CĐ7 docx

16 136 0
CĐ7 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 8 L u thụng ti n t , tớn d ng v ngõn h ng trong th i k quỏ lờn CNXH Vi t nam I. L u thông tiền tệ trong TKQ Vi t nam 1. Bản chất và đặc điểm của l u thông tiền tệ. -L u thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ lấy sự trao đổi hàng hóa làm tiền . Sự vận động của hàng hóa và tiền tệ là sự thống nhất của quá trình l u thông hàng hóa và l u thông tiền tệ. -L u thông tiền tệ diễn ra d ới hai hình thức: L u thông tiền mặt và l u thông không bằng tiền mặt (tiền tín dụng, card điện tử, các chứng khoán có giá ). Trong đó, l u thông không bằng tiền mặt có xu h ớng ngày càng mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị tr ờng hiện đại. - Sự vận động của tiền chịu sự chi phối của quy luật l u thông tiền tệ. Song bản chất của l u thông tiền tệ do tính chất của quan hệ sản xuất xã hội chi phối. ở Việt Nam, tiền tệ và l u thông tiền tệ có những đặc điểm sau: +Tiền tệ, l u thông tiền tệ từ chỗ mang tính cấp phát, không ổn định, siêu lạm phát chuyển sang kinh doanh tiền tệ, khống chế và giảm dần lạm phát, củng cố sức mua và từng b ớc trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi. + Tiền tệ, l u thông tiền tệ từ chỗ độc quyền của ngân hàng Nhà n ớc chuyển sang họat động thông qua nhiều tổ chức ngân hàng thuộc các thành phần kinh tế. +Tiền tệ, l u thông tiền tệ, kinh doanh tiền tệ có sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà n ớc và ủy ban chứng khoán quốc gia. + Tiền tệ, l u thông tiền tệ từ chỗ mang tính "khép kín" trong n ớc chuyển sang hoạt động theo cơ chế "mở", hội nhập với khu vực và thế giới. 2. Vai trò của l u thông tiền tệ: l u thông tiền tệ có 4 vai trò sau: - L u thông tiền tệ là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tái sản xuất xã hội đ ợc thực hiện thuận lợi. Tái sản xuất xã hội muốn tiến hành trôi chảy, tổng sản phẩm xã hội phải đ ợc bù đắp lại bằng giá trị, phải đ ợc thay thế bằng hiện vật mà sự bù đắp này không tách rời sự bù đắp d ới hình thái tiền tệ và do đó không thể tách rời l u thông tiền tệ. - L u thông tiền tệ là lĩnh vực quan trọng đối với thực hiện mục đích của nền kinh tế phát triển theo định h ớng xã hội chủ nghĩa. L u thông hàng hóa lấy l u thông tiền làm mụi giới giúp cho sản phẩm đến tay ng ời tiêu dùng từ đó thỏa mãn nhu cầu vật chất, văn hóa của mọi ng ời nhằm phát triển theo định h ớng xã hội chủ nghĩa. - L u thông tiền tệ thông suốt với tốc độ nhanh góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tốc độ l u thông tiền tệ nhanh có nghĩa việc sản xuất ra của cải tăng, lợi nhuận tăng, nền sản xuất xã hội phát triển, tài chính quốc gia ổn định và đời sống nhân dân đ ợc cải thiện. - L u thông tiền tệ là lĩnh vực để xúc tiến giao l u kinh tế, kỹ thuật với bên ngoài. - L u thông tiền tệ là điều kiện tiền đề để phát rtiển giao l u kinh tế kỹ thuật, thực hiện xuất nhập khẩu, tham gia tín dụng quốc tế II. Tín dụng 1. Bản chất, đặc điểm và các hình thức tín dụng a. Bản chất của tín dụng. Tín dụng là hình thức vận động của vốn cho vay, nó phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu với các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức. Quan hệ tín dụng ra đời xuất phát từ mối quan hệ cung cầu về vốn giữa ng ời đi vay và ng ời cho vay. Cụ thể: Trong các doanh nghiệp th ờng xuyên có một bộ phận vốn nhàn rỗi nh vốn ch a đến kỳ trả l ơng, ch a đến kỳ mua nguyên nhiên vật liệu nên có nhu cầu cho vay để sinh lợi. Trong khi đó, một số doanh nghiệp "thiếu vốn" để thanh toán, để mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới kỹ thuật nên có nhu cầu đi vay. Trong dân c và các tổ chức xã hội cũng có một cố tiền nhàn rỗi cần đ ợc sinh lợi Những mâu thuẫn đó đ ợc giải quyết thông qua quan hệ tín dụng. Tuy nhiên, trong các ph ơng thức sản xuất khác nhau, tín dụng có bản chất khác nhau. b. Đặc điểm của tín dụng. - Đặc điểm chung của tín dụng: quyền sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng vốn - Trong nền kinh tế quá độ nhiều thành phần ở Việt Nam, tín dụng còn có đặc điểm: Tồn tại nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với những nguồn lợi tức khác nhau. Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị tr ờng, trong đó các quan hệ tín dụng thuộc kinh tế Nhà n ớc ngày càng lớn mạnh và giữ vị trí chi phối. c. Các hình thức tín dụng. - Theo tính chất của quan hệ tín dụng, có tín dụng th ơng mại và tín dụng ngân hàng. + Tín dụng th ơng mại: Là hình thức vay nợ lẫn nhau giữa ng ời mua và ng ời bán, đối t ợng vay nợ không phải bằng tiền mà bằng hàng hóa, dịch vụ. Giá cả hàng hóa mua bán chịu cao hơn giá bán thanh toán tiền ngay. Khi mua chịu, ng ời mua phải viết cho ng ời bán một phiếu nhận nợ gọi là kỳ phiếu th ơng mại cam kết số tiền nợ và thời hạn trả nợ. Thông th ờng, ng ời bán chịu phải đợi đến kỳ hạn ghi trên kỳ phiếu mới thu tiền của ng ời mắc nợ. Song để có vốn tr ớc thời hạn, ng ời bán đem kỳ phiếu đến ngân hàng lĩnh tiền mặt tr ớc và ngân hàng sẽ chiết khấu kỳ phiếu theo tỷ lệ lãi chiết khấu kỳ phiếu hiện hành. Đến kỳ hạn, ngân hàng trực tiếp thu tiền của ng ời mắc nợ. Hình thức tín dụng này là cần thiết trong nền kinh tế thị tr ờng nh ng không đ ợc khuyến khích, nhất là khi tín dụng ngân hàng phát triển vì nếu ng ời mua chịu không trả đ ợc nợ thì cả hệ thống dễ đổ vỡ. + Tín dụng ngân hàng: là hình thức các quan hệ tín dụng đ ợc thực hiện thông qua vai trò trung tâm là ngân hàng. Đây là hình thức tín dụng có tầm quan trọng to lớn của nền kinh tế thị tr ờng và là quan hệ tín dụng chủ yếu giữa ngân hàng và các doanh nghiệp vì nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và dân c . - Nếu phân theo chủ thể của quan hệ tín dụng, có tín dụng Nhà n ớc và tín dụng tập thể. - Tín dụng Nhà n ớc: là quan hệ tín dụng giữa Nhà n ớc với các tổ chức kinh tế trong n ớc, với dân c và với Chính phủ các n ớc khác. Tín dụng Nhà n ớc đ ợc thực hiện thông qua việc Nhà n ớc phát hành công trái để vay dân c khi ngân sách nhà n ớc bị thiếu hụt hoặc thông qua vay Chính phủ n ớc ngoài d ới hình thức tiền tệ. Lãi suất tín dụng Nhà n ớc phải phù hợp với lãi suất tín dụng ngân hàng, phải đảm bảo đúng thời hạn, ph ơng thức thanh toán đơn giản, thuận tiện cho ng ời cho vay. + Tín dụng tập thể: là hình thức tín dụng dựa trên nguyên tắc tự nguyện góp vốn của các thành viên cho nhau vay hoặc cùng nhau kinh doanh tín dụng. Tín dụng tập thể tồn tại d ới hình thức: Hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tín dụng. Nó có vai trò bổ sung cho tín dụng ngân hàng về huy động và cho vay vốn ở nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh té nông nghiệp, nông thôn. - Ngoài ra, nếu chia theo thời gian có tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. Nếu phân chia theo đối t ợng đầu t , có tín dụng vốn l u động và tín dụng vốn cố định. Nếu phân chia theo phạm vi phát sinh tác dụng, có tín dụng trong n ớc, tín dụng quốc tế, tín dụng khu vực. 2. Chức năng và vai trò của tín dụng. a. Chức năng của tín dụng: Tín dụng có 2 chức năng là phân phối và giám đốc. - Chức năng phân phối: Đ ợc thực hiện thông qua phân phối lại vốn Tín dụng phân phối vốn dựa trên nguyên tắc cho vay có thế chấp hoặc tín chấp, sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả và hòan trả vốn cả gốc lẫn lợi tức. Chức năng phân phối của tín dụng biểu hiện ở cơ chế "hút" và "đẩy" và đ ợc thực hiện thông qua nghiệp vụ huy động để thu hút các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội và nghiệp vụ cho vay để đẩy vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. - Chức năng giám đốc: Thể hiện ở việc kiểm soát các họat động kinh tế của tín dụng có liên quan đến đặc điểm quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, đến quan hệ giữa ng ời cho vay và ng ời đi vay. Ng ời cho vay phải am hiểu và kiểm soát họat động của ng ời đi vay về: t cách pháp nhân, tình hình vốn liếng, mặt hàng sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, tình hình tài chính và quan hệ với các chủ nợ khác Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau và đều có liên quan đến vai trò của tín dụng. b. Vai trò của tín dụng - Tín dụng góp phần giảm số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong l u thông và khắc phục lạm phát. - Thông qua cung cấp vốn cho doanh nghiệp mà tín dụng góp phần tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy lực l ợng sản xuất phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực. - Thông qua cho vay tiêu dùng, tín dụng hỗ trợ vốn cho dân c để cải thiện đời sống. - Góp phần thúc đẩy giao l u tiền tệ giữa n ớc ta với các n ớc trên thế giới và khu vực. 3. Lợi tức, chính sách lợi tức tín dụng - Lợi tức: là một phần của lợi nhuận mà ng ời đi vay trả cho ng ời cho vay về quyền sở hữu vốn vay trong một thời gian nhất định. Lợi tức là giá cả của vốn vay. - Suất lợi tức (lãi suất) tiền vay là tỷ số tính theo phần trăm giữa lợi tức tiền vay và số vốn cho vay trong một thời gian nhất định. - Lợi tức tín dụng gồm lợi tức tiền gửi và lợi tức tiền vay. Lãi suất tín dụng có nhiều loại: Lãi suất ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, lãi suất thông th ờng, lãi suất quá hạn ) Trong nền kinh tế, suất lợi tức phải thấp hơn suất lợi nhuận nh ng suất lợi tức không thể quá thấp vì nh thế sẽ làm suy giảm hiệu quả sử dụng vốn vay. Khi quy định suất lợi tức tiền gửi và tiền vay, phải căn cứ vào: + Tình hình phát triển của nền kinh tế + Cung - cầu về vốn + Tỷ trọng lợi tức trong tổng lợi nhuận Đối với lãi suất tiền gửi của nhân dân phải đ ợc quy định trên quan hệ giữa sức mua của đồng tiền với số l ợng hàng hóa cung ứng và lợi ích của nhân dân.

Ngày đăng: 10/08/2014, 20:21

Mục lục

    Chuyên đề 8 Lu thụng tin t, tớn dng v ngõn hng trong thi k quỏ lờn CNXH Vit nam

    3. Lợi tức, chính sách lợi tức tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan