1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giảng văn. MÙA LẠC (Nguyễn Khải) potx

8 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 27 / 11/ 2005 Tiết PPCT: 42 - 43_Giảng văn. Bài MÙA LẠC (Nguyễn Khải) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được số phận éo le, bất hạnh và những nét tính cách nổi bật, những khát vọng mạnh mẽ chân chính của và sự biến đổi số phận của những con người bất hạnh(Đào). 2. Tìm hiểu tư tưởng nhân đạo, thấy được thành công về nghệ thuật của tác phẩm. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự (phân tích nhân vật). II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ý nghĩa tư tưởng từ các pho tượng trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Mùa lạc -> khám phá mới của Nguyễn Khải. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. GV giới thiệu nhanh về tác giả. H: Những hiểu biết về tập truyện cùng tên -> hiểu TP? (Hoàn cảnh sáng tác? Bối cảnh? Những khám phá riêng?) HS tóm tắt TP. GV hướng dẫn HS tóm tắt. - Nhân vật trung tâm? - Liên quan đến Đào có chi tiết nào quan trọng? H: Cảm hứng chủ đạo của thiên truyện? (sự hồi sinh -> thể hiện ở cảnh (mùa lạc bội thu, xanh tốt), ở người (mảnh đất chết >< nơi xây I- Giới thiệu chung: 1. Tác giả (Sgk) 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Rút từ tập truyện ngắn Mùa lạc (1960): + Kết quả chuyến thâm nhập thực tế. + Bối cảnh: nông trường ĐB. + Nét đặc sắc: Sự biến đổi số phận co người. - Tóm tắt: -> sự hồi sinh (của người + cảnh từ vùng đất chết) -> cảm hứng chủ đạo. d ựng cuộc đời mới)). H: Cảm hứng “hồi sinh” được Nguyễn Khải thể hiện như thế nào trong truyện? (Ở nhân vật nào?) GV hướng dẫn HS phân tích nhân vật Đào. H: Đào xuất hiện trong hoàn cảnh nào? (lao động, cạnh Huân – một thanh niên đẹp trai). H: Tại sao tác giả nhận xét “gặp một lần có thể nhớ mãi, dễ phân biệt”? - Ngoại hình? (gò má cao … hai bàn tay ngón to……) - Tuổi tác? (28 tuổi) - Cánh ăn nói? (ngôn ngữ quyết liệt, sắc nhọn, chua ngoa; vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ -> có cá tính, bướng bỉnh) GV chuyển ý: Điều khiến người đọc không thể quên nhân vật này là số phận. HS đọc đoạn văn nói về quá khứ của Đào. H: Em biết gì về cuộc sống của Đào trước khi lên nông trường Điện Biên? II- Phân tích: 1. Nhân vật Đào: - Ngoại hình chịu nhiều thua thiệt: thô, không có nhan sắc. - Tuổi quá lứa lỡ thì (28). - Ngôn ngữ: quyết liệt, mạnh mẽ, chua ngoa -> có cá tính mạnh, bản lĩnh. * Số phận: - Trước khi lên nông trường ĐB: + Chịu nhiều bất hạnh. + Cuộc sống vất vả, tạm bợ -> phó mặc cho số phận, không hy vọng vào tương lai. => Tâm lí phức tạp: Nhúm mình >< quyết liệt Liều lĩnh >< dễ ghen tị - Gia đình? (ch ồng chết, con chết - > không người thân). - Cuộc sống? (tạm bợ tối đâu là nhà, ngã đâu là giường) H: Hoàn cảnh đó tác động đến suy nghĩ, lối sống của Đào như thế nào? - Lối sống? (táo bạo liều lĩnh … dễ tủi hờn). - Suy nghĩ? (tiêu cực: phó mặc cho số phận) GV giảng: Cơn lốc số phận đã quét vào cái phần tơ non nhất của người con gái – tuổi thiếu nữ, quét vào cái phần khát khao nhất của người đàn bà – chồng con và mái ấm gia đình -> làm phai tàn nhan sắc mái tóc …… tàn hương nổi càng nhiều, làm héo cả tâm hồn muốn chết nhưng …… phải sống => cái đốp chát bên ngoài là phản ứng của nỗi đau tâm thế. H: Giọng kể của tác giả? -> thái độ gì? GV chuyển ý -> ghi đề mục lên bảng. B ất cần >< tủi hờn * Giọng văn đầy xót xa, cảm thông, chia sẻ. - Từ khi lên nông trường ĐB: + Tìm thấy niềm vui. + Khát khao hạnh phúc trở lại. + Muốn quên quá khứ -> xây dựng cuộc đời mới -> ĐB -> quê hương thứ 2. => Tâm tính thay đổi: vui vẻ, hòa đồng, bao dung, đôn hậu. @ Nhận xét: - Đào có sự chuyển biến trong tâm lí, tính cách. - Nguyên nhân: + Cuộc sống mới, sôi động. + Con người mới: cảm thông, tin tưởng, yêu thương nhau. H: Đào lên nông trường Điện Biên với mục đích gì? (quên quá khứ). H: Từ khi lên nông trường, cuộc sống, tính cánh của Đào có gì thay đổi? - Lá thư của Dịu -> tác động gì đến Đào? Tâm trạng Đào? (giận dữ -> cảm giác êm đềm -> những dòng văn (tuyệt bút) đầy tính nhân văn) - Thái độ của Đào với mọi người? + Cách nói chuyện với Huân?(rụt rè khác hẳn ngày thường -> khiến Huân bất ngờ) + Phản ứng của Đào trước những lời trọc ghẹo của mọi người? (sẵn sàng tha thứ Hôn nay chị sẵn sàng tha thứ…… đấy là anh em, là người làng họ nhà gái cả. Hành trình số phận của Đào là hành trình từ tuyệt vọng -> khát vọng; bất hạnh -> hạnh phúc; mặc cảm, tủi hớn -> niềm vui. H: Cuối TP, Đào đã có một quyết định quan trọng, quyết định đó là gì? (ở lại Điện Biên - > quê hương thứ hai) H: Điều gì -> những thay đổi đó? (Quan - > giúp con ngư ời biết ư ớc mơ, khát khao. => Đào là con người có tâm hồn phong phú, tươi sáng, luôn hướng tới cuộc sống tốt đẹp. * Cái nhìn tin yêu, nhân ái của tác giả. 2. Nhân vật Huân: - Vẻ đẹp ngoại hình. - Tâm hồn: vị tha, trong sáng, cao thượng, yêu thương, thông cảm với mọi người. -> cuộc đời gia khổ đã rèn luyện tâm hồn, tư tưởng -> tươi sáng. => Vẻ đẹp lý tưởng (quan niệm của nhà văn về con người mới) 3. Ý nghĩa tư tưởng: - Môi trường mới + con người niệm của Nguyễn Khải về hoàn cảnh?) (môi trường tốt đẹp, cuộc sống nhân ái, con người bao dung giàu lòng nhân hậu …… ở Điện Biên là chiếc môi che chở cho những số phận bất hạnh). H: Qua nhân vật Đào, tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì? GV hướng dẫn HS phân tích nhanh nhân vật Huân. - Đây là nhân vật lý tưởng được tác giả gửi gắm suy nghĩ, quan niệm, lí tưởng thẩm mỹ của mình. - Cho HS tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách, nội tâm?(tình yêu vị tha, cao thượng; luôn biết yêu thương thông cảm với mọi người). H: Qua phân tích nhân vật Đào em hiểu gì về nhan đề TP? Kết thúc câu chuyện tại sao không phải một đám cưới? - Nghĩa đen? (mùa thu hoạch lạc) - Nghĩa bóng? (Mùa lạc -> mùa vui) m ới tốt đẹp, l ành m ạnh - > thay đổi số phận con người. - Niềm tin ở tương lai và sức mạnh ý chí của con người (chiến thắng hoàn cảnh, vượt lên số phận). => Tri ết lí sâu sắc về cuộc đời “Sự sống nảy sinh từ … ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy…” 4. Đặc sắc nghệ thuật: - Miêu tả sinh động cuộc sống, tâm lí, tính cách nhân vật qua cảnh thiên nhiên, sinh hoạt và qua ngôn ngữ, hành động. - Xây dựng những đoạn triết lí xen kẽ. - Giọng trần thuật linh hoạt -> (Đ ầu Tp đầu vụ - > cu ối Tp cuối vụ thu hoạch lạc) H: Niềm vui đ1o diễn ra ở đâu? (Nông trường Điện Biên, trước đây, là nơi như thế nào?) -> Ý nghĩa nhân đạo của Tp thêm sâu sắc: nơi chiến tranh ác liệt >< nơi sự sống hồi sinh, đem lại hạnh phúc cho những tâm hồn, những số phận bị tổn thương. HS đọc đoạn văn cuối Tp Ở đời không có con đường cùng … … vượt qua ranh giới đó. H: Tác giả muốn nói điều gì? Thử bình luận đoạn triết lí đó? GV định hướng HS đánh giá những thành ônng về nghệ thuật. H: Những thành công về nghệ thuật của Tp? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật? - Giọng văn? - Nghệ thuật tả cảnh? GV định hướng hoạt động tổng kết, đánh giá Tp. th ể hiện t ình c ảm của tác giả. III- Tổng kết: - Quan tâm đến con người. - Tin tưởng ở tương lai. HS khái quát tư tư ởng chủ đề Tp. 4. Củng cố: Giá trị nhân đạo sâu sắc của TP? Hướng dẫn: * Xem lại yêu cầu Bài viết số 3 - Lập dàn bài khái quát * Chuẩn bị bài Tác gia Tố Hữu. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. . Ngày soạn: 27 / 11/ 2005 Tiết PPCT: 42 - 43 _Giảng văn. Bài MÙA LẠC (Nguyễn Khải) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được số phận éo le, bất. TP? Kết thúc câu chuyện tại sao không phải một đám cưới? - Nghĩa đen? (mùa thu hoạch lạc) - Nghĩa bóng? (Mùa lạc -> mùa vui) m ới tốt đẹp, l ành m ạnh - > thay đổi số phận con người hiện ở cảnh (mùa lạc bội thu, xanh tốt), ở người (mảnh đất chết >< nơi xây I- Giới thiệu chung: 1. Tác giả (Sgk) 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Rút từ tập truyện ngắn Mùa lạc (1960): +

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:20

Xem thêm: Giảng văn. MÙA LẠC (Nguyễn Khải) potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w