ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 07 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Bazơ nào yếu nhất trong các hiđroxit sau đây ? A. NaOH. B. Mg(OH) 2 . C. Al(OH) 3 . D. Ba(OH) 2 . 2. Nitơ có số oxi hóa âm trong hợp chất : A. NaNO 3 . B. (NH 4 ) 2 SO 4 . C. HNO 2 . D. NO 2 . 3. Ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng được với : A. Li. B. Na. C. F 2 . D. Al. 4. Trong công nghiệp, các kim loại Na, Ca được sản xuất theo phương pháp : A. Hỏa luyện. B. Thủy luyện. C. Nhiệt kim. D. Điện phân nóng chảy. 5. Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3 H 9 O 2 N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được 1 hiđrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A ? A. CH 3 COONH 3 CH 3 . B. CH 3 CH 2 COONH 4 . C. HCOONH 3 CH 2 CH 3 . D. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 . 6. Tính chất axit của hợp chất nào sau đây yếu nhất ? A. Axit picric. B. Phenol. C. p-nitrophenol. D. p-cerol. 7. Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào ? A. Monosaccarit. B. Đisaccarit. C. Oligosaccarit. D. polisaccarit. 8. Khi monoclo hóa 3-metylpentan (chiếu sáng) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 9. Phản ứng đehiđrat hóa xúc tác của ancol nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất ? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CHOHCH(CH 3 ) 2 . C. (CH 3 ) 3 C – OH. D. OH 10. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây ? A. B. C. D. 11. Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất ? A. CCl 4 . B. MgCl 2 . C. H 2 O. D. CO 2 . 12. Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ? A. Mạng tinh thể phân tử. B. Mạng tinh thể nguyên tử. C. Mạng tinh thể ion. D. Mạng tinh thể kim loại. 13. Trong một phản ứng oxi hóa - khử, chất bị oxi hóa là : A. Chất nhận electron. B. Chất nhường electron. C. Chất nhận proton. D. Chất nhường proton. 14. Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo ? (CH 3 ) 2 – CHCH 2 CHCH 3 ? OH H 3 PO 4 t o CH 2 = CCH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 – C = CHCH 2 CH 3 CH 3 CH 3 – CHCH=CHCH 3 CH 3 CH 3 – CHCH 2 CH=CH 2 CH 3 A. Dùng MnO 2 oxi hóa HCl. B. Dùng KMnO 4 oxi hóa HCl. C. Dùng K 2 SO 4 oxi hóa HCl. D. Dùng K 2 Cr 2 O 7 oxi hóa HCl. 15. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch kali iodua và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này là do : A. Sự oxi hóa ozon. B. Sự oxi hóa kali. C. Sự oxi hóa iodua. D. Sự oxi hóa tinh bột. 16. Dụng cụ minh họa ở hình vẽ dưới đây : Có thể điều chế được khí nào sau đây ? A. CH 4 . B. CO 2 . C. NH 3 . D. H 2 . 17. Nếu úp ngược bình thu khí trong bộ dụng cụ điều chế khí ở bài 16 thì có thể thu được khí nào sau đây : A. CH 4 . B. CO 2 . C. Cl 2 . D. SO 2 . 18. Một loại nước có chứa Mg(HCO 3 ) 2 và CaCl 2 gọi là : A. Nước mềm. B. Nước cứng tạm thời. C. Nước cứng vĩnh cữu. D. Nước cứng toàn phần. 19. Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm : A. Dùng trang trí nội thất. B. Sản xuất hợp kim nhẹ, bền. C. Dùng làm dây cáp dẫn điện. D. Làm bình chuyên chở dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc và HNO 3 . 20. Phèn chua không được dùng để : A. Làm trong nước. B. Khử trùng nước. C. Thuộc da. D. Cầm màu trong công nghiệp nhộm. 21. Thuốc thử nào dau đây dùng để phân biệt 3 dung dịch : MgCl 2 , CaCl 2 , AlCl 3 ? A. Dung dịch Na 2 CO 3 . B. Dung dịch AgNO 3 . C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch H 2 SO 4 . 22.Anken nào dưới đây khi phản ứng với ozon sau đó Zn/H 2 O cho sản phẩm cuối là (CH 3 ) 2 CHCHO và CH 3 CHO ? A. B. C. D. 23. Sản phẩm chính của phản ứng sau là : CHH 3 C CH 3 + Br 2 Fe/t o (1:1) A. CH Br H 3 C CH 3 B. CHH 3 C CH 3 Br C. CHH 3 C CH 3 Br D. CH 3 C CH 3 Br 24. Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không, để lâu ngày vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi chết ? A. Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O. B. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH. C. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaO + CO 2 CaCO 3 . 25. Dung dịch FeSO 4 làm mất màu được dung dịch nào sau đây ? CH 2 = CCH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 – C = CHCH 2 CH 3 CH 3 CH 3 – CHCH=CHCH 3 CH 3 CH 3 – CHCH 2 CH=CH 2 CH 3 Bình thu khí A. dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 . B. Dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong H 2 SO 4 . C. Dung dịch Br 2 . D. Cả A, B, C. 26. Phát biểu nào sau đây là sai : A. Hệ kín là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. B. Khí lí tưởng được coi là khí tạo ở áp suất thấp. C. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có H < 0. D. Cân bằng hóa học là một cân bằng động. 27. Ở một nhiệt độ xác định hằng số cân bằng của một phản ứng có giá trị là 10 3 . Có thể nói rằng : A. Trạng thái cân bằng, các chất phản ứng thực tế coi như không có mặt. B. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng có giá trị cao. C. Tại trạng thái cân bằng, các chất sản phẩm thực tế coi như không có mặt D. Tại trạng thái cân bằng, các chất phản ứng và sản phẩm đều có mặt 28. Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức A tác dụng hết với đá vôi thu được 7,28g muối B. Xác định A ? A. Axit axetic. B. Axit acrylic. C. Axit butyric. D. Kết quả khác. 29. Trộn 100ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn ? A. pH = 3. B. pH = 4. C. pH = 8. D.Kết quả khác. 30. Trong phản ứng este hóa giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo este khi ta : A. Giảm nồng độ rượu hay axit. B. Cho rượu dư hay axit dư. C. Dùng chất hút nước để tách nước. D. Chưng cất ngay để tách este. E. Cả 3 phương pháp B, C, D. 31. Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất ? A. Co (Z = 27). B. Ni (Z = 28). C. Cu (Z = 29). D. Ga (Z = 31). 32. Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính nhỏ nhất ? A. Si (Z = 14). B. P (Z = 15). C. Ge (Z = 32). D. As (Z = 33). 33. Trộn 1 dung dịch có chứa 1 mol H 2 SO 4 với 1 dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô. Chất rắn sau bay hơi là : A. NaHSO 4 . B. Na 2 SO 4 . C. NaOH. D. Na 2 SO 4 và NaHSO 4 . 34. Cho 3 dung dịch : dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, dung dịch KI. Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch trên ? A. Khí O 2 . B. Khí O 3 . C. Dung dịch AgNO 3 . D. Hồ tinh bột. 35. Theo dãy : HNO 3 , HPO 3 , HAsO 3 . Tính axit : A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không biến đổi. D. Lúc đầu tăng sau giảm. 36. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch ZnSO 4 cho đến dư ? A. Xuất hiện kết tủa màu trắng không tan. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó tan hết. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan hết. D. Có khí mùi xốc bay ra. 37. Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng, gọi là : A. Xà phòng hóa. B. Este hóa. C. Hiđrat hóa. D. Crackinh. 38. Tác nhân oxi hóa nào được sử dụng cho phản ứng sau đây ? CH 2 = CH – CH 2 OH CH 2 = CH - CHO A. KMnO 4 /H 2 SO 4 . B. K 2 Cr 2 O 7 /H 2 SO 4 . C. H 2 O 2 . D. MnO 2 . 39. Sản phẩm của phản ứng giữa p-aminophenol với một lượng tương đương anhiđrit axetic là chất nào dưới đây ? ? A. NH 2 OCOCH 3 B. OH NHCOCH 3 C. OH NH 2 COCH 3 D. NHCOCH 3 OCOCH 3 40. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ancol không no của C 4 H 7 OH ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 41. Cách biểu diễn đúng của pin Đanien – Jacobi là : A. Cu 2+ /Cu // Zn/Zn 2+ . B. Zn 2+ /Zn // Cu/Cu 2+ . C. Zn/Zn 2+ // Cu 2+ /Cu. D. Cu/Cu 2+ // Zn 2+ /Zn. 42. Quá trình xảy ra trong pin điện là : A. Biến nhiệt năng thành điện năng. B. Biến nhiệt năng thành hóa năng. C. Biến Điện năng thành hóa năng. D. Biến hóa năng thành điện năng. 43. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch mất nhãn : AlCl 3 , NaCl, KOH, Mg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên ? A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Nước amoniac. D. A hoặc B. 44. Cho 50g dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10g dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu. Xác định công thức muối MX ? A. LiCl. B. NaCl. C. KBr. D. KI. 45. Khi cho isobutilen vào dung dịch HBr có hòa tan NaCl, CH 3 OH thì sản phẩm có thể thu được chất nào sau đây : A. (CH 3 ) 2 – CBr – CH 3 . B. (CH 3 ) 3 – COH. C. (CH 3 ) 3 – CCl. D. (CH 3 ) 3 – C – O – CH 3 . 46. Cho 4 hợp chất thơm sau : C 6 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 NO 2 . Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng tham gia phản ứng thế ở vòng benzen ? A. C 6 H 5 OH < C 6 H 6 < C 6 H 5 CH 3 < C 6 H 5 NO 2 . B. C 6 H 5 NO 2 < C 6 H 6 < C 6 H 5 OH < C 6 H 5 CH 3 . C. C 6 H 5 NO 2 < C 6 H 6 < C 6 H 5 CH 3 < C 6 H 5 OH. D. C 6 H 6 < C 6 H 5 NO 2 < C 6 H 5 CH 3 < C 6 H 5 OH. E. C 6 H 5 NO 2 < C 6 H 5 CH 3 < C 6 H 5 OH < C 6 H 6 . 47. Đường nào sau đây không thuộc loại saccarit ? A. Saccarin. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ. 48. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong hạt cây cối thường có nhiều tinh bột. C. Trứng ung có mùi xốc của khí SO 2 . D. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy miếng chuối chuyển từ màu trắng sang màu xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó. 49. Sản phẩm của pứ sau là chất nào sau đây : A. B. C. D. CH 2 = CH – CH = CH 2 . E. CH 3 – C C – CH 3 . CH 3 CH – CHCH 3 . ? OH OH H 2 SO 4 t o CH 3 CH – CH=CH 2 . OH CH 3 CH = CHCH 3 . OH CH 3 – C – CH 2 CH 3 . O 50. Đun axit oxalic vớI hỗn hợp rượu n- và iso-propylic dư có mặt H 2 SO 4 đặc thì thu được hỗn hợp bao nhiêu este ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6 . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 07 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Bazơ nào. thu được chất nào sau đây : A. (CH 3 ) 2 – CBr – CH 3 . B. (CH 3 ) 3 – COH. C. (CH 3 ) 3 – CCl. D. (CH 3 ) 3 – C – O – CH 3 . 46. Cho 4 hợp chất thơm sau : C 6 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 ,. thể kim loại. 13. Trong một phản ứng oxi hóa - khử, chất bị oxi hóa là : A. Chất nhận electron. B. Chất nhường electron. C. Chất nhận proton. D. Chất nhường proton. 14. Phản ứng nào sau