CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU A – Tóm tắt lý thuyết chung: I/ Dịng điện xoay chiều 1- Từ thông biến thiên Công thức xác định từ thông: Φ = NBS cos (Wb) Với N số vòng dây , B véc tơ từ trường , S diện tích khung dây góc tạo véc tơ pháp tuyến véc tơ từ trường B Giả sử ta cho N,B,S không đổi Ta cho khung dây quay đền với tần số góc góc biến thiên theo thời gian với công thức : = t + (rad) Vậy ta viết lại công thức từ thông sau: Φ = Φ cos( t + ) (Wb) Với Φ = NBS (Wb) 2- Suất điện động xoay chiều Theo định luật Faraday từ thông biến thiên sinh suất điện động cảm ứng : ∆Φ Ec = − = −Φ ' = Φ sin(t + ) = E sin(t + ) với E0 = Φ (V) ∆t Suất điện động gọi suất điện động xoay chiều 3- Hiệu điện xoay chiều – Dòng điện xoay chiều Khi dùng suất điện động xoay chiều gắn vào mạch mạch có dao động điện cưỡng với tần số tần số suất điện động xoay chiều, hiệu điện dòng điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện dòng điện xoay chiều: u = U cos(t + u ) (V) i = I cos(t + i ) (A) Khi : = u − i Gọi độ lệch pha hiệu điện so với dịng điện Nếu : > Thì u sớm pha so với i Nếu : < Thì u trễ pha so với i Nếu : = Thì u đồng pha so với i 4- Giá trị hiệu dụng Giá trị hiệu dụng đại lượng dòng điện xoay chiều giá trị với giá trị dịng điện khơng đổi E U I E hd = (V ); U hd = (V ); I hd = ( A) 2 5- Tần số góc dịng điện xoay chiều 2 = = 2f (rad / s ) T Chú ý: - Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số f 1s đổi chiều 2f lần II/ Các mạch điện xoay chiều 1- Mạch điện chứa phần tử R,L,C a Mạch điện có điện trở R uR pha với i, = u − i = : I = U U I = R R Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện khơng đổi qua có I = b Mạch điện có cuộn cảm L: uL nhanh pha i , = u − i = với ZL = ωL ( Ω ) cảm kháng : I= U R U U I = ZL ZL Lưu ý: Cuộn cảm L cho dịng điện khơng đổi qua hồn tồn (khơng cản trở) c Mạch điện có tụ điện C: U U : I= I = uC chậm pha i , = u − i = − ZC ZC 2 với Z C = ( Ω ) dung kháng C Lưu ý: Tụ điện C khơng cho dịng điện khơng đổi qua (cản trở hoàn toàn) Chú ý: Với mạch chứa L, chứa C, chứa LC không tiêu thụ công suất ( P = ) N e u i = I0 c o t t h ì u = U c o s ( t + ) s V ô ùi u i = u − i = − i u ( N e u u = U c o s t t h ì i = I0 c o s t ) 2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp a Tổng trở mạch Z = R + (Z L − ZC )2 ( Ω ) L R Với : R : điện trở • ZL = ωL ( Ω ) : Cảm kháng ( Ω ) : Dung kháng ZC = C b Độ lệch pha dòng điện hiệu điện : Z − ZC R tan = L ; cos = với − ≤ ≤ R Z 2 + Khi ZL > ZC hay > ⇒ ϕ > u nhanh pha i LC + Khi ZL < ZC hay < ⇒ ϕ < u chậm pha i LC + Khi ZL = ZC hay = ⇒ ϕ = u pha với i LC U U c Định luật Ôm : I = ; I= Z Z d Công suất tỏa nhiệt đoạn mạch RLC - Công suất tức thời: P = UI cos + U0 cos(2 t + u + i ) - Cơng suất trung bình: P = UIcosφ = I2R C • B – CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng : XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC THÀNH PHẦN TRONG MẠCH RLC * CÔNG THỨC ÁP DỤNG : -Dung kháng tụ: Z C = C -Cảm kháng cuộn dây: Z L = .L -Tổng trở mạch RLC nối tiếp : Z = R + (Z L − Z C ) Nếu cuộn dây không cảm : Z = ( R + r ) + ( Z L − Z C ) 2 -Công thức liên hệ điện áp thành phần: U = U R + (U L − U C ) Nếu cuộn dây không cảm: U = (U R + U r ) + (U L − U C ) -Định luật Ohm cho loại mạch: + Mạch chứa R : I = U0 U ⇒I= R R + Mạch chứa cuộn dây cảm L : I = + Mạch chứa tụ điện C: I = U0 U ⇒I= ZL ZL U0 U ⇒I= ZC ZC +Mạch nối tiếp gồm nhiều thành phần : I = U0 U ⇒I= Z Z 2.Độ lệch pha điện áp dòng điện: -Trong mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha u, i : tan = Nếu cuộn dây không cảm: tan = U LC U L − U C Z L − Z C = = UR UR R U LC U L − U C Z L − Z C = = U R ,r U R + U r R+r (Nếu mạch khơng có thành phần cơng thức tính khơng có thành phần ấy) - : φ > u sớm pha i φ < u trễ pha i φ = u pha với i: tức mạch chứa R có xảy cộng hưởng điện -Đặc biệt : mạch RLC nối tiếp có : φ1 , φ2 độ lệch pha hai điện áp thành phần có độ lệch pha hai điện áp với π / Ta được: tanφ1.tanφ2 = -1 -Hoặc dựa vào độ lệch pha thành phần ta dùng giản đồ Frenen để giải nhanh tốn Hiện tượng cơng hưởng điện : -khi giữ nguyên giá trị U hai đầu mạch thay đổi tần số đến : L − = xảy rahiện tượng cộng C hưởng điện mạch Khi , mạch có tính chất sau: + điện áp hai đầu mạch pha với cường độ dòng điện điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện áp hiệu dụng hai đầu R + Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện I đạt cực đại công suất P mạch cực đại Giá trị hệ số công suất lớn cosφ = * BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài Một đèn hoạt động bình thường cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn 0,8 A điện áp hai đầu đèn 50 V Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120 V-50 Hz, người ta mắc nối tiếp đèn với cuộn dây có điện trở r = 12,5 Ω độ tự cảm L Độ tự cảm L có giá trị ? 100 Bài Cho đoạn mạch L, C mắc nối tiếp Cuộn dây cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz điện áp hai đầu cuộn dây có biện độ 100V pha ban đầu π/6 rad Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ ? 10 −4 Bài Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω ghép nối tiếp với tụ điện C = F Đặt vào 3 hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f Biết cường độ dòng điện mạch lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch.Tìm tần số f mạch ? 10 −4 Bài Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện điện trở R = 100 Ω ghép nối tiếp với tụ điện C = F 3 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f Biết cường độ dịng điện qua mạch lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch , tần số f ? Bài Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế: u = 220 cos(.t − cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(.t − )V ) A Công suất tiêu thụ mạch ? Bài Đặt hiệu điện u = 100 cos(100 t ) V vao hai đầu mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi L = 1/π H Khi hiệu điện hiệu dụng đầu phần tử R, L, C có độ lớn Công suất tiêu thụ đoạn mạch ? Bài Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω , cuộn dây cảm L = H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dịng điện dung kháng tụ điện ? Bài 8: Dịng điện xoay chiều có : i = 2 cos(100 t ) A, chạy qua đoạn mạch gồm cuộn dây cảm ghép nối tiếp với tụ điện C = 10 −3 F, tần số mạch điện f = 50 Hz Biết điện áp trễ pha so với cường độ 6 dịng điện , Tìm L = ? Bài 9: Đoạn mạch có cuộn dây có điện trở r = 50 Ω , độ tự cảm L = H, ghép nối tiếp với tụ điện C 2.10 −4 F Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều : u = 100 cos(100 t ) V Điện áp hiệu dụng 3 hai đầu cuộn dây có giá trị ? Bài 10: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R = 100 Ω, cuộn dây cảm tụ điện C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 100 cos(100 t ) V Điều chỉnh C tăng hai lần cường độ dịng điện hiệu dụng dịng điện không đổi pha i sớm pha so với pha u góc π /4 Giá trị C lúc chưa chỉnh ? Bài 11 : Mạch điện xoay chiều gồm R,C mắc nối tiếp , biểu thức điện áp : u = 50 cos(100 t ) V cường độ dòng điện qua mạch là: i = cos(100 t + / 3) A Tìm giá trị R, C Bi 12: Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp víi nhau, cho R = 100 Ω, L = 1/π H, C = 100/ F , với tần số mạch f = ? công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại Bi 13: GhÐp tơ ®iƯn cã ZC=50(Ω) nèi tiÕp víi u tố để cường độ dòng điện qua trễ pha hiệu điện đầu đoạn mạch góc /4 Bài 14: Cho m¹ch R,L, C cã L = 1,41/π H, C = 1,41/10000 F, R = 100 , đặt vo hai đầu đoạn mạch 200 hiệu điện cã u = sin(100t − / 6) V: a Tổng trở đoạn mạch? b Tính công suất tiêu thụ mạch Bi 15: Cho mạch R,L,C, u = 150 sin(100πt) V L = 2/π H, C = 10-4/0,8 F, mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W Xác định R mạch Cõu 16: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, ZC=20Ω, ZL=60Ω Tổng trở mạch : A Z=50Ω B Z=70Ω C Z=110Ω D Z=2500Ω -4 10 Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện C= (F) cuộn cảm L= (H) = mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện xoay chiều có dạng u=200cos100πt (V) Cường độ dịng điện hiệu dụng mạch : A I=2A B I=1,4A C I=2A D I=0,5A Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60Ω, tụ điện C= 10-4 (F) cuộn cãm L= 0, (H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện xoay chiều có dạng u=50 cos100πt (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch : A I=0,25A B I=0,50A C I=0,71A D I=1,00A Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều có tần số f=50(Hz), 10 −2 ( F ) Ampe kÕ chØ I=2(A) 56 HÃy tìm số vôn kế , biÕt r»ng ampe kÕ cã A ®iƯn trë rÊt nhá vôn kế có điện trở lớn? A U=130(V); U1=66(V); U2=112(V) B U=137(V); U1=66(V); U2=212(V) C U=13,.(V); U1=66(V); U2=112(V) D U=160(V); U1=66(V); U2=112(V) Câu 20 : Cho m¹ch hình vẽ , điện trở R, cuộn dây cảm L tụ C mắc nối tiếp Các vôn kế có điện trở lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chØ UL=9(V), V chØ U=13(V) H·y t×m sè V2 biết mạch có tính dung kháng? A 12(V) B 21(V) C 15 (V) D 51(V) ®iƯn trë R=33 Ω ,Tơ C = Câu 21: Cho m¹ch nh hình vẽ tần số f=50(Hz) , R1=18 , tụ C = V R C V2 V1 V R V1 L V2 C V3 10 −3 ( F ) 4 V (H ) 5 R1 L R2 C Các máy đo không ảnh hưởng đáng kể dòng điện qua mạch Vôn Kế V2 82(V) HÃy tìm sô ampe kế A vôn kế V 1, V3 V? V1 V3 V2 A I=2(A); U1=36(V);U3=40;U=54(V) B I=2(A); U1=30(V);U3=40;U=54(V) C I=5(A); U1=36(V);U3=40;U=54(V) D I=1(A); U1=36(V);U3=40;U=54(V) Cõu 22: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ UAB=cosnt; f=50(Hz) , điện trở khóa K ampe kế Cuộn dây có điện trở hoạt động R2 = Và có độ tự cảm L = không đáng kể C = 10 ( F ) Khi khãa K chun tõ vÞ trÝ sang vị trí số ampe kế không thay C đổi Tính độ tự cảm L cđa cn d©y ? A C 10 −2 B (H ) D (H ) 10 10 K −1 (H ) A A B R L (H ) Cõu 23: Cho mạch điện h×nh vÏ BiÕt : U AM = 5(V ) ; U MB = 25(V ) ; U AB = 20 (V ) Hệ số công suất mạch có giá trị là: A 2 B C D A R M r, L B Cõu 24 : Cho mạch điện hình vẽ, cuộn dây có điện trở hoạt động R ®é tù c¶m L R1 = 4(Ω) 10 −2 ( F ) ; R = 100 (Ω ) : L = ( H ) Tần số f=50(Hz) Tìm điện dung C2 biết hiệu điện UAE UEB pha R ; C1 = 10 −2 A C = (F ) 8 10 −2 D C = (F ) 10 −4 B C = (F ) 3 10 −2 D C = (F ) 3 C1 A C2 E R1 B L 10 −3 ( F ) ; R2 = 8(Ω) ; L = 38,21(mH ) ; dòng điện UAB pha Độ lệch pha hiệu điện hai đầu A,F Cõu 25 : Cho mạch hình vẽ R1 = (Ω) ; C1 = m¹ch cã tÇn sè f=50(Hz) BiÕt r»ng UAE so víi hiƯu điện hai đầu F.B : U F B A U A.F B U A.F C U A.F chËm pha 60 so víi U F B D U A.F chËm pha 750 so víi U F B nhanh pha 900 so víi nhanh pha 60 so víi C1 R1 U F B A E R2,L C2 B F Cõu 26 : Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Tìm mối liên hệ R1; R2; C L để UAE UEB vuông pha nhau? C L C A B A B = R1.R2 = R1.R2 E C L R1 R2 L L R C L.C = R1 R2 D = C R2 Câu 27: Cho mạch gồm điện trở R cuộn dây cảm L mắc nối tiếp L thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U không ®ỉi TÇn sè gãc = 200(rad / s ) Khi L = Khi L = ( H ) th× U lƯch pha i mét gãc ( H ) th× U lƯch pha i mét gãc ' BiÕt + ' = 90 Tìm giá trị R? A R = 50(Ω) B R = 65(Ω) Câu 28: Cho mạch hình vẽ: L = C R = 80(Ω) D R = 100(Ω) ( H ) ; R = 100Ω ; tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C thay đổi Hiệu điện hai đầu mạch là: U AB = 200 cos(314.t )(V ) Hỏi C có giá trị U AN vµ U NB lƯch mät gãc 900 ? A C = 3. 10 −4 ( F ) B C = D C = C C = 2 10 − ( F ) 3 L 10 − ( F ) 10 − ( F ) N A M R C B Câu 29: Cho mạch điện hình vẽ : cuộn dây c¶m : U AB = 170 cos(100 t )(V ) va : U NB = 170(V ) Dòng điện sím pha so víi hiƯu ®iƯn thÕ hai đầu mạch A R,L B N Tính giá trÞ hiƯu dơng cđa U AN ? A 100(V) B 85 (V) C 141(V) D 170(V) Câu 30: Cho mạch hình vẽ : L = 318(mH ) , R = 22,2(Ω) Vµ tơ C cã : C = 88,5( F ) f=50(Hz) HiƯu ®iƯn thÕ hiƯu dơng đầu đoạn mạch U AB =220(V) Hiệu điện hai đầu cuộn dây nhanh pha cường độ dòng ®iƯn m¹ch gãc 60 r L N M R Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuén d©y? B A A 247,2(V) B 294,4(V) C 400(V) D 432(V) Cõu 31: Cho mạch điện hình vẽ: Hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là: U AB = 400 cos(t )(V ) (Bỏ qua điện trở dây nối khóa K) Cho Z C = 100 () +) Khi khóa K đóng dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng ( A) lệch pha so với hiệu điện +) Khi khóa K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 0,4 ( A) pha với hiệu điện Tính giá trị R0 cđa cn d©y? L,R0 C R B A A 400 Ω B 150 Ω C 100 Ω D 200 Cõu 32: Cho mạch xoay chiều hình vÏ: C = 31,8( F ) , f=50(Hz); BiÕt 1350 i pha với U AB Tính giá trÞ cđa R? A R = 50(Ω) C R = 100(Ω) B R = 50 (Ω) D R = 200(Ω) R,L A M 10 − ( F ) ; L = so với dòng điện qua mạch dòng điện qua mạch trễ pha góc trƠ pha 900 so víi U AB vµ U MN C A Cõu 34: Cho đoạn mạch h×nh vÏ: C = U MB L D 80 ( Ω ) U E.B B trÔ pha 1350 so víi U AB TÝnh ®iƯn trë R? A 150( Ω ) B 120( Ω ) HiƯu ®iƯn thÕ U AM trƠ pha lƯch pha C E Câu 33: Cho đoạn mạch hình vẽ : f=50(Hz); L = 0,955 (H) th× C 100( Ω ) U AE A R N B ( H ) ; U AB = 100 cos(100 t )(V ) 2 R R, L C so víi U MB B M TÝnh giá trị r R là? 20 (); R = 100 (Ω) A r = 25(Ω); R = 100(Ω) B r = C r = 25 (Ω); R = 100 (Ω) D r = 50 (Ω); R = 100 (Ω) GII PHP Giải toán điện xoay chiều cách dùng Giản đồ véctơ R L C - Xét mạch R,L,C ghÐp nèi tiÕp nh h×nh vÏ: V× R,L,C ghÐp nèi tiÕp nªn ta cã: i R = iL =iC =i việc so sánh pha dao động hiệu điện hai đầu phần tử với dòng điện chạy qua so sánh pha dao động chúng với dòng điện chạy mạch Vì lí trục pha giản đồ Frexnel ta chọn trục dòng điện Các véc tơ biểu diễn dao động hiệu điện hai đầu phần tử hai đầu mạch điện biểu diễn trục pha thông qua quan hệ với cường độ dòng điện Ta có: U L + uR cïng pha víi i nªn U R cïng ph¬ng cïng chiỊu víi trơc i(Trïng víi i) π so víi i nªn U L vuông góc với Trục i hướng lên(Chiều dương chiều ngược chiều kim đồng hồ) +uC chậm pha so với i nên U C vuông gãc víi trơc i vµ híng xng Khi nµy hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: U = U R + U L + U C (h×nh vÏ) + uL nhanh pha UR UC UC Để thu giÃn đồ véc tơ gọn dễ nhìn ta không nên dùng quy tắc hình bình hành mà nên dùng quy tắc đa giác ( Vộc t u uụi) - Quy tắc hiểu nh sau: XÐt tỉng vÐc t¬: D = A + B + C Từ điểm véc tơ A ta vÏ nèi tiÕp vÐc t¬ B (gèc cđa B trïng víi ngän cđa A ) Tõ ngän cđa vÐc t¬ B vÏ nèi tiÕp vÐc t¬ C VÐc t¬ tỉng D cã gèc lµ gèc cđa A có ngọn véc tơ cuối C (h×nh vÏ) B A VËn dụng quy tắc vẽ ta bắt đầu vẽ cho toán mạch điện D C BI TẬP VD ÁP DỤNG GIẢN ĐỒ VÉCTO Bài 1: Đặt điện áp u = U cos( t+ ) V vào hai đầu mạch RLC hình vẽ, cuộn dây cảm R kháng,điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 80V,giữa hai đầu cuộn cảm 120V, hai đầu tụ điện 60V Hiệu điện hai đầu mạch là: A 140 V B 220V C 100V M L C N B D 260V UL Bài 2: Mạch RLC không phân nhánh, cuôn dây cảm kháng, có: U R = = U C Thì dịng điện qua mạch: A Trễ pha π/2 so với điện hai đầu mạch B Trễ pha π/4 so với điện hai đầu mạch C Sớm pha π/4 so với điện hai đầu mạch D Sớm pha π/2 so với điện hai đầu mạch Bài 3: Mạch RLC không phân nhánh, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số 50Hz, R=25Ω, cuộn dây cảm L=1/πH, để hiệu điện hai đầu mạch trễ pha π/4 so với dịng điện mạch dung kháng tụ bao nhiêu? A 125 Ω B 150 Ω C.75 Ω D.100 Ω Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ : Cuộn dây cảm, vơn kế có điện trở vơ lớn, V1 50V, V2 50V, V3 100V Độ lệch pha uAB so với i số vôn kế là: A − C − ;100 V ;50 V B D ;100 V ;50 V 4 Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ : Điện áp hiệu dụng hai đầu AB 200V, hai đầu A M 200 , hai đầu M B 200V Tính điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C: L C R A M A 200 V B 50 V C 100 V Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ : dịng điện có tần số 50Hz, vơn kế có điện trở vơ lớn B N D 100V 10 26 V I=1A, cho L=1/2πH, R=6Ω Điện trở r có giá trị là: A.10 Ω B.5 Ω C.4 Ω D.8 Ω Bài 7: Cho mạch điện hình UAB = U = 170V UMN = UC = 70V; UMB = U1 = 170V; UAN = UR = 70V Tính R, C, L r Biết i = cos 100t ( A) R A N C M r,L B Câu 8: Đặt hiệu điện u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi L = 1/π H Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C có độ lớn Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 200 W C 250 W D 350 W Câu 9: Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50√ V D 30 √2 V Câu 10: Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt hiệu điện u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây V Khi đó, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở A 5√2 V B √3 V C 10 √2 V D 10√3 V Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha hiệu π điện hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện lần hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch π π 2π A B C − D 3 Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vơn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch π π π π A B C D − 3 Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi UL, UR UC_lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB π lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C ) Hệ thức đúng? 2 A U = U + U C + U B U C = U + U + U C U = U + U C + U R L R L L R D U = U C + U + U R L Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = 20 (F) điện áp hai đầu cuộn cảm uL= cos(100πt + π/2) (V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 40cos(100πt + π/4) (V) B u = 40 cos(100πt – π/4) (V) C u = 40 cos(100πt + π/4) (V) D u = 40cos(100πt – π/4) (V) Câu 16: Đặt điện áp u = 220 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng 2 lệch pha Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM 220 A 220 V B V C 220 V D 110 V 10 Vi dụ 5: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW Dịng điện phát sau tăng lên 110kV truyền đường dây có điện trở 20Ω Điện hao phí đường dây A 6050W B 5500W C 2420W D 1653W Vi dụ 6: Một máy phát điện xoay chiều pha mắc theo kiểu hình có điện áp pha 120V Tính điện áp dây Mắc tải vào pha mạng điện Mỗi tải có điện trở R=100 Ω nối tiếp với cuộn dây cảm có L= H Dịng điện có tần số 50 Hz a Tính cường độ hiệu dụng dịng điện qua tải b Viết biểu thức cường độ dòng điện dây pha Vi dụ 7: Một động không đồng ba pha đấu hình vào mạng điện xoay chiều ba pha, có điện áp dây 380V Động có cơng suất 10 kW Hệ số cơng suất 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu? A 18,94A B 56,72A C 45,36A D 26,35A Ví dụ 8(ĐH-2010): Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi roto máy quay với tốc độ n vịng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 1A Khi roto máy quay với tốc độ 3n vịng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch A Nếu roto máy quay với tốc độ 2n vịng/phút cảm kháng đoạn mạch AB R 2R A B R C D 2R 3 b BT Trắc nghiệm: MÁY PHÁT ĐIỆN Câu Phát biểu nói máy phát điện xoay chiều pha A Máy phát điện xoay chiều pha biến điện thành ngược lại B Máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay C Máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ D Máy phát điện xoay chiều pha tạo dịng điện khơng đổi Câu Một máy phát điện xoay chiều pha cấu tạo gồm nam châm có cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây Tần số dòng điện A 120 Hz B 60 Hz C 50 Hz D Hz Câu Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rơto quay phút 1800 vòng Một máy phát điện khác có cặp cực, phải quay với vận tốc để phát dòng điện tần số với máy thứ nhất? A 600 vòng/phút B 300 vòng/phút C 240 vòng/phút D.120 vòng/phút Câu Máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm nam châm gồm cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vịng/phút Tần số dịng điện máy phát A 42 Hz B 50 Hz C 83 Hz D 300 Hz Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 750 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 480 vòng/phút Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rơto quay với tốc độ 300 vịng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz 39 Câu 7: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thơng cực đại qua vòng dây 5mWb Mỗi cuộn dây phần ứng gồm vòng ? A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng Câu Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình có điện áp pha 220 V Điện áp dây mạng điện là: A 127 V B 220 V C 110 V D 381 V Câu Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình có điện áp pha 220 V Tải mắc vào pha giống có điện trở R = 6Ω , cảm kháng ZL = Ω Cường độ hiệu dụng qua tải A 12,7 A B 22 A C 11 A D 38,1 A Câu 10: Một máy dao điện pha có stato gồm cuộn dây nối tiếp rôto cực quay với vận tốc 750 vòng/phút, tạo suất điện động hiệu dụng 220V Từ thông cực đại qua vòng dây 4mWb Số vòng cuộn dây A 25vòng B 28vòng C 31vòng D 35vòng Câu 11: Phần cảm máy phát điện xoay chiều có cặp cực quay 25 vịng/s tạo hai đầu điện áp có trị hiệu dụng U = 120V Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10 Ω , độ tự cảm L = 0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 159 µF Cơng suất tiêu thụ mạch điện bằng: A 14,4W B 144W C 288W D 200W Câu 12: Một máy phát điện ba pha mắc hình có điện áp pha 127V tần số f = 50Hz Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải mắc tam giác, tải có điện trở 100 Ω cuộn dây có độ tự cảm H Cường độ dịng điện qua tải cơng suất tải tiêu thụ A.I = 1,56A; P = 726W B I = 1,10A; P =750W C I = 1,56A; P = 242W D I = 1,10A; P = 250W Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp pha 120V Tải pha giống tải có điện trở 24 Ω , cảm kháng 30 Ω dung kháng 12 Ω (mắc nối tiếp) Cơng suất tiêu thụ dịng ba pha A 384W B 238W C 1,152kW D 2,304kW Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp dây pha dây trung hồ 220V Mắc tải giống vào pha mạng điện, tải gồm cuộn dây cảm có cảm kháng Ω điện trở Ω Cường độ dòng điện qua dây pha bằng: A 2,2A B 38A C 22A D 3,8A Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp dây pha dây trung hoà 220V Mắc tải giống vào pha mạng điện, tải gồm cuộn dây cảm có cảm kháng Ω điện trở Ω Cường độ dòng điện qua dây trung hoà bằng: A 22A B 38A C 66A D 0A Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp dây pha dây trung hoà 220V Mắc tải giống vào pha mạng điện, tải gồm cuộn dây cảm có cảm kháng Ω điện trở Ω Cơng suất dịng điện ba pha bằng: A 8712W B 8712kW C 871,2W D 87,12kW ĐỘNG CƠ ĐIỆN Câu 1: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, tải tiêu thụ giống Một tải tiêu thụ có điện trở 10 Ω , cảm kháng 20 Ω Cường độ hiệu dụng dòng điện qua tải 6A Cơng suất dịng điện pha nhận giá trị A 1080W B 360W C 3504,7W D 1870W 40 Câu 2: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, tải tiêu thụ giống Một tải tiêu thụ có điện trở 10 Ω , cảm kháng 20 Ω Cường độ hiệu dụng dòng điện qua tải 6A Điện áp hai dây pha có giá trị bao nhiêu? A 232V B 240V C 510V D 208V Câu 3: Một động không đồng ba pha có cơng suất 11,4kW hệ số cơng suất 0,866 mắc theo kiểu hình vào mạch điện ba pha có điện áp dây 380V Lấy ≈ 1,732 Cường độ hiệu dụng dịng điện qua động có giá trị là: A 35A; B 105A; C 60A; D 20A; Câu 4: Một động điện xoay chiều sản công suất học 100kW có hiệu suất 80% Mắc động vào mạng điện xoay chiều định mức điện tiêu thụ động là: A.80 kW h B 100 kWh C 125 kWh D 360 MJ Câu 5: Trong động không đồng ba pha, thời điểm đó, cảm ứng từ cuộn dây thứ gây tâm O có giá trị cực đại B1 cảm ứng từ hai cuộn dây gây tâm O là: A B2 = B3 = B1/ B B2 = B3 = B1 C B2 = B3 = B1/2 D B2 = B3 = B1/3 Câu 6: Gọi B0 cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động khơng đồng ba pha có dịng điện vào động Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B = B B = B0 C B = 1,5B0 D B = 3B0 Câu 7: Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000vòng/min B 1500vòng/min C 1000vòng/min D 500vòng/min Câu 8: Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Rơto lồng sóc động quay với tốc độ sau đây? A 3000vòng/min B 1500vòng/min C 1000vòng/min D 900 vòng/min Câu 9: Một động không đồng ba pha mắc theo hình tam giác Ba đỉnh tam giác mắc vào ba dây pha mạng điện ba pha hình với điện áp pha hiệu dụng 220/ V Động đạt cơng suất 3kW có hệ số cơng suất cos ϕ = 10/11 Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 10A B 2,5A C 2,5 A D 5A Câu 10: Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V tiêu thụ cơng suất 2,64kW Động có hệ số công suất 0,8 điện trở Ω Hiệu suất động bằng: A 85% B 90% C 80% D 83% Câu 11: Một động điện xoay chiều tiêu thụ cơng suất 2kW có hiệu suất 75% Cơng học hữu ích động sinh 20 phút bằng: A 180J B 1800kJ C 1800J D 180kJ Câu 12: Trong học thực hành, học sinh mắc nối tiếp quạt điện xoay chiều với điện trở R mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V Biết quạt điện có giá trị định mức: 220V– 88 W hoạt động cơng suất định mức độ lệch pha điện áp hai đầu quạt cường độ dòng điện qua φ, với cosφ = 0,8 Để quạt điện chạy cơng suất định mức R A 361 Ω B 180 Ω C 267 Ω D 354 Ω Câu 13: Một động 200W- 50V, có hệ số cơng suất 0,8 mắc vào hai đầu thứ cấp máy hạ áp có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp k = Mất mát lượng máy biến không đáng kể Nếu động hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng cuộn dây sơ cấp A 0,8A B 1A C 1,25A D 2A 41 Câu 14: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V sinh cơng suất học 170 W Biết động có hệ số công suất 0,85 công suất tỏa nhiệt dây quấn động 17 W Bỏ qua hao phí khác, cường độ dịng điện cực đại qua động A A B A C A D A Câu 15: Một động khơng đồng ba pha mắc theo kiểu hình nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha UPha = 220V Công suất điện động 6, kW; hệ số công suất động Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 20 A B 60 A C 105 A D 35 A Câu 16: Một động điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất 0,8 mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380V Để động hoạt động bình thường, phải mắc động nối tiếp với điện trở có giá trị: A 180Ω B 300Ω C 220Ω D 176Ω TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1(CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện A uR trễ pha π/2 so với uC B uC trễ pha π so với uL C uL sớm pha π/2 so với uC D UR sớm pha π/2 so với uL Câu 2(CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch Câu 3(CĐ 2007): Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 5000 thứ cấp 1000 Bỏ qua hao phí máy biến Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị A 20 V B 40 V C 10 V D 500 V Câu 4(CĐ 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80 V, hai đầu cuộn dây cảm (cảm thuần) 120 V hai đầu tụ điện 60 V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 140 V B 220 V C 100 V D 260 V Câu 5(CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt hiệu điện u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A B dịng điện mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) Đoạn mạch AB chứa A cuộn dây cảm (cảm thuần) B điện trở C tụ điện D cuộn dây có điện trở Câu 6(CĐ 2007): Lần lượt đặt hiệu điện xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C dịng điện qua phần tử có giá trị hiệu dụng 50 mA Đặt hiệu điện vào hai đầu đoạn mạch gồm phần tử mắc nối tiếp tổng trở đoạn mạch A Ω 100 B 100 Ω C Ω 100 D 300 Ω Câu 7(CĐ 2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, R, L C có giá trị khơng đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi cịn U0 khơng đổi Khi ω = ω1 42 = 200π rad/s ω = ω2 = 50π rad/s dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại tần số ω A 100 π rad/s B 40 π rad/s C 125 π rad/s D 250 π rad/s Câu 8(CĐ 2007): Đặt hiệu điện u = 125√2sin100πt(V) lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Biết ampe kế có điện trở khơng đáng kể Số ampe kế A 2,0 A B 2,5 A C 3,5 A D 1,8 A Câu 9(CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u=U0 sinωt Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C Nếu C L UR = UL/2 = UC dịng điện qua đoạn mạch A trễ pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B trễ pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D sớm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 10(ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = U0sinωt dịng điện mạch i = I0 sin(ωt + π/6) Đoạn mạch điện ln có A ZL < ZC B ZL = ZC C ZL = R D ZL > ZC Câu 11(ĐH – 2007): Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện C trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện Câu 12(ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF tích điện đến hiệu điện xác định Sau nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm H Bỏ qua điện trở dây nối, lấy π2 = 10 Sau khoảng thời gian ngắn (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị nửa giá trị ban đầu? A 3/ 400s B 1/600 s C 1/300 s D 1/1200 s Câu 13(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết điện trở mạch khơng đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai? A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn B Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện tức thời hai đầu điện trở R C Cảm kháng dung kháng đoạn mạch D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 14(ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có L = 1/π H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện dung kháng tụ điện A 125 Ω B 150 Ω C 75 Ω D 100 Ω Câu 15(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi hệ số cơng suất đoạn mạch A 0,85 B 0,5 C D 1/√2 Câu 16(ĐH – 2007): Một máy biến có cuộn sơ cấp 1000 vịng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến Số vòng dây cuộn thứ cấp A 2500 B 1100 C 2000 D 2200 43 Câu 17(ĐH – 2007): Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A gồm điện trở tụ điện B có cuộn cảm C gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện D gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần) Câu 18(ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm A 1/300s 2/300 s B.1/400 s 2/400 s C 1/500 s 3/500 S D 1/600 s 5/600 s Câu 19(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi L = 1/π H Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C có độ lớn Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 200 W C 250 W D 350 W Câu 20(CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U√2sinωt (V) dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng I Biết cảm kháng dung kháng mạch khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch A U2/(R + r) B (r + R ) I2 C I2R D UI Câu 21(CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50√ V D 30 √2 V Câu 22(CĐ- 2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở 100 Ω , cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện u = 200 √2sin100π t (V) Thay đổi điện dung C tụ điện hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại A 200 V B 100√2 V C 50√2 V D 50 V Câu 23(CĐ- 2008): Dịng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở 10 Ω hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn dây A 10 W B W C W D W Câu24(CĐ- 2008): Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch ln pha với dịng điện mạch B cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện ln pha với dịng điện mạch Câu 25(CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở hiệu điện xoay chiều cảm kháng cuộn dây bằng√3 lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A chậm góc π/3 B nhanh góc π/3 C nhanh góc π/6 D chậm góc π/6 Câu 26(CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt hiệu điện u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây V Khi đó, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở A 5√2 V B √3 V C 10 √2 V D 10√3 V Câu 27(CĐ- 2008): Một máy biến dùng làm máy giảm (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vòng Bỏ qua hao phí máy biến Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu 44 điện thếu = 100√2sin100π t (V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 20 V C 50 V D 500 V Câu 28(CĐ- 2008):Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị1/(2π√(LC)) A hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện C dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn Câu 29(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha π hiệu điện hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện lần hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch π π 2π A B C − D 3 Câu 30(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với π tụ điện Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZC tụ điện A R2 = ZC(ZL – ZC) B R2 = ZC(ZC – ZL) C R2 = ZL(ZC – ZL) D R2 = ZL(ZL – ZC) Câu 31(ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vịng, diện tích vịng 600 cm2, quay quanh trục đối xứng khung với vận tốc góc 120 vịng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2T Trục quay vng góc với đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung π A e = 48π sin(40πt − ) (V) B e = 4,8π sin(4 πt + π) (V) π C e = 48π sin(4 πt + π) (V) D e = 4,8π sin(40 πt − ) (V) Câu 32(ĐH – 2008): Nếu đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm A tụ điện biến trở B cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng C điện trở tụ điện D điện trở cuộn cảm Câu 33 (ĐH – 2008): Phát biểu sau nói dịng điện xoay chiều ba pha ? A Khi cường độ dòng điện pha khơng cường độ dịng điện hai pha cịn lại khác khơng B Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thơng gồm ba dịng điện xoay chiều pha, lệch pha góc π D Khi cường độ dịng điện pha cực đại cường độ dòng điện hai pha lại cực tiểu 45 Câu 34(ĐH – 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện π u = 220 cos ωt − (V) cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức 2 π i = 2 cos ωt − (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch 4 A 440W B 220 W C 440 W D 220W Câu 35(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi dịng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch hệ số LC cơng suất đoạn mạch A phụ thuộc điện trở đoạn mạch B C phụ thuộc tổng trở đoạn mạch D Câu 36(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua tổng trở đoạn mạch 2 2 A R + B R − C R + ( ωC ) D R − ( ωC ) ωC ωC Câu 37(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) tần số dòng điện mạch không đổi Thay đổi R đến giá trị R0 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, A R0 = ZL + ZC B Pm = U2 R0 C Pm = Z2 L ZC D R = ZL − ZC π Câu 38(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u = 100cos( ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, π cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp dịng điện qua mạch i = cos( ωt + ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 50 W C 50 W D 100 W Câu 39(CĐNĂM 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 40(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 khơng đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0 đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0 2π 1 A B C D LC LC LC 2π LC Câu 41(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u = 100 cos ωt (V), có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch 10−4 25 H tụ điện có điện dung F mắc nối π 36π tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch 50 W Giá trị ω A 150 π rad/s B 50π rad/s C 100π rad/s D 120π rad/s gồm điện trở 200 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 46 π Câu 42(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u = U cos( ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dịng điện mạch i = I0cos(ωt + ϕi) Giá trị ϕi π 3π π 3π A − B − C D 4 Câu 43(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C π mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua đoạn mạch i1 = I cos(100πt + ) (A) Nếu ngắt bỏ tụ điện C π cường độ dịng điện qua đoạn mạch i = I cos(100 πt − ) (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch 12 π π A u = 60 cos(100πt − ) (V) B u = 60 cos(100πt − ) (V) 12 π π C u = 60 cos(100 πt + ) (V) D u = 60 cos(100 πt + ) (V) 12 Câu 44(CĐNĂM 2009): Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 45(CĐNĂM 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải A B 105 V C 630 V D 70 V Câu 46(CĐNĂM 2009): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rơto quay với tốc độ 300 vịng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu 47(CĐNĂM 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch π π π π A trễ pha B sớm pha C sớm pha D trễ pha 4 Câu 48(CĐNĂM 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 54 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb Câu 49(CĐNĂM 2009): Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100πt (V) Cứ giây có lần điện áp không? A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần Câu 50(ĐH – 2009): Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, đó: A điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch 47 Câu 51(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt có U khơng đổi ω thay đổi vào hai đầu 0 đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi ω cường độ dịng điện hiệu dụng mạch ω = ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω Hệ thức A ω ω = B ω + ω = C ω ω = D ω + ω = Câu 52(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R R công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R Các giá trị R R là: A R = 50 Ω, R = 100 Ω C R = 50 Ω, R = 200 Ω B R = 40 Ω, R = 250 Ω D R = 25 Ω, R = 100 1 2 2 Câu 53(ĐH – 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vơn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch π π π π A B C D − 3 Câu 54(ĐH – 2009): Máy biến áp thiết bị A biến đổi tần số dòng điện xoay chiều B có khả biến đổi điện áp dịng điện xoay chiều C làm tăng cơng suất dòng điện xoay chiều.D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Câu 55(ĐH – 2009): Đặt điện áp u = U cos 100 t − (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung 3 2.10−4 (F) Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dịng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = cos 100 t + (A) 6 B i = 5cos 100 t + (A) 6 C i = 5cos 100 t − (A) 6 D i = cos 100 t − (A) 6 Câu 56(ĐH – 2009): Từ thông qua vòng dây dẫn Φ = 2.10−2 cos 100 t + (Wb ) Biểu thức 4 suất điện động cảm ứng xuất vòng dây A e = −2sin 100 t + (V ) 4 C e = −2 sin100 t(V ) B e = 2sin 100 t + (V ) 4 D e = 2 sin100 t(V ) Câu 57(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U cos 100 t + (V ) vào hai đầu cuộn cảm 3 có độ tự cảm L = (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 V cường độ dịng điện 2 qua cuộn cảm 2A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm 48 A i = cos 100 t − ( A) 6 B i = cos 100 t + ( A) 6 C i = 2 cos 100 t + ( A) D i = 2 cos 100 t − ( A) 6 6 Câu58(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 250 V B 100 V C 160 V D 150 V Câu 59(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi UL, UR UC_lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu π đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C ) Hệ thức đúng? 2 2 A U = U R + U C + U L B U C = U + U + U C U = U + U C + U R L L R D U = U C + U + U R L Câu 60(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) điện áp hai đầu cuộn cảm uL= 20 cos(100πt + π/2) (V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch B u = 40cos(100πt + π/4) (V) B u = 40 cos(100πt – π/4) (V) C u = 40 cos(100πt + π/4) (V) D u = 40cos(100πt – π/4) (V) Câu 61(ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm (H) dịng điện đoạn mạch dịng điện chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=150 cos120πt (V) biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch A i=5 cos(120πt + C i=5cos(120πt + ) (A) ) (A) B i=5 cos(120πt - ) (A) D i=5cos(120πt- ) (A) Câu 62(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị có giá trị Giá trị L H A B H 2 10−4 10−4 F F cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 4 2 C H 3 D H Câu 63(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện với điện dung C Đặt 1 = Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không phụ LC thuộc R tần số góc ω A 1 2 B 1 C 1 D 2ω1 49 Câu 64(ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100 t − ) (trong u tính V, t tính s) có giá trị 100 2V giảm Sau thời điểm s , điện áp có giá trị 300 A −100V B 100 3V C −100 2V D 200 V Câu 65(ĐH - 2010): Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ n vịng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch A Khi rôto máy quay với tốc độ 3n vịng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch A Nếu rơto máy quay với tốc độ 2n vịng/phút cảm kháng đoạn mạch AB 2R R A R B C R D 3 Câu 66(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác khơng Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi khác khơng C thay đổi giá trị R biến trở Với C = điện áp hiệu dụng A N A 200 V B 100 V C 100 V D 200 V Câu 67(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức u u u A i = B i = u3C C i = D i = R L R + ( L − ) C Câu 68ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu tu điện, hai đầu biến trở hệ số công suất đoạn mạch biến trở có giá trị R1 UC1, UR1 cosϕ1; biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói UC2, UR2 cosϕ2 Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1 Giá trị cosϕ1 cosϕ2 là: 1 A cos 1 = B cos 1 = , cos 2 = , cos 2 = 5 1 C cos 1 = D cos 1 = , cos = , cos = 5 2 Câu 69(ĐH - 2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm H, đoạn mạch MB có tụ điện với π điện dung thay đổi Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện π dung tụ điện đến giá trị C1 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM Giá trị C1 A 4.10−5 F π B 8.10−5 F π C 2.10−5 F π D 10 −5 F π 50 Câu 70(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện qua cuộn cảm U U U0 U0 π π π π A i = cos(ωt + ) B i = cos(ωt + ) C i = cos(ωt − ) D i = cos(ωt − ) ωL ωL 2 ωL ωL Câu 71(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I − =0 U I0 B U I + = U I0 C u i − =0 U I D u2 i2 + = U 02 I 02 Câu 72(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi ω < LC A điện áp hiệu dung hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 73(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại cường độ dịng điện qua cuộn cảm U0 U U0 A B C D 2 L L 2 L Câu 74(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = 220 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch 2 MB có giá trị hiệu dụng lệch pha Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM 220 A 220 V B V C 220 V D 110 V Câu 75(CAO ĐẲNG 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vòng 220 cm2 Khung quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay có độ lớn 5 T Suất điện động cực đại khung dây A 110 V B 220 V C 110 V D 220 V Câu 76(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm H Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại, cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch A Câu77(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40 Ω tụ π điện mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A A B A C A D 51 A 40 Ω B 40 Ω C 40Ω D 20 Ω π Câu 78(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U cos(wt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch 5π i = I0 sin(wt + ) (A) Tỉ số điện trở R cảm kháng cuộn cảm 12 B C D 2 Câu 79(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ A điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai ? π A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch π B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch π C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch π D Điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 80(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω R2 = 80 Ω biến trở cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị U A 400 V B 200 V C 100 V D 100 Nguyên tắc thành công:” Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hoạt động kiên trì !” Người sưu tầm: Giáp Văn Phước Email: minhphuoc_1184@yahoo.com DĐ: 0974244403 Chúc em HỌC SINH thành công học tập! 52 53 ... mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện. .. chiều B có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều C làm tăng cơng suất dịng điện xoay chiều. D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Câu 55(ĐH – 2009): Đặt điện áp u = U cos ... nói dòng điện xoay chiều ba pha ? A Khi cường độ dịng điện pha khơng cường độ dòng điện hai pha lại khác khơng B Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Dòng điện xoay chiều ba