managerment Information System Hệ thơng thơng tin quan lý trường học
CNTT Cơng nghệ thơng tin ‡
GDTX Giao duc thuong xuyén QLGD Quan lý gidoduc = ~ TBMHK Trung bình mơn học kỳ TBCMHKI Trung bình các mơn học kỳ Ï
TBCMHK2 Trung bình các mơn học kỳ II TBCMCN Trung bình các mơn học cả năm KTNN — Kỹ thuật nơng nghiệp
KTCN Kỹ thuật cơng nghiệp
Trang 7PHAN THU NHAT
TO CHUC HOAT DONG I PHAN CONG NHIEM VU THUC HIEN STT Nội dung nhiệm vụ Đơn vị thực Người chủ trì hiện
l Chỉ đạo nghiên cứu và triên | Sở Giáo dục - Ths.Hồng Đức Thắm
khai Đào tạo
2 Nghiên cứu phân tích, thiết kế | Sở Giáo dục - | Ths.Hồ Sĩ Anh hệ thống quản lý trường học Đào tạo
3 Xây dựng Phân mêm quản lý | Sở Giáo dục - | Ths.Hỗ Sĩ Anh
trường học ‘Dao tao
4 Triển khai thí điểm tại trường | Sở Giáo dục- | Ths.Hồỗ sĩ Anh
THCS Phan Đình Phùng - Đào tạo }
Đơng Hà, THPT Hải Lăng và triển khai đại trà
5 Báo cáo tơng kết Sở Giáo dục — | Ths.Hồng Đức Thăm dao tạo Ths Hồ Sĩ Anh
6 Hướng dẫn ứng dụng CNTT| Sở Giáo dục - | Ths Hoang Xuan Thủy
trong quan ly truong hoc dao tao
Các cán bộ tham gia khác:
1 Ths Nguyén Từ, Sở Giáo dục-Đào tạo Quảng Trị 2 Ths Nguyễn Văn Nhân, Trường chuyên Lê Quý Đơn 3 CN Phạm Quang Tuân, Sở Giáo dục-Đào tạo Quảng Trị 4.KS Hoang Mạnh Bình, Sở Giáo dục-Đào tạo Quảng Trị 5 CN Hỗ Cơng Ngọc, Sở giáo duc — Dao tao Quang Tri Cac don vi phéi hop khac:
1 Trường THCS Phan Đình Phùng, thị xã Đơng Hà 2 Trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng
3 Trường THPT Lê Lợi, thị xã Đơng Hà
Il TIỀN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CHÍNH:
Các nội dung, cơng việc | Sản phẩm | Thời gian | Người; cơ quan thực chủ yếu cần được thực phải đạt (bắt đầu, hiện
hiện _ | kết thúc)
(các mốc đánh giá chủ
yếu)
() _ — —_ G) 4) 6G) —_
1 | Hội thảo lân thứ nhât về Tháng Sở GD-ĐT, một sơ cán
mục tiêu cần đạt được và 11/2005 | bộ các phịng ban của
những yêu cầu đặt ra của Sở và các cán bộ tin
đề tài nghiên cứu, đề nghị học
thành lập ban nghiên cứu
Trang 8
dé tal
2 | Phan tich thiết kế hệthơng | Bản phân Thang | Hồ Sĩ Anh, Hồng về Quản lý trường học - tích thiết kế | 12/2005 | Mạnh Bình, Tham gia
hệ thống về gĩp ý: Lê Phước Long,
quản lý Hồng Đức Thắm,
trường học Hồng Xuân Thủy
3_| Lập trình xây dựng Quản lý | Bộ phần Tháng Hơ Sĩ Anh, Hồng
học trường học mềm QLTH 12/2005 Mạnh Bình
4 | Triên khai thử nghiệm tại Tháng | Hơ Sĩ Anh, Hồng Nam trường THCS Phan Đình 12/2005 - | Trung (THCS Phan
Phung — Dong Ha va 1/2006 | Đình Phùng), Phan
trường THPT Hải Lăng Lăng, Đồn Đức Chánh
(THPT Hải Lăng)
5| Hội thảo lần thứ 2: Những Tháng | Ban nghiên cứu đề tài, kết quả đạt được và những 2/2006 | mời bà Hồng Thị Thu
vấn đề đặt ra Hà - Hiệu trưởng
trường THCS Phan Đình Phùng
6 | Báo cáo kết quả xây dựng | Biên bản Tháng Ban Nghiên cứu, mời phần mềm, Thâm định thấm định, 3/2006 | thêm 2 cán bộ tin học
phần mềm trước khi khi áp | đánhgiá - của ngành, Hồng Phú
dụng trên diện rộng Đức - HT trường THCS
Lao Bảo Hướng Hĩa Khách mời: Tiên sĩ
Trần Hành, HT trường
ĐHDL Lạc Hồng gĩp
y `
7 | Triên khai thí điểm Quan ly Đâu tháng | Hơ Sĩ Anh, Hồng
điểm, xét tốt nghiệp cho 4/2006 Mạnh Bình các trường THCS thị xã Đơng Hà và Thị xã Quảng Trị (Phiên bản 1.0-2006) 8 | Triển khai tập huấn việc Cuơi Hơ Sĩ Anh, Hỗ Cơng quản lý học sinh và xét tốt tháng Ngọc nghiệp cho tất cả các 4/2006 trường tại 7 huyện thị cịn lại
9 | Tap huan phan quan ly hoc Thang H6 Si Anh, Pham sinh va thi tốt nghiệp cho 5/2006 -Quang Tuan, Hồ Cơng
các trường THPT Ngọc
9_| Hồn thành phiên bản quản | Phân mêm | Cuỗi tháng Hị Sĩ Anh, Hồng
lý trường học cho cấp 5/2006 Mạnh Bình
phịng Giáo dục
10 | Hồn thành phiên bản 1.5 - | Bộ phân Từ tháng 6 Ho Si Anh, Hoang 2006, tap huan viéc quan ly | mém THCS, | dén thang Manh Binh
| trường học cho 2 cấp học | THPT 7/2006
THCS và THPT -
II | Hội thảo: Tháng Ban nghiên cứu
Trang 9
thi diém va dai trà, những
van dé nay sinh trong qua trinh 4p dung dai tra
12 | Tap huan trién khai day da Thang Ban nghiên cứu các mơ đun (7 mơ đun) của 8/2006 phan mém QLTH 13 | Nghiệm thu tiên độ Tháng Ban nghiên cứu 9/2006 14 | Nghiệm thu sơ sở Tháng | Hội đơng nghiệm thu 12/2006 | SO KH-CN Quảng Trị 15 | Nghiém thu chinh thirc 12/2006 | Hội đơng nghiệm thu đề tài KH của tỉnh 3 SÁN PHẢM ĐÃ HỒN THÀNH Sơ
trong quản lý trường học
STT Tên sản phẩm Qui cách, chất lượng
lượng 4
l Bản phân tích thiết kế hệ thơng 01 | Phân tích cụ thê, chính xác, chức năng phong phú, CSDL đạt chuẩn
2 Phân mềm Quản lý trường học| 01 |Cĩ tính thực tiễn cao, đạt chất
THCS, THPT lượng trong nước
3 Bản quy định về ứng dụng CNTT| 01 | Rõ ràng, cĩ tác dụng thơng nhất và thúc đây việc quản lý trong tồn ' ngành
3 Tài chính: Tổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng:
Đã sử dụng, đưa vào quyết tốn: Số kinh phí chưa sử dụng: Tổng kinh phí thu hồi: Tơng kinh phí phải nộp:
50 triệu đồng
50 triệu đơng
Trang 10PHAN THU HAI
BAO CAO KET QUA KHOA HOC
I CƠ SỞ PHÁP LÝ, MỤC TIỂU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 1.1 Cơ sở pháp lý cho xây dựng hệ thống quản lý trường học
Để xây dựng hệ thống quản lý trường học cần phải dựa vào cơ sở pháp lý như sau:
1 Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005
2 Các điều lệ trường Tiểu học, Trung học, Trung tâm GDTX do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
3 Quy chế đánh giá, xếp loai HS THCS, THPT: QĐÐ số 40/QĐÐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 và các văn bản liên quan:
- Cơng văn số 11167/BGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2006 ; - Cơng văn số 6912/BGD&ĐT-GDTrH ngày 07/8/2006
- Cơng văn số 7714/GDTrH ngày 28/8/2003
- Thơng tư số 29/TT ngày 6/10/1990 về đánh giá, xếp loại học sinh trung học
- Thơng tư số 23/TT ngày 7/3/1991, bỗ sung một số điều của thơng tư 29/TT - Văn bản: số 9844/GDTrH ngày 7/10/2003 si
- Văn bản số 11046/GDTrH ngày 14/12/2004
- Quyết định số 14/2003/QĐÐ-BGD&ĐT ngày 26/3/2003
~ Cơng văn (Song ngữ Pháp) số 13951/BGDĐT-GDTrH ngày 05/12/2006 4 Quy chế đánh giá và xếp loại HS Tiểu học: QÐ số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005
5 Quy chế xét TN THCS, BTCS: QÐ số 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 6 Quy ché thi TN THPT: QD sé 17/2002/QD-BGD&DT ngay 5/4/2002
7 Quy ché thi TN BTTH: QD sé 18/2002/QD-BGD&DT ngay 8/4/2002 8 Quy chế thi chọn HSG: QD sé 52/2006/QD-BGD&DT ngay 29/12/2006
9, Các Quy chế liên quan tuyển sinh THCS, THPT và THPT Chuyên
10 Chỉ thị 29/2001/CT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
Trang 111.2 Mục tiêu của đề tài |
1 Tạo cơng cụ tac nghiệp cho giáo viên, cơng cụ quan lý của lãnh đạo nhà trường và cơng cụ quản lý cho cấp phịng và cấp sở giáo dục phù hợp với việc phân cấp, phân quyên quản lý và dạy học phân hĩa
2 Xây dựng cơ sở dữ liệu về trường học, về học sinh, về giáo viên .chuẩn bị các điều
kiện để đưa thơng tin vẻ quá trình học tập của học sinh lên mạng Internet và dịch vụ khác phục vụ cho học sinh, phụ huynh học sinh
3 Đổi mới cơng tác quản lý trường học, cơng tác thi và xét tốt nghiệp và thơng qua hệ thống này gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phố thơng, nâng cao khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên
4 Xây dựng Quy định về việc ứng dụng CNTTT trong quản lý Dậy và Học ở các trường
phổ thơng, vừa đảm bảo thực hiện đúng và tốt hơn quy chế của Bộ, đồng thời hướng đến mơ
hình “Trường học điện tử” theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.3 Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận khoa học
Như đã nêu trên, việc nghiên cứu bài tốn quản lý trường học khơng phải là mới nhưng để triển khai ứng dụng vào quản lý trường học một cách tổng quát, đồng bộ, thống nhất, liên thơng ở tất cá các cấp học, ngành học và liên thơng trong tồn bộ hệ thống quản lý
giáo dục của một Sở là một bài tốn rất phức tạp Hiện nay rất ít tỉnh, thành trong cả nước triển khai được Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đang triển khai một số dự án đổi mới cơng
tác quàn lý giáo dục (Dự án SREM triển khai từ 2007 đến 2010)
Để đạt được 4 mục tiêu của dé tài, ban nghiên cứu đề tài chọn các cách tiếp cận thiết
kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng một cách khoa học và phù hợp
với điều kiện của một tỉnh kinh tế cịn khĩ khăn:
a) Nghiên cứu Quy trình quản lý trường học của hiệu trường các trường Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phơ thơng, nghiên cứu quy trình Dạy và Học ở trường phổ thơng, các đối tượng cần quản lý từ đĩ đưa ra bản Quy trình tổng thể về quản lý quá trình Dạy và Học ở một trường học Nghiên cứu các nội dung, nhu cầu thơng tin .cần quản lý của một phịng giáo dục để xây dựng hệ thơng tin quản lý ở cấp phịng và cấp Sở Một hệ thống
Trang 12b) Nghiên cứu tìm hiểu về Luật Giáo dục, Điều lệ trường pho thơng sửa đổi, quy chế
về đánh giá xếp loại học sinh, quy chế thi và xét tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, Từ đĩ đưa ra bản quy định về ứng dụng CNTT trong quản lý trường học, vừa đảm bảo thực hiện đúng quy chế hiện hành của Bộ, vừa định hướng xây dựng trường học điện tử theo chủ trương
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
c) Nghiên cứu và xây dựng bản phân tích thiết kế hệ thống từng mơ đun riêng, liên kết các mơ đun trong một bài tốn quản lý giáo dục trên quy mơ của một Sở một cách tổng thể và liên thơng và khép kín từ trường đến Sở và từ Sở về trường
d) Về kỹ thuật: lập trình theo hướng đối tượng, chia nhỏ các mơ đun và giao cho từng
nhĩm xây dựng phần mềm (phương pháp chia để trị) xây dựng và hồn thiện phần mềm
từng bước, triển khai áp dụng một số mơ đun cơ bản Triển khai thí điểm, bỗ sung, sửa đổi
dần, thấm định phần mềm chặt chẽ trước khi triển khai đại trà Nghiên cứu kỹ thuật OLE trong Visual FoxPro để liên kết và trao đổi dữ liệu với Microsoft EXcel va Microsoft Word
Trang 13II CAC NOI DUNG NGHIEN CUU:
2.1 Nghiên cứu Quy trình thực hiện nhiệm vụ năm học của một trường học Tìm hiểu các nội dung cơng việc triển khai trong một năm học của một số trường Tiểu học, trung học cơ ¡ SỞ, trung học phổ thơng đồng thời tìm hiểu quy trình chỉ đạo năm của Sở
Giáo duc và Đào tạo, từ đĩ xây dựng bản quy trình thực hiện nhiệm vụ năm học của một |
đơn vị trường học nĩi chung
2.2 Nghiên cứu xây dựng sơ đồ tổng quát về quản lý trường học và Sơ đồ liên thơng từ cấp Tiểu học đến cấp THPT
Trên cơ sở Quy trình thực hiện nhiệm vụ năm học của các trường học, xác định những
cơng việc, những khâu cĩ thẻ tin học hĩa được, xem xét việc liên thơng giữa hệ thống Quản lý trường học với các hệ thống khác để đưa ra sơ đỗ tổng quát về ứng dung CNTT trong quản lý trường học và sơ đồ liên thơng giữa các cấp học từ trường đến Sở của tất cả cad cấp học
2.3 Mức độ ưu tiên của các cấp quản lý trong hệ thống giáo dục
Tìm hiểu nhu cầu ứng dụng nCNTT trong quản lý ở cấp trường, phịng và Sở, xem xét mức độ ưu tiên trong xây dựng phần mềm và triển khai, từ đĩ từng bước xây dựng và triển khai các hệ thống phần mềm một cách phủ hợp và hiệu quả nhất
2.4 Nghiên cứu các đối tượng chính cần quản lý trong mơ hình quản lý dạy và học tại trường.' Tìm hiểu các đối tượng cần quản lý trong trường học và đưa ra tiêu chí của các đối tượng đĩ 2.5 Nghiên cứu về người sử dụng hệ, van đề mã hĩa thơng tin , phân chia quyền sử dụng và an tồn hệ thống
2.6 Xây dựng các hệ thơng danh mục:
Xây dựng các hệ thống danh mục phục vụ cho quản lý trường học và các hệ thống khác
Nghiên cứu, tìm hiểu người sử dụng để phân chia Quyền sử dụng và các vấn đề đảm bảo an tồn hệ thống
2.7 Mơ hình quản lý điểm
Tìm hiểu mơ hình quản lý điểm và xây dựng mơ hình quản lý điểm cĩ tính mở
Trang 142.8 M6 hinh hoc ba dién tir
Nghiên cứu và xây dựng mơ hình quản lý học bạ điện tử, số điểm điện tử 2.9 Mơ hình hệ thống quản lý trường học
Đưa ra một mơ hình quản lý ở trên nhiều trường, trong một trường thì quản lý nhiều
năm học khác nhau
2.12 Xây dựng các mơ đun và chức năng từng mơ đun
Nghiên cứu xây dựng các mơ đun chính và hệ thống chức năng của từng mơ đun
2.13 Nghiên cứu về kết nối liên thơng với các hệ thống khác
Việc liên thơng giữa quản lý trường học với các hệ thống khác như quản lý thi, quản lý tài chính, quản lý cán bộ - giáo viên, là một vấn đề quan trọng, cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc đơi mới cơng tác quản lý giáo dục
Trang 15Ill NHUNG KET QUA DAT DUOC KHI TRIEN KHAI DE TAI:
3.1 Nghiên cứu và đưa ra Quy trình thực hiện nhiệm vụ năm học của một trường Để xây dựng hệ thống thơng tin quản lý trường học (SMIS) trước hết cần nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra Quy trình thực hiện nhiệm vụ năm học của một nhà trường Từ đĩ sẽ quyết định.CNTT sẽ hỗ trợ cơng tác quản lý và tác nghiệp của giáo viên ở những cơng việc nào, khâu nào Qua nghiên cứu, chúng tơi đã đi đến thống nhật một quy trình cơ bản cho một năm học, được chia thành 4 giai đoạn như sau:
a Chuẩn bị năm học mới (giai đoạn đầu năm)
b Hoc ky I (Giai đoạn học ky I)
c Học ky I (Giai đoạn học ky I)
d Cuối năm học _ (Giai đoạn cuối năm)
Với chỉ tiết cơng việc triển khai trong từng giai đoạn như sau
(những nội dung cơng việc cĩ gạch dưới là những khâu cĩ thể tin học hĩa được)
TT Nội dung Người thực Người thực hiện Thời
cơng việc hiện " gian
- Tuyên sinh (xét tuyến, thi tuyến, xét
1 | Tuyển sinh BGH, VP, _ | tuyên kết hợp thi tuyển) T7
TV,GV - (Phân ban) xếp lớp HS mới - Duyệt và báo cáo tuyên sinh
- Cấp Giấy chứng nhân trúng tuyến lớp
10, Phiếu vào lớp
2 | Thi lai, két qua | BGH, GV - Tễ chức coi, châm thì T8
Rèn luyện - Xét lên lớp ở lại trong hè
- Tập trung HS, huấn luyện cho HS
3 | Chuẩn bị Tồn trường _ | lớp 1 về nên nếp T8
khai giảng -HS DTNT học ơn tập đầu năm
- Ơn định tổ chức lớp (GVCN, DSHS,
cán bộ lớp, đồn, đội .)
- Tập khai giảng
- Tổ chức Học mơn GDQP (học tập trung một lần hay học theo từng tiết lên lớp và lẫy điểm vào mơn GDQP)
Trang 16Dau hoc ky I BGH, GVCN, GVBM - Diéu tra co ban -co phiéu điều tra (đây là phần quan trọng) - Lập số sách nghiệp vụ (số đăng bộ,
số gọi tên ghi điểm, số liên lạc, thẻ
HS, số theo dõi HS cá biệt )
- Phân cơng GV đi thực tế năm địa bàn dân cư
- Báo cáo số liệu đầu năm
- Kiểm tra, đánh giá CL đầu năm (Văn, Tốn, Ngoại ngữ, )
- Hop cha me HS
- Tổ chức các Đại hội đầu năm ( Đại hội XD kế hoạch; đại hội chỉ
đồn, chi đội .) 19 dén T1 nam sau Các hoạt động trong hoc ky I BGH, GV, VP ~ Dạy và học theo KH nam hoc - Khám sức khỏe - Tổ chức Hoạt động ngồi giờ "lên lớp - Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn - Tổ chức thi năng khiếu, HSG - Nhận GV mới - Điều tra, thống kê và Báo cáo phố cap GD - Đăng ký & Tổ chức học nghề: GD hướng nghiệp
- Ghi ngày nghỉ, điểm (XL, NX) vào Số gọi tên ghi điểm theo quy định
- Dự giờ, kiểm tra đánh giá về chuyên mơn và nghiệp vụ
- Thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi - Bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu
- Tổ chức các bài kiểm tra định ky, thi HKI (kể cả phân cơng coi, chấm thi) T9 đến T1 năm Sau So két hoc ky I BGH, GV - Tinh DTBM, DTBCM, nhan xét danh gid, xép loai HL, HK, DH
- Xét thi đua cá nhân và tập thể HS - Phiếu kết quả HTRL, Giây mời,
Giấy khen các loại số, báo cáo thống
kê tổng hợp HKI
- Ghi học bạ HKI
- Ghi số liên lạc GĐ&NT - Sơ kết HKI
- Báo cáo số liệu giữa năm
Trang 175 Đáo c cáo thong kê tổng hợp HKII và NGLL, GD hướng nghiệp) - Tổ chức và tham gia các ky thi (Thi nghé, thi HSG VH, HSG TDTT .) - Các ngày lễ lớn - Đăng ký tuyển sinh DH, CD (THPT) - Đăng ký_TSvào lớp 10 (THCS)
- Ơn tập thi tốt nghiệp
- Tổ chức các bài kiểm tra định kỳ, thi
HKII (kể cả coi, chấm thi) - Tinh DTBM, DTBCM, nhan xét đánh gid, xép loai HL, HK, DH
Cơng việc cuơi
năm Tồn trường - Chuẩn bic cac điều kiện: xét CNHTCT bậc Tiểu học, xét TN THCS, BTCS,
thi TN THPT, BTPT
- Xét thi đua cá nhân và tập thệ HS
- Ghi học bạ HKII và cả năm
- Phiếu kết quả HTRL, Giấy mời,
Giấy khen các loại số, báo cáo thống kê tổng hợp cả năm
- Tổng kết năm học (tơng kết tồn trường, trong GV và tổng kết giáo viên đi thực tế 2)
- Báo cáo số liệu cuối năm
- Thơng báo ở lại, thi lại và RLTH - Họp cha mẹ HS TS 10 Thi, xét TN BGH, GV Các cơng tác liên quan đến thi và xét tốt nghiệp + Đăng ký HS dự thị, dự xét
+ Cọi thi, chấm thi hoặc xét TN HS
lớp cuối cấp, các HS chưa TN các năm học trước + Nhận kết quả xét, thi TN + Cấp giây CN hồn thành CT Tiểu học, CNTN Tạm thời (THCS THPT) ~ Lập hồ sơ TS lớp 6, 10 - Giấy báo TS ĐH, CÐ (THPT) - Lập hơ sơ phúc khảo Tĩ II Xây dựng KH
năm học sau BGH Xây dựng KH cụ thể cho năm học sau - Điêu tra, dự kiến số lượng và địa bàn tuyên sinh
T7
12 Kế hoạch và
hoạt động hè BGH, GV - Tổ chức sinh hoạt các CLB
- Bàn giao học sinh về địa phương
- Các hoạt động khác
- Ơn tập trong hè 17,8
Trang 183.2 Sơ đồ tổng quát về quản lý trường học và Sơ đồ liên thơng giữa các cấp học 3.2.1 Sơ đồ tơng quát:
Trên cơ sở nghiên cứu các hệ thống thơng tin đang triển ở các trường, phịng và sở như: Hệ thống quản lý thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, tuyển sinh THPT, quản lý tài chính, quản lý cán bộ - giáo viên (PMIS), quản lý tài chính, hệ thống thơng tin giáo dục (EMIS), đồng thời nghiên cứu nhu cầu quản lý trường học ở các trường trung học, ban nghiên cứu đã đưa ra sơ đồ tổng quát như sau: Hệ thống tuyến sinh (cung câp dữ liệu cho QLHS) | _ | Hệ thế
Hệ thơng Quản lý trường học thơng tin
- Quản lý học sinh : xua QLGD
Hệ thể - Quản lý điểm, tạo lập so diém va hoc (EMIS)
Quán ` bạ điện tử, tạo Số liên lạc GĐ-NT thí và xét |“ — | ~ Quản lý các kỳ thi: học kỳ, thi HSG
tốt nghiệp tại trường, chuyên dữ liệu cho Trang phịngvà Sở Web - QLGD của GV, sức khỏe củA HS Quản lý tài Hệ thống Hệ thống Hệ thống
chính tại Quản lý thị, Thống kê QL học
trường HSG,GVG báo cáo, tao &thi
niên giám nghề PT
TK
Hình I: Sơ đơ tổng quan quản lý các hệ thống thơng tin tại trường học
Trang 193.2.2 Sơ đơ quản lý liên thơng từ cấp Tiêu học đến cấp THPT
Hệ thống Quản lý trường học tại
trường Tiểu học, THCS
- Quan ly hoc sinh
- Quan ly diém, tao lap số điểm và
học bạ điện tử, Số liên lạc GĐ-NT
- Quản lý các ky thi: hoc ky, thi HSG tai truong
- Quản lý giảng dạy của giáo viên
- Quản lý Thơng tin nhà trường ` Hệ thống quản lý trường học tại Phịng Giáo dục - QLHS các trường Tiểu học, THCS
- Quản lý thơng tin, số liệu - Thi HSG tại phịng Giáo dục
- Thi GVG tại Phịng giáo dục - Xét tốt nghiệp THCS tại PGD -Hệ thống Quản lý trường học tai trường THPT, GDTX - Quản lý học sinh - Quản lý điểm, tạo lập số điểm và học bạ điện tử, Số liên lạc GĐ-NT - Quản lý các kỳ thị: học kỳ, thi HSG tại trường
- Quản lý giảng dạy của giáo viên
- Quản lý Thơng tin&Web của trường Hệ thống quản lý trường học tại
_ Sở Giáo dục-Đào tạo
- Quản lý học sinh các trường
Trang 203.3 Mức độ ưu tiên của các cấp quản lý trong hệ thống giáo đục
Qua nghiên cứu thực tiền quản lý các trường học ở Việt Nam chúng ta rút ra về mức độ ưu tiên giữa các cấp quản lý trong việc xây dựng và triển khai các phần mềm
- Cấp trường (Hiệu trưởng), Nơi trực tiếp quản lý giảng dạy của hàng chục, đến hàng trăm giáo viên và học tập của hàng nghìn học sinh: Uu tiên 1 |
- Cấp Sở Giáo dục (Ban Giám đốc, các phịng ban), nơi đưa ra các quy định về quản lý trường học và xây dựng phần mèm thống nhất trên tồn Sở: Ưu tiên 2
- Cấp Phịng giáo dục (Trưởng phịng, các bộ phận), nơi quản lý các trường tiểu học và THCS, tơ chức các kỳ thi như HSG, GVG cấp phịng: Ưu tiên 3
- Cấp Bộ Giáo dục: Nơi ban hành các Quy chế, điều lệ quản lý trường học, quy chế thi HSG, tốt nghiệp, tuyên sinh, : | Uu tién 4
3.4 Các đối tượng chính trong mơ hình quản lý dạy và học tại trường Đối tượng | Mơ tả 1 Học sinh Người học
2 Giáo viên Người dạy
3 Kỳ thi Thi hoc kỳ, thi học sinh giỏi
4 Mơn học Mơn học văn hĩa, mơn nghê và mơn TDTT 5 Điểm học sinh Bao gơm loại điểm, hệ số điểm,
6 Tơ chuyên mơn Tơ chuyên mơn trong trường học
7 Lớp học Là một đơn vị tơ chức trong trường học
Bao gồm tên lớp, khối lớp, ngoại ngữ của lớp,
8 Ban — Các ban theo quy định của Bộ GD&ĐÐT
9 Nhĩm lớp Nhĩm các lớp ban KHTH, KHXH, cơ bản
Trên cơ sở liệt kê một sơ đơi tượng cân quản lý ở trường học, ta thây cĩ 4 đơi tượng cơ
ban sau: Hoc sinh, Giáo viên, Điêm, Chương trình, mơn học
Trang 213.5 Người sử dụng, phân chia quyền sử dụng, mã hố thơng tin và an tồn thống 3.5.1 về người sử dụng hệ thong ; Đối tượng sử dụng Nội dung quản lý và khai thác 1 Hiệu trưởng đem lại Kiểm sốt và khai thác các thơng tin từ hệ thơng 2 Giáo viên giá học sinh Thực hiện nhập điểm, tính tốn, xếp loại và đánh
3 Người quản trị hệ thơng - Cài đặt và quản trị hệ thơng, đĩng vai trị vừa là
cán bộ phụ trách tin học vừa là cán bộ giáo vụ
4 Học sinh và phụ huynh Truy cập vào hệ thơng dé biết điểm và quá trình
3.52 Phân chia quyền sử dụng:
học tập của con em (thơng qua Web) 4 A f Trong hệ thống Quản lý trường học này phân chia quyền sử dụng cho các nhĩm đối tượng sau: Nhĩm Mã sử dụng Đối tượng Quyền QUAN TRỊ | QUANTRI Một hoặc 2 người cĩ quyền quản trị, là những cán bộ tin học hoặc giáo vụ được hiệu trưởng giao cho quản trị hệ thống
Được quyên làm hâu hết các chứng năng để tạo lập hệ thống, nhập dữ liệu, in ân các biểu thống kê, BC Khơng được nhập điểm thành phân và điểm tổng kết, xem nhật ký hệ thống
HIỆU HIEUTRUONG | Hiéu trưởng hoặc Cĩ một sơ quyên cao như
TRƯỞNG Phĩ hiệu trưởng | xem được nhật ký hệ thống
nhưng khơng được nhập điểm, nêu hiệu trưởng cĩ dạy vẫn cĩ quyên nhập điểm
GIÁO GIAOVIEN Gơm tất cả giáo viên | Cĩ các quyền về nhập điểm,
VIÊN của trường xem điểm va in cac bang
diém, quyén thay đổi mật
khẩu nếu cần thiết
HOCSINH | HOCSINH Học sinh c ủa trư
ờng cĩ nhu câu xem
Trang 223.53 Bao vé hé thong va an toan dif liệu:
Cĩ 4 mức bảo vệ hệ thống
Mức 1: Mức hé théng (System Secuwrify): là mức an tồn phục thuộc vào Login vào
máy tính Tên và mật khẩu khi mở máy tính |
Mức 2: Mức thực đơn chuong trinh (Menu level Security) la mic an toan phụ thuộc vào hệ thống thực đơn của chương trinh Tuy theo quyén của người dùng mà hệ thống thực đơn xuất hiện khác nhau, cho phép hay khơng cho phép thực hiện một lệnh nào đĩ
Mức 3: Mức hệ lệnh (Comunand Securify): Trong các form nhập liệu hay form thao tác, các lệnh được phép hay khơng được phép - ›
Mức 4: Mức Dữ liệu (Dafa Security) la mức mà đữ liệu cho phép mở hay khơng được
mở, đồng thời một số dữ liệu sẽ được mã hĩa để bảo vệ, chỉ cĩ người quan tri cao nhất của
hệ thơng mới được quyền giải mã Chương trinh phần mềm ˆ Schòl 1 School 2 SS $ L wo ị xế i
Open Datsbase E Try: _ Database
nhap OSD 7 User Name mạ ~ Hệ lệnh trong CSDM ee
Hé thang bang dit du
System Security Mesu Level Secutity * ng bing i
Ỉ xin Saasgs panei
Hinh 21 M5 ninh bảo mất và an tốn đữ liệu
và đặc biệt trong hệ thong này cĩ một cơng cụ ghỉ nhật kỷ của hệ thống, nhật ký người
đùng, trong đĩ mọi người, mọi thao tác khi làm việc với hệ thống đều được ghi lạ thoi gian Nếu cĩ giáo viên nào đĩ sứa điểm thi máy ghỉ lại vào nhật ký: vào thời điểm nào ai đã sửa điểm, sửa điểm của học sinh nào, lớp nào, mơn gì, cột điểm nào, từ máy điểm lên máy điểm và chỉ cĩ Hiệu trưởng mới xem được thơng tin này
Trang 23Mot van đề cần lưu ý là hiện nay virus máy tính rất phổ biến, nhất là trong mơi trường
Internet Đồng thời việc chuyền trường kèm theo chuyển dữ liệu học sinh từ trường này qua
trường khác đây là mơi trường lây nhiễm Virus máy tính rất lớn Vì vậy để an tồn dữ
liệu, tốt nhất là tự bảo vệ và phải cĩ đĩa ghi CD dé cuối học kỳ, cuối năm học ghi lại tồn bộ
dữ liệu ra đĩa CD
3.5.4 Vấn đề mã hĩa thơng tin
Dữ liệu quản lý dạy và học ở một trường là lớn, nếu việc quản lý trên phạm vi một
phịng giáo dục, một sở giáo dục thì càng lớn, vì vậy mã hĩa thơng tin đĩng vai trị quan trọng Đây là cơng việc cĩ thể nĩi là đơn giản nếu quản lý trong phạm vi một trường, trong một cấp học Nhưng đây là một bài tốn quản lý trên phạm vi một Sỡ Giáo dục và nhiều cấp từ tiểu học lên THPT, giữa phổ thơng và bổ túc, quản lý trong ¡ nhiều năm (hàng trăm năm) thì việc này khơng đơn giản Mỗi học sinh, ít nhất ngồi trên ghế nhà trường 12 năm và giáo viên cĩ thể gắn bĩ suốt đời tại một trường Trong quá trình dạy và học, học sinh và giáo viên chuyển từ trường này qua trường khác -
Việc mã hĩa học sinh và giáo viên phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Mỗi học sinh và mỗi giáo viên phải cĩ một mã a duy nhat trén pham vi toan quéc va được dùng trong nhiều năm
- Quy định mã hĩa thơng tin đơn giản, dễ nhớ, chỉ sử dụng ky tự số đẻ cĩ thể sử dụng dịch vụ điện thoại tự động, dé biết điểm học sinh
- Việc mã hĩa học sinh và giáo viên phải phù hợp với mã hĩa thơng tin trong hệ thống PMIS, EMIS
- Một học sinh, nếu cấp phát mã ở lớp 1 ở trường tiêu học thì mã này sẽ theo học sinh này suốt 12 năm |
Một số đối tượng khác cần được mã hĩa đĩ là: Mã hĩa mơn học, lớp học, mã hĩa đơn VỊ trường, diện ưu tiên
Việc thống nhất mã trường, mã mơn học, tên lớp, trên phạm vi tồn tỉnh là rất quan trọng, cĩ như vậy mới liên thơng trong tồn tỉnh và liên thơng với các hệ thống khác như thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, tuyển sinh THPT
Trang 24
5 TIN Tin hoc
6 VAN TV Van-Tiéng Việt 7 SƯ ' Lịch sử 8 DIA Dia ly 9 NN Ngoại ngữ 10 + GDCD GD cơng dân 1! TUCHON Tu chon F12 CN Cơng nghệ 13 TDUC Thể dục 14 ANHAC Am nhac 15 MTHUAT My thuat 16 GDQP Giáo dục QP
e Danh mục tên lớp được đặt như sau
TT Mã Tên lớp Năm vào trường 1 22301 9A 2003 2 22302 9B 2003 3 22401 8A 2004 4 22402 8B 2004 5 22501 TA | 2005 6 22502 7B 2005 7 22601 6A 2006 8 - | 22602 6B 2006 9 32401 12A — 2004 10 | 32402 12B 2004 11 32501 11A 2005 12 | 32502 11B 2005 13 32601 10A1 Ban KHTN, vào trường 2006 14 | 32602 10A2 2006 15 32616 10B1 2006 l6 | 32617 10B2 2006 17 | 32631 10C1 Ban KHXH 18 | 32632 10C2 2006
Với cách mã hĩa lớp như trên đến năm học 2010-2011 thì mã lớp sẽ là: 32A01 (lớp 10) hoặc 22A01 (Lớp 6) và đầu năm học thay để: danh mục lớp mã lớp ở danh muc thay đổi nhưng mã lớp trong dữ liệu khơng thay đổi
Trang 25Mã hĩa phân ban như sau: TT Mã Tên ban l A Ban KHTN 2 B Ban co sé 3 C Ban KHXH&NV
4 BA Ban cơ sở nân cao khơi A 5 BB Ban cơ bản nâng cao khơi B 6 BC Ban cơ sở nâng cao khơi C
7 BD Ban cơ sở nâng cao khối D
§ BE Ban cơ sở nâng cao l-2 mơn
9 BV Ban cơ sở khơng nâng cao 10 V Chuyên văn ll T Chuyén Toan 12 L Chuyén Ly / 13 H Chuyên Hĩa ‘ 14 3 Chuyên Sinh 15 I | Chuyên Tin l6 E Chuyên Anh 17 K2 Khơng ban THCS 18 K3 Khơng ban THPT 3.6 Xây dựng các hệ thống danh mục:
Một trong những van dé quan trong khi thiết kế cơ sở đữ liệu cho hệ thống là xây dựng các bảng danh mục, các bảng danh mục này phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Danh mục phải đảm bảo tổng quát, đầy đủ
- Danh mục phải thống nhất với các hệ thống khác như Quản lý thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, Thống kê giáo dục quản lý cán bộ - giáo viên
Với yêu cầu trên, trong hệ thống này chúng tơi đã xây dựng hơn 50 bảng mã danh mục như sau:
TT Tên danh mục Dùng trong những hệ thống
SMIS | EMIS |PMISI QL | Thi " Thị | HSG I Tinh (ma chudn QG) X X X X 2 Huyện (mã tự đặt) X X X 3 Xã (mã chuân QG) X X X X X 4 | Dântộc X X X X X
5 Diện ưu tiên X X X
6 Diện ưu đãi đơi với HS X X X
7 | Nghê nghiệp bỗ mẹ X X
8 Lớp học X X X X X
Trang 26
9 Chức vụ lớp X 10 K khích HSG Xx X 11 K.khích VTM X X 12_ | K.khích nghệ PT X X 13 | Khuyết tật X X X 14 | Gõ tất X X X X X l5 | Ky thi X X -X X l6 | Mơn học X X X 17 | Loại học sinh X X X X 18 | Mơn dạy X X 19 | Đơn vị trường X X X 20_ | Hệ trường X X xX X X 21_ | Trường chuyên biệt X X X 22_ | Hạng trường _X X X 23 | Câp học X X X X X 24 | Chất lượng trường X X X
25_ | Danh hiệu thi đua cá nhân X X X
26 _ | Danh hiệu thi dua tap thé X X X 27 | Năm học x X X X X 28 | Học kỳ X X X 29_ | Học Ngoại ngữ (A3,A7,P3, ) X X X X X 30_ | Mơn Thi HSG Thực hành X X X 31 | Mơn Thi HSG kỹ thuật X X 32 | Mơn thi HSG Thể dục X X 33 | Đồn đội (đội viên, đồn viên, X X đảng viên) 34 | Chức vụ Chính quyên X X X 35 | Chức vụ đồn thê X X | 36 Loại học sinh (mới, cũ, TD) X 37 | Kỳ thi : X X X 38 | Nghê phơ thơng X X X X- 39_ | Chuyên, ban X X X
40_ | Tơ chuyên mơn X X X
41 | Danh hiệu nhà giáo X X X 42_ | Tơn giáo X X X 43 | Ngạch cơng chức X X X 44 | Hệ đào tạo X X X 45 | Hình thức đảo tạo X X X 46 | Trinh dd CM X X X 47 _| Loại cán bộ (BC, HĐ, 0 X X x 48 | Trình độ ngoại ngữ X X X
49 | Ngoại ngữ (Anh, Nga, ) Xx X
50 Trinh d6 Tin hoc X X X
5J | Khơi lớp X X X
52_ | Kết quản XL ca nim X X X
Trang 27
3.7 Mơ hình quản lý điểm
Việc đưa ra một mơn hình quản lý điểm là rất quan trọng đối với việc thiết kế hệ
thống Dữ liệu điểm của một học sinh phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
1 Thơng tin điểm là đầy đủ
2 Mơ hình quản lý điểm phải cĩ tính thực tế và khả nhập
3 Mơhình quản lý điểm phải cĩ tính mở để cĩ thể cho phép tự điều chỉnh và đồng thời dé thay đổi khi cĩ thay đổi cách tính điểm và đánh giá xếp loại
4 Mơ hình quản lý điểm phải cĩ khả năng phù hợp với việc dạy học phân hĩa hiện
nay |
Hiện nay, theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cũng là xu hướng chung của thế giới là dạy học phân hĩa Trong một phịng giáo dục, việc dạy các mơn học tự chọn là
khác nhau, thậm chí trong một lớp cĩ học sinh học mơn tự chọn, học sinh khác lại học chủ
đề tự chọn vì vậy tổng hệ số tính điểm lại khác nhau |
Vi vay, tính mở là rất cần thiết đối với việc quản lý điểm, nĩ thể hiện 3 vấn đề sau: - Tính mở thể hiện ở chỗ khơng xơ cứng số mơn học giữa các lớp học trong cùng một trường và trong các trường khác nhau Đồng thời hệ số mơn khác nhau trong trường phân ban
_- Các loại điểm miệng, lŠ phút, l tiết cĩ số lượng điểm khác nhau, nhất là hiện nay việc học chủ đề tự chọn và điểm của các chủ đề này lấy vào điểm của các mơn học, vì vậy
số lượng điểm trong một loại cĩ thể nhiều
- Cơng thức tính điểm trung bình và phân loại học lực, phải được định nghĩa ngay trong chương trình và cho phép thay đổi cách tính tuỳ theo mơn và theo từng trường và từng
địa phương |
- Việc quản lý điểm phải phù hợp với quy chế cho điểm, đánh giá xếp loại (điểm kiểm tra thường xuyên cĩ thể cho điểm lẻ.)
Hiện nay, ở cấp THPT đang tồn tại 3 cách tính điểm cho hệ THPT phân ban và hệ THPT khơng phân ban, hệ các lớp chuyên Việc quản lý điểm cũng khá phức tạp đo ở cấp
THPT hiện nay cịn cĩ mơn học “thật” và mơn học “ảo”
Ví dụ mơn KTNN và KTCN là 2 mơn học thật đối với TIIPT khơng phân ban, nhưng mơn Kỹ thuật (cơng nghệ) là mơn học ảo dùng để tính điểm
Qua phân tích mơ hình quản lý điểm như trên, chúng tơi đã đưa ra mơn hình quản lý
điêm như sau:
Trang 28- Dữ liệu điểm miệng, 15 phút, 1 tiét, hoc kỳ được tạo lập theo kiểu chuỗi, nên khơng
hạn chế số điểm cho từ 1 con diễm đến 8 con điểm
- Hệ số mơn cho phép thay đổi tuỳ theo từng lớp, từng cấp | - Cơng thức tính điểm phải là cơng thức động, khơng phụ thuộc vào số con điểm trong
một loại và hệ số của mơn học đĩ Việc tính điểm sẽ được tính ngay khi chưa cĩ đủ số điểm
theo quy định Điều này cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc theo dõi, đánh giá việc học tập của các lớp sau một thời gian một tháng, hai tháng cho phép hiệu trưởng đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong từng thời điểm Ban A 4M ¡325811 2 11P 32512 | Toan(2) : Lự(2) : Hoa(2) 10A1 32801 ặ 10A2 32602 10A3 32803 10A4 32604 10A5 32005 ˆˆ Su(?} Dia(9 GDCD() JOAO _ 32606 : os +DA7 32607, of 10A8 ˆ ' 32808 ` NNT) — Tduc(1) ›] Anhac(1) 10A9 32009 —|” 10A10 32610 A: 1 Tuchon(1)- 108132616 | 1082 32917 „ 1083 , ' 232818 - T0 QP(0) Sinh(2) CN() lvan - [van_wŒ)
Các phương pháp tính điểm trung bình:
- _ Việc tính điểm trung bình hiện nay nhiều người nghỉ là đơn giản và thực tế cũng đơn
giản, nếu việc tính điểm này đối với một mơn học, ở một trường nhất định Hiện nay
giáo viên cĩ thể tính nhậm, dùng máy tính bỏ túi hoặc cĩ trường tính băng Excel
- _ Nhưng để thiết kế một cơng thức tính tốn tổng quát, cĩ thể áp dụng ở nhiều trường, nhiều loại hình trường khác nhau, và trong một trường, việc dạy học phân hĩa và tự chọn hiện nay thì các lớp cũng cĩ cách tính điểm khác nhau Đối với THPT thì các
lớp khơng phân ban và cĩ phân ban khác nhạu thì tính điểm cũng khác nhau Đối với
THCS, thì lớp cĩ học mơn tự chọn tính điểm khác lớp khơng học mơn tự chọn, thậm
chí trong một lớp thì học sinh cĩ học mơn tự chọn tính điểm khác với học sinh khơng
học mơn tự chọn
- Chung ta hay tìm hiểu mối quan hệ đầy đủ các cau thành tính tốn từ mức thấp nhất là điểm đến mức cao nhất là phân loại học lực của học sinh Các cầu thành tính tốn
được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Trang 29a) Đối với THPT khơng phân ban Phân loại học lực Muc4 TB cac mén hoc TBCM Mức 3 TB mén hoc TBM Mức 2 : Điểm học kỳ Điểm TBKT Mức I Điểm WA (miệng, 15 phút, 1 tiét) b) Đối với THCS và THPT phân ban Phân loại học lực Mức 3 , TB các mơn học TBCM Mức 2 TB mơn học TBM
Mite 1 Diém hoc ky Diém Thanh phan
Trang 30SM +15ph+2x ¥ Mtiet + 3x DiemHK
> heso
Để tính TBMCN, ta thường lấy (TBMK2 x 2+ TBMKI)/3, tuy nhiên cũng cĩ mơn như
mơn Âm nhạc, mỹ thuật ở lớp 9 chỉ học một học kỳ vì vậy điểm cả năm bằng điểm TBK2
hoặc TBKI
TBMHK =
dj) Mơn học bình thường, mơn học ảo
Các mơn học trong nhà trường được chia làm 2 loại: Mơn học bình thường là mơn học lên lớp, và cĩ điểm hằng ngày, mơn học cĩ hiện hữu trong thời khố biểu Mơn học ảo là mơn học mà khơng cĩ trong thời khĩa biểu, khơng cĩ điểm trực tiếp, nhưng lại cĩ trong bảng tổng hợp để tính tốn và xếp loại Ví dụ mơn KTNN và mơn KTCN là mơn học thật nhưng khi tính điểm thì thay thế bằng mơn Kỹ thuật là mơn học ảo
e) Cơng thức tính tốn:
Đối với việc tính tốn thơng thường thì dùng cơng thức chuẩn, tuy nhiên vẫn phải cĩ bổ sung thêm một số cơng thức bỗ trợ và cơng thức bé tro này thường tự định nghĩa
3.8 Mơ hình học bạ điện tử
Học bạ điện tử học sinh là một tệp trên đĩa dùng để lưu trữ quá trình học tập của một
học sinh Với hệ thống mã hĩa học sinh duy nhất như trên, học bạ điện tử sẽ mang nhiều ý nghĩa như sau
e Một học sinh cĩ đúng một tệp học bạ điện tử (HBĐT) duy nhất, dùng để lưu trữ tồn bộ quá trình học tập của mình trong suốt 12 năm Học bạ điện tử này sẽ được chuyển theo học sinh khi học sinh này chuyển từ trường này qua trường khác, từ cấp này lên cấp khác Thơng tin chính của HBĐT bao gồm Lý lịch học sinh và quá trình học tập của học sinh Mơ hình HBĐT được biểu diễn theo mơ hình sau:
e Một đặc tính cơ bản của HBĐT là tính duy nhất của tệp thơng tin này tương ứng với một học sinh Hiện nay, trong hệ thống giáo dục của chúng ta,mỗi học sinh cĩ 3 quyên học
bạ Tiểu hoc, THCS va THPT Nhung đối với HBĐT này thì một học sinh chỉ cĩ một tệp
duy nhất tệp học bạ này sẽ dùng để lấy và cập nhật thơng khi chuyển trường học chuyển cấp học Việc sử dụng đúng một tệp duy nhất khơng phụ thuộc vào phạm vi địa lý, khơng gian và thời gian là một bước quan trọng trong quản lý học tập của học sinh trên phạm vi
tồn tỉnh, hoặc tồn quốc Với mơn hình học bạ điện tử như trên, mỗi học sinh luơn mang
theo mình cuốn học bạ và bất cứ lúc nào cĩ thể xem được tồn bộ quá trình học tập của
Trang 31mình Trong học bạ điện tử cĩ ghi thơng tin chuyển trường, chuyển cấp và như vậy quản lý khép kín quá trình quản lý học sinh trong thời gian trên ghế nhà trường Mơ hình ý tưởng
- được biểu diễn như sau: HOC BA HOC BA HOC BA HOC BA Main | : Page Lop | | Lớp 2 Lớp 12 HỌC BẠ HOC BA HOC BA HOC BA HOC BA " | , Nhan xét
Ly lich Diém chi Diém chi Téng két của
Trang 323.9 Mơ hình hệ thống của Quản lý trường học
1 Mơ hình hệ thống của phần mềm Quản lý trường học Các Danh mục Thơng tin nhà trường, các tệp Quá trình học tập, QT văng, G.viên 2005-2006 Năm học Năm học Năm học _ 2006-2007 2007-2008
Hinh 18 Mơ hình dữ liệu hệ thống chương trình Dữ liệu một năm học bao gồm:
1
nw
FY
N
Dữ liệu học sinh đang học
Dữ liệu điểm của học sinh đang học Phân cơng giảng dạy của năm học đĩ
Các tệp hé so du thi và kết qua hoc sinh gidi cấp trường của từng năm học Các tệp hồ sơ sắp theo A,B,C dự thi hoc kỳ và kết quả thi của từng khối Các tệp thống kê số liệu và kết quả học tập của từng học kỳ, từng năm 3.10 Xây dựng các mơ đun quản lý trường học
3.10.1 Các mơ đun chính của hệ thống TT Tên mơ - Nội dung của mơ - đun đun
] Hệ thơng Tạo lập hệ thơng cho các trường, nhập, sửa đổi một số danh mục như DM lớp, Tổ bộ mơn, chuẩn bị dữ liệu cho năm học
mot
Đăng ký người dùng, thay đổi người dùng, thay đổi mật khẩu 2 Quản lý hơ sơ Nhập và quản lý hơ sơ học sinh
Nhập và quản lý giáo viên, phân cơng giảng dạy
sắp xếp lớp, thực hiện một số tác nghiệp hỗ trợ cơng tác giáo : vụ coi thi, cham thi
3 Quan ly diém | Sao chép hơ sơ.cho GVnhập điểm nhiêu máy, ghép nơi điểm Nhập điểm học ky l, kỳ 2, tính điểm tổng kết học kỳ, cả năm !
xếp loại thi đua in số điểm, phiếu học tập; tìm kiếm tra cứu -
Trang 33
điểm của học sinh; xét lên lớp, ở lại, thi lại, học lực các năm học Thơng kê học kỳ, xem điểm của giáo viên; Nhập điểm tổng kết, xếp loại 4 Thị học kỳ số điểm Tổ chức thi học kỳ cho các khơi, nhập điểm và ghỉ điêm qua 6 | Thi Học sinh Tơ chức thi học sinh giỏi Văn hĩa, kỹ thuật, thực hành, casio, ĐIỎI TDTT, nhập điểm, xét giải và chọn đội tuyển thi tỉnh 7 '| Xéttốt ‘Chuan bi hé so va xét tốt nghiệp THCS
nghiép/Thi In bảng ghi tên dự xét và danh sách cơng nhận TN tốt nghiệp In giây chứng nhận, chuyển dữ liệu cho PGD § Thơng kê — - Thơng kê, báo cáo cơ bản
báo cáo - Sao lưu đữ liệu và sao chép dữ liệu về PGD, vê Sở 3.10.2 Các chức năng trong từng mơ đun
Menu hệ thơng Các chức năng ,_ | Người sử dụng
Hệ thống \<1 Tạo dữ liêu truờng QUANTRI
\<2 Nhập thơng tin hệ thống QUANTRI \<3 Chọn kỳ thi và năm học QUANTRI
\<4 Đăng ký ngời sử dụng QUANTRI
\<5 Thay đối ngời sử dụng GIAOVIEN \<6 Thay đổi mật khẩu GIAOVIEN
\<7 Xem nhật ký hệ thống HIEUTRUONG
\<8§ Nhập danh mục trường QUANTRI
\<9 Nhập thơng tin lớp QUANTRI
\<A Nhập danh mục tổ chuyên mơn QUANTRI
\<B Cap nhật dữ liệu từ phiên bản cũ qua mới
\<C Chuẩn bị dữ liệu cho năm học mới QUANTRI \<D Nhập hệ thống danh mục QUANTRI
\<D Trở về Windows GIAOVIEN
Quản lý hơ sơ \<1 Nhập & sửa Dữ liêu ban đầu QUANTRI
\<2 Sắp xếp ABC & in danh sách lớp QUANTRI \<3 Kiểm tra trùng số hiệu học sinh QUANTRI \<3 Hỗ trợ giáo vụ trường QUANTRI
\<Tra cttu théng tin hoc sinh QUANTRI
\<4 Nhập hồ sơ giáo viên QUANTRI
\<Š5 Danh sách coi thị, chấm thi QUANTRI
Quản lý điểm \<1 Sao chép Dữ liêu cho máy nhập điểm QUANTRI
\<2 Nhập điểm thành phần Học kỳ GIAOVIEN \<3 Nhập mơn học và hệ số cho mỗi lớp QUANTRI
Trang 34
\<9 In số điểm hoc kỳ và cả năm QUANTRI
\<A In số liên lạc GĐÐ& Nhà trường GIAOVIEN
\<B Tra cứu điểm của học sinh QUANTRI \<C Thống kê học kỳ QUANTRI
\<D Xem điểm giáo viên QUANTRI
\<E Xét lên lớp, ở lại QUANTRI \<G Ghi điểm vào học ba QUANTRI
Thi hoc ky \<1 Chon ky thi va nam hoc | QUANTRI
\<2 Nhập mơn thi hoc ky QUANTRI
\<3 Nhập nhĩm lớp cho thi học kỳ QUANTRI \<4 Nhập phịng thi cho các ban khác nhau QUANTRI
\<5 Sắp xếp phịng thi học kỳ QUANTRI
\<6 In danh sách phịng thị QUANTRI
\<7 Sao hồ sơ thi để nhập điểm QUANTRI \<8§ Nhập điểm theo SBD ,_| QUANTRI
\<9 Ghép điểm thi HK vào máy thủ ˆ | QUANTRI
\<A Tao bảng mã tự động QUANTRI
\<B Nhập học sinh bỏ thi QUANTRI
\<C Tạo tệp Excel theo mơn để nhập điểm QUANTRI \<D Ghép điểm từ tệp Excel QUANTRI \<E In bang điểm & chuyển điểm về sổ điểm | QUANTRI \<E Nhập mơn thi lại QUANTRI \<G In danh sách thi lại theo mơn QUANTRI
\<H Xét lên lớp sau khi thi lại QUANTRI
Thi hoc sinh giỏi \<1 Nhap hé so hoc sinh gidi QUANTRI \<2 Cap nhat HSG từ các lớp QUANTRI
\<3 Nhập số phịng thi cho các mơn QUANTRI
\<4 Sắp xếp phịng thi QUANTRI
\<5 In danh sách HSG trường QUANTRI
| \<6 Thong kê hoc sinh du thi QUANTRI
\<7 Nhap diém thi theo phong QUANTRI
\<8 Nhập điểm thi theo mơn QUANTRI \<9 In bảng điểm phục vụ lấy giải QUANTRI
\<A Nhập điều kiên xếp giải QUANTRI
\<B Xét giải theo mức điểm đã định QUANTRI \<€ In danh sách đạt giải QUANTRI \<Ð Thống kê giải QUANTRI \<E Chọn đội tuyển thi huyện QUANTRI \<F Nhập đội tuyển huyện QUANTRI \<G In danh sách đăng ký QUANTRI \<H Sao chép dữ liệu về huyện QUANTRI
Xét tot nghiép | <1 Nhập điểm tổng kết các năm THCS QUANTRI \<2 Tao hội đồng Xét TN trong huyện QUANTRI
\< 3 Xĩa tép Xét tốt nghiệp thử QUANTRI
\<4, Nhập hồ sơ tốt nghiệp theo lớp QUANTRI
Trang 35
\<5 In danh sach h.sinh dang ky du QUANTRI \<6 Thống kê h.sinh dự thi theo trong QUANTRI
\<7 Kiểm tra dữ liệu theo trờng QUANTRI \<8 Sắp xếp hồ sơ để xét tốt nghiệp QUANTRI
\<9, In danh sach thi sinh cho HDXTN QUANTRI
\<A Xét tốt nghiệp QUANTRI
\<B In Kết quả tốt nghiệp QUANTRI \<C In danh sách cơng nhận tốt nghiệp QUANTRI \<Ð In giấy chứng nhân tốt TN tạm thời QUANTRI \<E Thống kê kết quả tốt nghiệp QUANTRI
Thống kê - báo cáo | \<1 Thong tin nha trong QUANTRI
\<2 Thống kê học sinh & giáo viên QUANTRI
\<3 Cap nhật số liêu từ các trờng QUANTRI
\<4 Sao chép đữ liêu về PGD QUANTRI \<5 Sao chép số liệu thống kê về Sở GD QUANTRI
\<6 Sao lu di liệu , | QUANTRI
\<7.Kết xuất dé liéu hé so trong’ ˆ | QUANTRI
3.11 Nghiên cứu và xây dựng hệ thống liên thơng
Thực tế trong những năm qua, ở Sở Giáo dục — Đào tạo Quảng Trị đã xử lý thi tốt
| nghiệp THCS, BTCS Việc nhập hồ sơ học sinh, sắp xếp hội đồng thi và lập danh sách
phịng thi đều do Phịng giáo dục thực hiện Dữ liệu tốt nghiệp THCS, BTCS đã được chuyển cho hệ thống tuyên sinh THPT Tuy nhiên, vì chưa cĩ hệ thống quản lý trường học
thống nhất nên dữ liệu tuyển sinh này khơng được chuyên cho hệ quản lý học šinh Một số
trường cĩ quản lý học sinh phải nhập hồ sơ học sinh (lãng phí thời gian và cơng sức)
Trang 36b) Lién thong gitra Quan lý trường học với các hệ thống khác như: Liên thơng dữ liệu với hệ thong thi/xét tốt nghiệp, hệ thống thi học sinh giỏi, hệ thống Thơng tin giáo dục
EMIS, quan ly can bộ - giáo viên PMIS., quản lý học nghề và thi nghề, chuyển dữ liệu
ho Web
3.12 Triển khai xét tỗt nghiệp THCS tại 100% trường THCS năm học 2005-2006
Trong năm học 2005-2006, Quảng Trị là tỉnh đầu tiên trong cả nước thực hiện việc
xét tốt nghiệp THCS, BTCS tại 100% các trường THCS bằng phần mềm thống nhất của
Sở Dữ liệu tốt nghiệp THCS (14320 học sinh) được tổng hợp tại Sở và chuyển cho các trường THPT để tuyển sinh và kết quả tuyển sinh THPT chuyển cho hệ thống quản lý học sinh Đây là một sự cố gắng rất lớn của các trường, trong điều kiện CSVC, đội ngũ giáo viên tin học khơng cĩ, đặc biệt là gần 30 trường THCS ở miễn núi và vùng khĩ khăn
Đồng thời, trên cơ sở dữ liệu của 4 năm học THCS, Sở đã thống kê, tổng hợp và sắp xếp và đưa ra bảng so sánh số học sinh giỏi lớp 9 so với học sinh giỏi lớp 8 Một số trường cĩ số học sinh giỏi tăng khơng bình thường, và cĩ dấu hiệu chạy theo thành tích và những trường này đã khơng được xét các danh hiệu thi đua
3.13 Cĩ nhiều cải tiến trong quá trình thiết kế và lập trình a) Thiết kế cơ sở dữ liệu đạt chuẩn
Cơ sở dữ liệu học sinh, quá trình học, quá trình văng của học sinh, dữ liệu giáo viên,
đữ liệu các kỳ thi, học bạ học sinh đạt chuẩn và thống nhất Do đĩ trong quá trình lập
trình được dễ dàng
b) Việc nhập liệu tiện ích và thuận lợi, với hệ thống gõ tắt và phím tắt đã giúp cho việc nhập liệu nhanh, nhập điểm thuận lợi, đễ dàng và thân thiện với việc ghi điểm của giáo viên vào số điểm
c) Liên kết dữ liệu và kết xuất dữ liệu với Microsoft Excel, Word đã làm cho sức
mạnh chương trình tăng lên
đ) Dữ liệu hoc sinh dé dàng chuyển cho các hệ thống thi học sinh giỏi và thi/xét tốt nghiệp
-e) Dữ liệu các trường học cĩ thể chuyển cho các file Excel hồ sơ trường trong hệ
thống EMIS
Trang 37IV CAC KET LUAN KHOA HOC CUA DE TAI
4.1 Hệ thống Quản lý trường học phổ thơng trên phạm vi một Sở Giáo dục và Đào tạo là một hệ thơng khá phức tạp, liên quan đến của hàng trăm ngàn học sinh, hàng chục ngàn giáo viên Dữ liệu về học sinh, giáo viên được lưu trữ nhiều năm và lưu chuyển đữ liệu từ trường này qua trường khác, từ nơi này qua nơi khác nhất là các giai đoạn chuyên cấp học Mặt khác, quản lý dạy và học liên quan đến nhiều điều lệ, quy chế, nhiều loại hình trường và nhiều vùng miền khác nhau, do đĩ cần phải khảo sát, thiết kế hệ thống một cách khoa học, tối ưu và tơng quát
Vì vậy, Bản phân tích, thiết kế hệ thống của Hệ thơng Quản lý trường học do Sở Giáo
dục- Đào tạo Quảng Trị xây dựng sẽ là tài liệu tham khảo cho nhiều sinh viên, nhiều cán bộ
tin học trong việc xây dựng bài tốn quản lý lớn ‡
4.2 Việc quản lý trường học được khẳng định là một quá trình thống nhất, thơng suốt từ cấp tiểu học đến cấp THPT, vì vậy khi thiết kế cơ sở dữ liệu cần phải tính đến liên thơng
để cĩ thể chuyển dữ liệu học sinh từ cấp học này qua cấp học khác Dữ liệu học sinh tốt
nghiệp ở cấp dưới là đầu vào cho hệ thống quản lý ở cấp cao hơn và dữ liệu tốt nghiệp phổ
thơng cho tuyển sinh đại học (phù hợp với tiến trình cải cách tuyển sinh đại học của Bộ)
4.3 Với kết quả đạt được triển khai đề tài này trong năm học 2005-2006 và hoc ky I nam hoc 2006-2007, Sở GD-ĐT Quảng Trị đã tham gia diễn đàn, tham luận ở các hội thảo Quốc gia về ứng dụng CNTT trong giáo dục và được Bộ đánh giá cao, cán bộ tin học của Sở được Bộ mời tham gia thiết kế và xây dựng các phần mềm quản lý, đây là một đĩng gĩp của Quảng Trị đối với ngành Giáo dục và Đào tạo
4.4 Việc xây dựng phần mềm Quản lý trường học, áp dụng được trên phạm vi toan tỉnh sẽ gĩp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước rất lớn (hàng tỷ đồng)
Trên phạm vi tồn quốc, nhiều sở Giáo dục và Đào tạo đã đầu tư hàng trăm triệu đồng đến hang tỷ đồng để mua phần mềm như: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phịng
Trang 38V MOT SO VAN DE CON HAN CHE CUA DE TAI VA CAC KIEN NGHI
5.1 Một số hạn chế của để tài:
1 Hiện tại dị khĩ khăn về tài chính và con người nên việc triển khai phần mềm chưa được đến tất cả các trường THPT và THCS mà mới triển khai một số trường
2 Hệ thống quản lý trường học chỉ áp dụng đối với trường THCS, THPT, cịn tiểu học
và GDTX chưa áp dụng được |
3 Hệ thống này mới áp dụng trên máy đơn, chưa triển khai trên hệ thống mạng
4 Hệ thống này xây dựng phần báo cáo thống kê và kết xuất sang hồ sơ trường EXcel nhưng chưa hồn thiện
5 Mã hĩa đơn vị trường dẫn đến mã hĩa học sinh chưa thống nhất với các
a af i
5.2 Cac kién nghi
a) Kiến nghị với Sở khoa học và Cơng nghệ Quảng Trị
1 Phần mềm Quản lý trường học SMIS do Sở Giáo dục — Đào tạo đã tạo ra, là phần
mềm Quản lý trường học duy nhất triển khai tại các trường của tinh Quang Tri, vi vay dé nghị Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Trị hỗ trợ, giúp đỡ trong việc đăng ký bản quyên phần mềm
2 Quản lý trường học là một bài tốn lớn, để hồn thiện cả một quy trình và hiện đại hĩa quản lý trường học, gĩp phần đổi mới cơng tác giáo dục, cần phải cĩ sự đầu tư tiếp nĩi như tiếp tục nghiên cứu để mở rộng phạm vi áp dụng của đề tài như:
- Nghiên cứu, xây dựng phần mềm và triển khai cho các trường tiểu học, trung tâm
GDTX và trung tâm KTTH-HN
- Nghiên cứu dé xây dựng thêm phần mềm sắp xếp thời khĩa biểu
- Nghiên cứu để triển khai phần mềm Quản lý trường học trên hệ thơng mạng
Trang 39bh) kiên nghị với Sở Giáo đực — Dao tao
- Sở Giáo dục ~ đảo tao cần xây dựng cơ chế tải chính thường xuyên theo Plating, an trường cùng với Sở cân đầu tư kinh phi dé tập huấn triển khai và tiếp tuc nghién ku ?
nang cap, hoan thiện,
2 Giao cho Trung tâm Cong nghệ thơng tin và Ngoại ngữ (CNTT&NN) là đơờ vì ¡lu trách nhiệm triển khai, bảo trì, nâng cấp và phát triển hệ thong
Co quan chủ trì Dong Ha, ngay 25 thang 12 nim 2036
Trang 40PHU LUC Một số giao diện tiêu biểu và số liệu đạt được của kết quả thực biện trong năm học 2005-2006 và học kỳ I nam hoc 2006-2007 1) Màn hình nhập liệu với hệ thỗng gõ tắt và phím gõ tắt làm cho việc nhập liệu nhanh : CẬP NHẬT CHỈ TET | vui Huy ¢ én [bons Ha» : hưởng [rapt Đèng Ha $6 higu HS II Lela 6 al|mis| Pree 1 1 'VŠLinh An 2 Nguyễn Hồng Anh 3 Nguyễn Thị Ngọc Anh 4 Tran Thanh Binh 5 Trần Thị Bồng 8 7 9 Họ về tên - [Nguyễn Hồng Anh ị 7 Mềm Ngày sinh’ [26/03/91 i “ENGI int : Bong Ha - Quang Tri 'Nguyễn Ngọc Minh Châu _ˆ
Nguyễn Thị Thuỷ Chỉ a Banichuyen Ban A
Trương Cơng Cường : : , " Ly
9 _HồSÿCường _|NghếPT | my
9ì NggšnMahĐP S |MPHgelapmgia 1 Van Thi Thu Giang —_Ð n - cÍmŒk& là mengtl-samba in Hoc bình thường
4: 'Nguyễn Trấn Trung Hiểu
5 Cao Xuân Hiếu "
.Dương Thị Thanh h Hồi - - _ Ngõ Minh Lam ˆ Phạm Khánh Linh - ,
2) Với hệ thống hỗ trợ giáo vụ đây đủ, hệ thong thực sự tạo nên sức mạnh cho những người làm văn phịng — giáo vụ