KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010-2011 Môn Hoá học - Lớp 10 nâng cao ppt

5 353 0
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010-2011 Môn Hoá học - Lớp 10 nâng cao ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/5 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ HÓA HỌC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010-2011 Môn Hoá học - Lớp 10 nâng cao Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: Lớp : ……… Đối với mỗi câu trắc nghiệm, HS chọn một phương án đúng và tô kín vào ô tròn tương ứng trong bảng sau : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Lưu ý : HS không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 1: Cho các nguyên tố : M, R, T, Q có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 12, 23, 18 . Trong các nguyên tố đó , số nguyên tố phi kim là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 2: Hợp chất R có công thức XY n , trong đó X chiếm 26,923 % về khối lượng . Trong phân tử XY n có tổng số hạt electron là 50 và tổng số hạt nơtron là 54. Số khối của X là A. 28 B. 27 C. 41 D. 42 Câu 3: Nguyên tử R có cấu hình electron là [Ar]4s 1 . Trong nguyên tử R có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt . Số hạt nơtron của nguyên tử R là Trang 2/5 - Mã đề thi 132 A. 30 B. 40 C. 10 D. 20 Câu 4: Nguyên tử Sc 45 21 có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 7 5s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 5s 2 4d 7 Câu 5: Có hợp chất RX 2 , với R là nguyên tố kim loại, X là nguyên tố phi kim . Tổng số proton trong phân tử RX 2 là 59 . Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử R và trong nguyên tử X lần lượt là 80 và 54 . Số hiệu nguyên tử của R và X lần lượt là A. 25 và 17 B. 23 và 18 C. 26 và 16 D. 27 và 16 Câu 6: Trong tự nhiên , Kali có 3 đồng vị là K 39 19 , K 40 19 , K 41 19 với tỉ lệ % số nguyên tử lần lượt là 93,258 % ; 0,012 % và 6,730 % . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Kali là A. 39,000 B. 39,315 C. 39,135 D. 39,153 Câu 7: Nguyên tử X có electron cuối cùng ở phân lớp p của lớp N , ô lượng tử thứ 2 ( từ trái sang ) và là electron độc thân . Số hiệu nguyên tử của X là A. 14 B. 34 C. 22 D. 32 Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố là A. số proton B. số electron lớp ngoài cùng C. số nơtron D. số lớp electron Câu 9: Ion R 2+ có cấu hình electron kết thúc ở 3d 8 . Cấu hình electron của nguyên tử R là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Câu 10: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn , số nguyên tố khí hiếm là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 11: Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 58. Biết X là khí hiếm . Số hiệu nguyên tử của X là A. 36 B. 10 C. 19 D. 18 Câu 12: Thứ tự giảm dần khối lượng của các hạt proton, nơtron và electron là Trang 3/5 - Mã đề thi 132 A. m n , m p , m e B. m p , m n , m e C. m e , m n , m p D. m n , m e , m p Câu 13: Số nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron kết thúc ở 4s 1 và có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 14: Thứ tự tăng dần các mức năng lượng obitan nguyên tử : 2p, 6s, 3d, 4f, 4s là A. 2p, 4s, 3d, 4f, 6s B. 2p, 3d, 4s, 6s, 4f C. 2p, 4s, 3d, 6s, 4f D. 2p, 3d, 4s, 4f, 6s Câu 15: Số loại phân tử NH 3 khác nhau có thể được tạo thành từ các đồng vị N 14 7 , N 15 7 , H 1 1 , H 2 1 là A. 6 B. 8 C. 4 D. 9 Câu 16: Thí nghiệm " dùng hạt  bắn phá một lá vàng mỏng " của Rutherford đã chứng minh được A. các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân , không theo một quỹ đạo xác định B. hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron C. nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt là proton , nơtron và electron D. nguyên tử có cấu tạo rỗng và trong nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương Câu 17: Nguyên tử X 64 có 8 electron s . Số hạt nơtron có trong nguyên tử X là A. 30 B. 64 C. 34 D. 20 Câu 18: Các obitan nguyên tử của phân lớp 2p có cùng A. số electron B. mức năng lượng , sự định hướng trong không gian và số electron C. sự định hướng trong không gian D. mức năng lượng Câu 19: Nguyên tử Ag 107 47 có số hạt mang điện và tổng số hạt (p,n,e) lần lượt là A. 47; 154 B. 94; 154 C. 94; 107 D. 47; 107 Câu 20: Số electron tối đa có trong lớp N là A. 18 B. 8 C. 32 D. 16 Câu 21: Trong các nguyên tố : Al (Z=13) , Cr(Z=24) , Cl (Z=17) , Na (Z=11) ; số nguyên tố mà nguyên tử có khuynh hướng nhường 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững như khí hiếm là Trang 4/5 - Mã đề thi 132 A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 22: Bạc có 2 đồng vị bền là Ag 107 47 và Ag 109 47 . Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,87. Giả sử trong hỗn hợp có 174 nguyên tử Ag 109 47 thì số nguyên tử Ag 107 47 là A. 226 B. 134 C. 76 D. 339 Câu 23: Số obitan nguyên tử có trong lớp M là A. 5 B. 9 C. 16 D. 4 Câu 24: Trong tự nhiên , đồng vị Si 28 14 chiếm 92,2% số nguyên tử silic . Biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tố silic bằng 28,1 ; của nguyên tố oxi bằng 16 . Thành phần % về khối lượng của Si 28 14 có trong SiO 2 là A. 46,67 B. 46,59 C. 42,96 D. 58,54 Câu 25: Lớp electron có năng lượng thấp nhất là A. M B. K C. N D. L Câu 26: " Trên một obitan chỉ có thể có là 2 electron và 2 electron này chuyển động tự quay nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron " . Các từ thích hợp điền vào các chỗ trống ở câu trên lần lượt là A. nhiều nhất, cùng chiều B. nhiều nhất, khác chiều C. ít nhất, cùng chiều D. ít nhất, khác chiều Câu 27: Có những phát biểu như sau : (1) chỉ có hạt nhân nguyên tử Mg mới có 12 proton (2) chỉ có hạt nhân nguyên tử Mg mới có 12 nơtron (3) chỉ có hạt nhân nguyên tử Mg mới có số hạt nơtron = số hạt proton (4) chỉ có hạt nhân nguyên tử Mg mới có 12 electron phát biểu đúng là A. (2) , (3) và (4) B. (1) và (4) C. (1) , (3) và (4) D. (1) Câu 28: Ion X - có tổng số hạt (p,n,e) là 181 , trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 20 hạt . Điện tích hạt nhân nguyên tử X là Trang 5/5 - Mã đề thi 132 A. 86,508.10 -19 C B. 84,906.10 -19 C C. 56,070.10 -19 C D. 54,468.10 -19 C Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân B. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó C. Các nguyên tử khác nhau về số hạt nơtron được gọi là các đồng vị của một nguyên tố hoá học D. Các đồng vị của một nguyên tố hoá học có một số tính chất vật lí khác nhau Câu 30: Ion R 3+ có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Trong phân tử RX 3 có tổng số proton là 40 . Số hạt không mang điện của nguyên tử X là 10 . Số khối của X là A. 19 B. 20 C. 18 D. 17 HẾT . Trang 1/5 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ HÓA HỌC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 201 0-2 011 Môn Hoá học - Lớp 10 nâng cao Thời gian làm bài: 45 phút. thi 132 A. 86,508 .10 -1 9 C B. 84,906 .10 -1 9 C C. 56,070 .10 -1 9 C D. 54,468 .10 -1 9 C Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện. Ion X - có tổng số hạt (p,n,e) là 181 , trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 20 hạt . Điện tích hạt nhân nguyên tử X là Trang 5/5 - Mã đề thi 132 A. 86,508 .10 -1 9

Ngày đăng: 11/08/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan