Ngày soạn: 14 / 10/ 2005 Tiết PPCT: 23 -24_Giảng văn. Bài TÂY TIẾN ( Quang Dũng) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên nhiên Tây Bắc (dữ dội, hiểm trở nhưng thơ mộng, tình tứ) qua nét bút tài hoa của nhà thơ. 2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung TNĐL. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tây Tiến -> khám phá mới về người lính. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. H: Đọc tiểu dẫn em biết gì về tác giả, đo àn binh Tây Tiến? HS dựa vào Sgk nêu những nét khái quát. H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?Em hiểu được gì về bài thơ từ hoàn cảnh sáng tác đó?(Cảm hứng bao trùm) GV bài thơ được khắc trên tượng đài kỉ niệm các liệt sĩ Tây Tiến ở Hòa Bình. GV Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “Tây Tiến”. Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ? HS đọc văn bản TP, phân chia bố cục, nêu cảm nhận chung về bài thơ. H: Cảm hứng chủ đạo của đọan thơ bắt nguồn từ đâu? (Nỗi nhớ da diết). Nỗi nhớ có gì đặc I- Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Đoàn binh Tây Ti ến: SGK 3. Hoàn cảnh sáng tác: => Bài thơ là kí ức (kỷ niệm này gọi kỷ niệm khác) trào dâng một cách tự nhiên, cảm xúc chân thành. II- Phân tích: biệt? (Nhớ chơi vơi là nh ớ nh ư th ế n ào?) GV bình -> da diết mênh mang (chơi vơi). H: Em cảm nhận được gì về thiên nhiên qua nỗi nhớ của nhà thơ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả? GV định hướng HS nhận xét: - Aâm hưởng các câu thơ? - Sự phối hợp thanh điệu? - Hình ảnh thơ? H: Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh “cơm lên khói”, “thơm nếp xôi”. Em cảm được gì từ hai hình ảnh đó? TB ở đây có gì độc đáo? (thanh bình, ấm áp tình người). HS đọc khổ 2. H: Bốn câu thơ đầu khổ 2 gợi cho em những suy nghĩ gì? Các từ “bừng lên”, “đuốc hoa”, “kìa em” gợi lên không khí gì? (Aâm thanh? Hình ảnh? Nhịp điệu? -> Phương diện khác của Tây Bắc?) 1. B ức tranh núi rừng Tây Bắc: a. Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở: - Nhớ chơi vơi (sáng tạo bất ngờ) -> da diết, mung lung, chập chờn dàn trải cả không gian, thời gian -> cảm giác hụt hẫng. - Hình ảnh dị thường + so sánh đối lập + sự phối hợp các thanh điệu -> tô đậm chất hoang dại, dữ dội. Dốc lên……>< …mưa xa khơi b. TB mĩ lệ, tình tứ, duyên dáng gắn với kỉ niệm đêm liên hoan: Doanh trại … xây hồn thơ. - Đoạn thơ chàn đầy màu sắc, âm thanh. GV nh ấn mạnh: H: Bằng sự tưởng tượng, hãy dựng lại bức tranh thiên nhiên ở 4 câu thơ tiếp?(Hình ảnh con thuyền, dòng sông, chiều sương, hồn lau … -> vẻ hoang dã, nên thơ). GV dáng người trên độc mộc khỏe khoắn. HS đọc khổ 3: H: Em hình dung người lính Tây Tiến được miêu tả trong 4 câu đầu khổ 3 như thế nào? - Đầu không mọc tóc -> Sốt rét? Cạo trọc đầu? - Quân xanh màu lá -> Ốm yếu? Màu lá ngụy trang? - Hào hùng? Hào hoa? -> bút pháp miêu tả? (thi vị, lãng mạn có phần hơi quá mức) H: Sự hy sinh của người lính Ttây Tiến được miêu tả như thế nào ở 4 câu sau? (hào hùng) - Phân tích giá trị biểu cảm của các từ Hán Viết trong đoạn thơ? (Gợi âm hưởng gì?) GV liên hệ hình ảnh Kinh Kha/ Tống biệt hành. - Hình ảnh huyền ảo, xa xăm, nửa hư nửa thực. => Nét bút tài hoa, cái nhìn tinh tế (màu sắc lãng mạn anh hùng) 2. Chân dung người lính Tây Tiến: - Vẻ đẹp lãng mạn ( 4 câu đầu): + Không mọc tóc, xanh màu lá -> cực tả vẻ ngoài tiều tụy >< dữ oai hùm, mắt trừng -> cốt cách khỏe khoắn, lẫm liệt, dũng mãnh. + Gửi mộng qua biên giới. Đêm mơ… dáng kiều thơm - > mơ mộng, tình tứ, khát khao lãng mạn, trẻ trung. => Bút pháp lãng mạn -> nét hào hoa. - Vẻ đẹp bi tráng (4 câu thơ sau): GV gi ải thích: - Aùo bào: manh chiếu khâm liệm -> chiến bào đỏ rực, lộng lẫy màu sắc chiến trận, trang trọng, thiêng liêng. - Về đất: coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản. H: Miêu tả chân dung người lính Tây Tiến, QD đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? (Hiện thực? Lãng mạn?) GV giảng lướt 4 câu cuối. HS nêu cảm nhận chung về bài thơ? GV tổng kết. + Rải rác biên cương… chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh -> lý tưởng quên mình, bất chấp hy sinh. + Aùo bào thay … Sông Mã… chất sử thi bi hùng. => Bút pháp lãng mạn + hiện thực -> vẻ đẹp hiên ngang, tráng lệ (bức tượng đài bất hủ về người lính). 3. Bốn câu cuối: Tình cảm sâu nặng, bền lâu với những kỉ niệm Tây Tiến. Tổng kết: Bút pháp lãng mạn + hiện thực => bức tượng đài chân thực, đẹp đẽ về người lính trong những năm kháng chiến chống Pháp. 4. Củng cố: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ? Hướng dẫn: Soạn Bên kia Sông Đuống. Chú ý: Hòan cảnh sáng tác? -> Hiểu thêm gì về bài thơ? Trả lời câu hỏi SGK. Hình ảnh quê hương Kinh Bắc. . PPCT: 23 -24 _Giảng văn. Bài TÂY TIẾN ( Quang Dũng) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên nhiên Tây Bắc (dữ dội,. cảnh sáng tác đó?(Cảm hứng bao trùm) GV bài thơ được khắc trên tượng đài kỉ niệm các liệt sĩ Tây Tiến ở Hòa Bình. GV Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến . Em có suy. ảnh? Nhịp điệu? -> Phương diện khác của Tây Bắc?) 1. B ức tranh núi rừng Tây Bắc: a. Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở: - Nhớ chơi vơi (sáng tạo bất ngờ) -> da diết, mung lung,