1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án số 5.KHAI BÁO BIẾN pdf

6 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Giáo án số 5. KHAI BÁO BIẾN Giáo viên hướng dẫn:Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh Viên: Hà Văn Tình. Lớp: 56A-CNTT-DHSPHN. A.Mục đích và yêu cầu: 1. Về kiến thức: * Học sinh cần được những kiến thức về cách khai báo biến sau khi kết thúc bài học. * Thấy được vai trò của việc khai báo các biến đơn trong chương trình. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Giúp học sinh hiểu hơn về việc khai báo các biến đơn trong mỗi chương trình. B. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: * Kết hợp các phương pháp dạy học với thực tế. * Kết hợp những kiến thức trong giáo trình và những ví dụ áp dụng ngoài thực tế. 2. Phương tiện: * Sách giáo khoa tin học lớp 11. * Vở ghi lý thuyểt tin học lớp 11. * Sách tham khoả (nếu có). C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng: I. Ổn định lớp:(1') Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ:(2') a. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Em hãy cho biết bài học hôm trước chúng ta đã học bài nào và gồm những nội dung gì? b. Gợi động cơ: Các bài toán thường được viết bằng ngôn ngữ lập trình riêng, nhưng ở bất kì chương trình nào đều phải trai qua việc khai báo biến. III. Nội dung của bài học: STT Nội Dung Hoạt động của thầy và trò Th,gian 1 Đặt vấn đề Thuyết trình: Nói chung chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân. Để hiểu rõ hơn việc khai báo biến trong một chương trình hôm nay chung ta sẽ cùng đi tim hiểu việc khai báo biến đó. 2' 2 Nội dung: Như đã nêu ở bài trước mọi biến dùng trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu. Tên biến dung để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị biến. Mỗi biến chỉ được khai báo một lần. Trong bài này chung ta chỉ xét khai báo biến đơn. Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khoá var có dạng: Var < danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; Trong đó:  danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy;  kiểu dữ liệu thường là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa. Sau từ khoá var có thể Thuyết trình: Chúng ta cùng đi tìm hiểu về cách khai báo trong một vài ví dụ sau: Ví du 1: Giả sử trong chương trình cần các biến thực A,B,C,D,X1,X2 và các biến nguyên M,N. khi đó có thể khai báo các biến đó như sau: Var A,B,C,D,X1,X2:real; M,N:integer; Ví dụ 2: Xét khai báo biến: Var X,Y,Z:real; C:char; I,J:byte; N: word; Trong khai báo này có ba biến thực X,Y,Z. Bộ nhớ cấp phát cho ba biến này là 18 byte (3x6 = 18). C là biến kí tự và bộ nhớ dành cho nó là byte. Các biến I,J nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 0 đến 255 và bộ nhớ dành 22' khai báo nhiều danh sách biến khác nhau,tức là cấu trúc: <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; có thể xuất hiện nhiều lần. cho mỗi biến là 1 byte. Biến N cũng nhận các giá trị nguyên, nhưng trong phạm vi từ 0 đến 65535. Bộ nhớ cấp phát cho biến N là 2 byte. Như vậy, tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là: 18+1+2+2 = 23 (byte). Đặt câu hỏi: Các bạn hãy đưa ra một số ví dụ về cách khai báo biến trong một chương trình và nêu lên ý nghĩa của các biến trong khai báo đó. Trả lời: Các bạn có thể lấy ví dụ như sau để hiểu hơn về cách khai báo biến trong chương trình Ví dụ: var a,b,c,d:real; x1,x2:real; trong đó a,b,c : là các hệ số nhập từ bàn phím. X1,x2 : là nghiệm d : là biểu thức của ∆ 3 Một số chú ý khi khai báo biến:  Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc đọc, hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết.  Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến.  Khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị của nó. Thuyết trình: Các ví dụ về một số chú ý khi khai báo biến. Ví dụ 1: Cần đặt tên hai biến biểu diễn điểm toán, điểm tin thì không nên vì ngắn gọn mà đặt tên biến là d1,d2 mà không nên đặt là dtoán,dtin. Ví dụ 2: Không nên dung d1,d2 hay diemmontoan,diemmontin cho điểm toán, điểm tin của học sinh. Ví dụ 3: Khi khai báo biến biểu diễn số học sinh của một lớp có thể sử dụng kiểu byte, nhưng biến biểu diễn số học sinh của toàn trường thì phải thuộc kiểu word. 20' D. Củng cố bài hoc(1') Hôm nay chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa của việc khai báo biến trong một chương trình. Các bạn cần ghi nhớ cách khai báo biến và một số chú ý khi khai báo biến trong một chương trình. E. Bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập(2'): * Nghiên cứu bài học tiếp theo. * Đọc và tìm hiểu các cách khai báo biến trong các ví dụ ở trong sách tham khao và sách giáo khoa. * Hãy viết các khai báo biến trong 3 ví dụ cụ thể. F. Nhận xét và nhũng hạn chế trong giờ giảng: . một số ví dụ về cách khai báo biến trong một chương trình và nêu lên ý nghĩa của các biến trong khai báo đó. Trả lời: Các bạn có thể lấy ví dụ như sau để hiểu hơn về cách khai báo biến. ta đã cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa của việc khai báo biến trong một chương trình. Các bạn cần ghi nhớ cách khai báo biến và một số chú ý khi khai báo biến trong một chương trình. E. Bài tập. mọi biến dùng trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu. Tên biến dung để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị biến. Mỗi biến chỉ được khai báo

Ngày đăng: 11/08/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w