1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Học liệu pot

27 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 188 KB

Nội dung

Học liệu 9.1 Học liệu bắt buộc [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và cao đẳng), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [3]. Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2011): Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 9.2 Học liệu khuyến cáo [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010): CD-ROM Hồ Chí Minh Toàn tập (bộ mới), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): CD-ROM Văn kiện Đảng Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): CD-ROM: Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [4]. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995): Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [5]. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996): Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [6]. Nguyễn Tiến Hoàng Phạm Văn Linh (2011): Những nội dung chủ yếu và mới trong các văn kiện Đại hội XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 9.3 Học liệu tham khảo * Học liệu tham khảo chung: [1]. Nguyễn Ái Quốc (2008): Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. [2]. Lê Mậu Hãn (2000): Các cương lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. [3]. Michael Sandel (2011): Justice: What’s the Right Thing to Do? (Phái trái đúng sai), Nhà xuất bản Trẻ. [4] Bộ học liệu môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (DLCM2011V5-DVD) Giảng viên đã biên soạn, phát triển và sưu tập các học liệu liên quan tới việc giảng dạy, học tập, vận dụng các nội dung trong học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Học liệu trong này gồm: + Bài giảng điện tử (website độc lập & bài giảng điện tử tích hợp với hệ thống học tập điện tử – elearning) + Bài trình chiếu (đôi khi chúng ta cũng gọi là bài giảng điện tử) cho 8 chương của học phần được định dạng pdf & ppsx. + Sổ ghi chép theo bài trình chiếu + Sổ tay học phần; Giáo trình kết hợp + Tư liệu giảng dạy – học tập (phim, âm thanh và tranh ảnh) + Website quản lý học tập – giảng dạy học phần + Bài giảng nên học tập từ đại học Harvard Tải về tại: http://duongcachmenh.wordpress.com , http://gvllct.wordpress.com hoặc liên hệ tác giả. * Ngoài ra sinh viên có thể tra cứu các tài liệu trên Internet theo một số địa chỉ như: • Trang tin và nhóm thảo luận mônĐường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam + Trang tin Vui như đi học: http://sites.google.com/site/vuinhudihoc / (cung cấp các thông báo và tài liệu chính thức của môn học) + Nhóm Vui như học: http://groups.google.com.vn/group/vuinhuhoc/ – dùng để trao đổi, giao lưu, thảo luận, giải đáp thắc mắc… • Website của giảng viên: Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com • Kênh Youtube Giáo dục: http://www.youtube.com/education?b=400 • Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập http://www.studygs.net/ • Từ điển bách khoa Việt Nam http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/ • Từ điển bách khoa Encyclopaedia Britannica http://www.britannica.com/ • Từ điển bách khoa MSN Encarta http://encarta.msn.com/ • Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến (Vietnam Journals Online) http://www.vjol.info • Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn • Tạp chí Xây dựng Đảng http://www.xaydungdang.org.vn/ • Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn * Học liệu tham khảo cho các chương: Chương mở đầu (1) Nông Đức Mạnh (2007 ): “Cần có những đột phá vê lý luận, tạo cơ sở vững chắc cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng trong thì kỳ mới”, TC Cộng sản, Số 774 trang 6-12. (2) Nguyễn Viết Thảo (2006 ): “Đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng trong tình hình hiện nay trên các tạp chí lý luận “, TC Khoa học chính trị Số 5, trang 27-30, 22. (3) Hoàng Mạnh Đoàn (2009): “Về bản chất cách mạng và khoa học của Đảng cộng sản Việt Nam.”, TC Lịch sử Đảng, Số 11, trang 42-44. (4) Hồ Sỹ Lộc (2005): “Những cống hiến to lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lịch sử dân tộc trong 75 năm qua (1930-2005)”, TC Khoa học xã hội, Số 2, trang 3-13. (5) Trần Thị Thu Hương (2004): “Vai trò của tư liệu lịch sử trong nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt nam”, TC Lịch sử Đảng, Số 10, trang 71-75. (6) Trần Phương Hoa (2006): “Nhận thức lịch sử – quan điểm của các học giả Châu Âu và Việt Nam”, Nghiên cứu châu Âu, Số 4, trang 55-62. (7) Lê Mậu Hãn (2007): “Nguồn tài liệu gốc ở các Trung Tâm lưu trữ với giá trị khoa học của các công trình lịch sử”, TC Văn thư Lưu trữ Việt Nam, Số 8, trang 33-36. (8) Hà Văn Tấn (1988): “Lịch sử, Sự thật và Sử học”, Tạp chí Tổ quốc, Một số vấn đề Lý luận Sử học – Nxb ĐHQGHN, 2007. (9) Vũ Quang Hiển (2011): “So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, khoalichsu.edu.vn. Chương I (1) Phạm Xanh (2009): “Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam.”, TC Lịch sử Đảng, Số 4, trang 57-62. (2) Lê Văn Tính (2009): “Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản”, TC Lịch sử Đảng, Số 1, trang 19-27. (3) Nguyễn Tấn Hưng (2008): “Ảnh hưởng của “Luận cương V.I. Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” đối với sự hình thành tư tưởng Nguyễn ái Quốc về con đường cách mạng Việt Nam”, TC Khoa học chính trị, Số 3, trang 10-15. (4) Ngô Minh Hoàng (2005): “Cách mạng Tháng Mười Nga trong tư tưởng, tình cảm của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh”, Sinh hoạt lý luận, Số 5, trang 29-30, 34 (5) Nguyễn Trọng Phúc (2005): “Tính tất yếu lịch sử và quy luật ra đời, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Lý luận chính trị, Số 2, trang 3-8. (6) Song Thành (2000): “Những cống hiến lịch sử của Nguyễn ái Quốc vào quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam”, Thông tin khoa học xã hội, Số 1, trang 3-9. (7) Hoàng Trang (2009): “Quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.”, TC Lịch sử Đảng, Số 4, trang 15-20. (8) Trần Thành (2010): “Sáng tạo của Hồ Chí Minh trong giải quyết mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp”, TC Lịch sử Đảng, Số 5, trang 35-40. (9) Nguyễn Tấn Hưng (2008): “Chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Triết học, Số 9, trang 79-83. (10) Tô Huy Rứa (2010): “Công hiến to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, Thông tin đối ngoại, Số 5, trang 13-22. (11) Nguyễn Hùng Hậu (2005): “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh”, Triết học, Số 9, trang 17-21. (12) Lê Mậu Hãn (2009): “Tư tưởng độc lập tự do với chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.”, TC Lịch sử Đảng, Số 12, trang 22-27. (13) Đinh Trần Dương (2009): “Vai trò của Tân Việt cách mạng Đảng trong lịch sử Việt Nam.”, TC Lịch sử Đảng, Số 1, trang 47-51. (14) Nguyễn Văn Khánh (2005): “Việt Nam Quốc dân đảng – những kinh nghiệm lịch sử cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam”, TC Lịch sử Đảng, Số 3, trang 60-63. (15) Đinh Trần Dương (2004): “Tân Việt với việc cổ vũ tinh thần yêu nước trong công nhân (1925 – 1929)”, TC Lịch sử Đảng, Số 3, trang 47-50. (16) Phạm Đào Thịnh (2007): “Tư tưởng chính trị Phan Bội Châu trong tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam”, TC Khoa học chính trị, Số 6, trang 47-52. (17) Đinh Xuân Lâm (2008): “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu”, Thông tin khoa học xã hội, Số 5, trang 3-10. (18) Dương Văn Khoa (2008): “Hồ Chí Minh nghĩ về khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam”, TC Xưa và Nay, Số 307, trang 4-6. (19) Chu Đức Tính (2009): “Hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong những năm 1934 – 1938 (qua một số tài liệu mới sưu tầm).”, TC Lịch sử Đảng, Số 5, trang 47-53. (20) Nguyễn Trọng Chuẩn (2010): “Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Triết học, Số 5, trang 15-18. (21) Nguyễn Trọng Phúc (2009): “Nguyễn ái Quốc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân (1911 – 1941).”, TC Lịch sử Đảng, Số 5, trang 9-15,42. (22) Trần Thanh Nhàn (2007): “Nguyễn ái Quốc và hội Việt Nam cách mạng thanh niên trong mối quan hệ với Trung Quốc những năm 1924 – 1927″, TC Khoa học xã hội, Số 1, trang 55-68. (23) Nguyễn Thuý Đức (2009): “Nguyễn ái Quốc với phong trào yêu nước của Việt Kiều tại Pháp (1917-1923).”, TC Lịch sử Đảng, Số 4, trang 21-26. (24) Nguyễn Văn Khánh; Nguyễn Mạnh Công (2009): “Nguyễn ái Quốc với tổ chức Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp (1917 – 1923)”, TC Lịch sử Đảng, Số 7, trang 38-43. (25) Phạm Thị Lai (2009): “Nguyễn ái Quốc với việc thiết lập đường dây liên lạc giữa Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam (1923 – 1927)”, TC Lịch sử Đảng, Số 5, trang 21-26. (26) Chu Đức Tính; Phạm Thị Lai (2008): “Phát hiện toàn văn bản Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ của Nguyễn ái Quốc”, Tuyên giáo, Số 7, trang 14-19. (27) Nguyễn Thị Huyền Trang (2009): “Về hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Thái Lan và Lào.”, TC Lịch sử Đảng, Số 6, trang 20-22,28. Chương II (1) Vũ Quang Hiển (2010): “Sáng tạo của Đảng trong quá trình xác định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc (1930 – 1945).”, TC Lịch sử Đảng, Số 1, trang 3-11 (2) Trịnh Nhu (2006): “Một số kinh nghiệm hoạt động của Đảng trong tiến trình đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến, kiến quốc (1930 – 1954)”, TC Lịch sử Đảng, Số 2, trang 4-12. (3) Trịnh Nhu (2007): “Phương pháp xác định quyết sách của Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp”, TC Lịch sử Đảng, Số 1, trang 8-11 (4) Phạm Hồng Tung (2006): “Các cuộc vận động bầu cử và tranh cử trong cuộc đấu tranh vì các quyền dân sinh, dân chủ (1936 – 1939)”, Nghiên cứu lịch sử, Số 10, trang 39-46. (5) Lê Mậu Hãn (2006): “Bước nhảy vọt lịch sử mở đầu thể chế nhà nước pháp quyền của dân tộc, do dân tộc và vì dân tộc Việt Nam”, TC Lịch sử Đảng, Số 1, trang 3-8. (6) Đỗ Thanh Bình (2005): “Thời cơ của cuộc đấu tranh giành độc lập tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và các nước Đông Nam á”, Nghiên cứu Đông Nam á, Số 5, trang 7-11. (7) Ngô Quốc Đông (2009): “Những nhân tố tác động tới hoạt động của đồng bào công giáo yêu nước trong cách mạng tháng tám năm 1945″, Nghiên cứu tôn giáo, Số 3, trang 15-24. (8) Vũ Dương Ninh (2005): “Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh chống phát xít, giành độc lập (1940 – 1945)”, Nghiên cứu lịch sử, Số 6, trang 28-35. (9) Đinh Trần Dương (2005): “Tuyên ngôn độc lập năm 1945 – cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam”, Lý luận chính trị, Số 9, trang 3-6, 30. (10) Phạm Xuân Linh (2008): “Ý nghĩa pháp lý của Bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945″, Dân chủ & Pháp luật, Số 9, trang 3-6. (11) Phan Văn Kỳ (2005): “Giá trị bất hủ của bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945″, Lý luận chính trị, Số 8, trang 20-24. (12) Nguyễn Quốc Hùng (2005): “Tuyên ngôn độc lập 1945 – Những khía cạnh quốc tế nổi bật”, Nghiên cứu lịch sử, Số 9, trang 3-8. Chương III (1) Vũ Dương Ninh (2006): “Nhìn lại bối cảnh quốc tế năm 1945 – 1946″, TC Lịch sử Đảng, Số 2, trang 16-23. (2) Võ Văn Thắng (2009): “Về tính chất cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam.”, TC Lịch sử Đảng, Số 12, trang 47-49,65. (3) Nguyễn Đình Lê (2011): “Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc “. (4) Võ Văn Sung (2008): “Những điều chưa nói rõ thêm trong lịch sử quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Cộng Hoà Pháp”, Nghiên cứu quốc tế, Số 75, trang 3-8. (5) Võ Nguyên Giáp (2005): “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – thắng lợi vĩ đại của bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam”, TC Cộng sản, Số 8, trang 3-13. (6) Đoàn Thị Hương (2009): “Sự ra đời của Trung ương cục Miền Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp”, TC Lịch sử Đảng, Số 8, trang 58-62. (7) Nguyễn Văn Nhật (2005): “Sự ra đời và phát triển của lực lượng an ninh miền Nam – Một tất yếu lịch sử của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Nghiên cứu lịch sử, Số 4, trang 3-10. (8) Trần Thị Thu Hương (2007): “Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, TC khoa giáo, Số 3, trang 26-29. (9) Nguyễn Văn Quang (2005): “Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước qua “Giải phẫu một cuộc chiến tranh”", TC Cộng sản, Số 8, trang 76-78, 80. (10) Phạm Văn Trà (2005): “Chỉ đạo chiến lược sắc bén sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước”, TC Cộng sản, Số 8, trang 14-19, 29. (11) Phạm Xanh (2005): “Hoạt động của các phe phái đối lập trong chính quyền Sài Gòn và sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm tháng 11 năm 1963″, Nghiên cứu lịch sử, Số 4, trang 60-66. (12) Nguyễn Mạnh Hà (2005): “Sự thật về việc đầu hàng của chính phủ Dương Văn Minh ngày 30-4-1975″, TC Cộng sản, Số 8, trang 70-75. (13) Trần Quốc Long (2010): “Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 7, trang 21-25. (14) Phan Doãn Nam (2005): “Mặt trận ngoại giao trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc”, TC Cộng sản, Số 8, trang 30-34, 39. (15) Khắc Huỳnh (2005): “Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, Nghiên cứu lịch sử, Số 4, trang 11-25. (16) Nguyễn Phúc Luân (2005): “Nhìn lại thành tựu và nhân tố thắng lợi của mặt trận ngoại giao trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975″, Nghiên cứu quốc tế, Số 1, trang 3-16. (17) Phùng Thị Hiển (2004): “Những thành công nổi bật của công tác tư tưởng trong kháng chiến chống Mỹ”, TC Lịch sử Đảng, Số 8, trang 40-43, 31 (18) Chu Đình Lộc (2009): “Quá trình hình thành lực lượng vũ trang và căn cứ kháng chiến ở cực Nam trung bộ (1954 -1960).”, TC Lịch sử Đảng, Số 11, trang 8-13. (19) Ngô Văn Minh (2010): “Quyết định của Đảng về kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Sinh hoạt lý luận, Số 2, trang 7-9,31. (20) Vũ Quang Hiển (2005): “Sự chỉ đạo của Bộ chính trị trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ”, TC Lịch sử Đảng, Số 3, trang 5-8, 43. (21) Nguyễn Trọng Phúc (2005): “Sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, TC Lịch sử Đảng, Số 4, trang 20-24. (22) Nguyễn Xuân Thông (2008): “Sự kiện lịch sử đánh dấu bước ngoặt lớn cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta”, TC Cộng sản, Số 784, trang 78-81. (23) Đoàn Kim Dung (2009): “Thực hiện chức năng nhà nước trên hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa trong lịch sử Việt Nam”, TC Khoa học chính trị, Số 6, trang 70-76 (24) Nguyễn Bình (2005): “Vai trò của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, TC Lịch sử Đảng, Số 12, trang 4-14. (25) Phạm Thế Duyệt (2005): “Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam – 75 năm xây dựng và phát triển”, TC Cộng sản, Số 22, trang 3-8. (26) Vũ Đình Hòe (2005): “Tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa Xuân năm 1975 trong cách mạng Việt Nam”, TC Lịch sử Đảng, Số 4, trang 17-19. Chương IV (1) Đặng Hữu (2004 ): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi đôi với bảo vệ môi trường, thực hiện phát triển bền vững”, Thông tin khoa học xã hội, Số 4, trang 21-24 (2) Đỗ Văn Thông (2007 ): “Vấn đề môi trường và sức khoẻ cộng đồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Lý luận chính trị Số 2, trang 77-80 (3) Đặng Hữu (2008 ): “Đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức”, Lý luận chính trị, Số 7, trang 18-23. (4) Trần Quỵ (2008 ): “Vai trò của trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế “, TC Hoạt động khoa học, Số 5, trang 12-13 (5) Bùi Thị Kim Hậu (2010 ): “Vai trò của đội ngũ trí thức trong quá trình trí thức hoá giai cấp công nhân Việt Nam”, Lý luận chính trị, Số 9, trang 72-77. (6) Lê Thanh Bình (2009 ): “Công nghiệp hóa ở Hàn Quốc và Đài Loan “, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới Số 7, trang 40-50 (7) Lê Thị Quế (2008 ): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa – những bài học từ Vĩnh Phúc”, Nghiên cứu kinh tế, Số 10, trang 61-71 (8) Nguyễn Đình Hòa (2004 ): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay: khía cạnh môi trường sống”, Triết học, Số 8, trang 12-17. (9) Nguyễn Quốc Cường (2008 ): “Kiên trì đường lối đổi mới của Đảng tiếp tục thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng giai cấp nông dân thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá”, TC Nông thôn mới, Số 232, trang 5-7. (10) Trần Anh Phương (2008 ): “Nghị quyết Hội nghị trung ương 7 (Khoá X) bước phát triển đường lối của Đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, TC Lịch sử Đảng, Số 11, trang 59-64 (11) Đặng Kim Oanh (2011 ): “Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986-2010)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 1, trang 77-82. (12) Đỗ Kim Chung (2010 ): “Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay: quan điểm và những định hướng chính sách”, Nghiên cứu kinh tế, Số 1, trang 52-58. (13) Nguyễn Hữu Mai (2004 ): “Một vài suy nghĩ về vấn đề nông dân, nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, TC Nông thôn mới, Số 132, trang 8- 9, 11. (14) Nguyễn Minh Phong (2008 ): “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn – yêu cầu khách quan trong sự phát triển của các nền kinh tế đi sau”, Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, Số 6, trang 26-34. (15) Nguyễn Văn Chỉnh (2006 ): “Xây dựng và bồi dưỡng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay”, TC Khoa học chính trị Số 1, trang 3-8, 21 (16) Nguyễn Trọng Chuẩn (2007 ): “Để giai cấp công nhân xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước “, Triết học Số 7, trang 3- 8. (17) Hồ Đức Việt (2010 ): “Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Lý luận chính trị, Số 2, trang 17-27. (18) Nguyễn Thị Hồng Vân (2005 ): “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, TC Phát triển giáo dục, Số 4, trang 7-9. (19) Nguyễn Đình Hòa (2004 ): “Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Triết học, Số 1, trang 14-19. (20) Trần Minh Phương (2007 ): “Một số vấn đề về phát triển công nghiệp trong chiến lược công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay”, Thanh tra Tài chính, Số 57, trang 17-18 (21) Than Phương (2009 ): “Nâng cao chất lượng dân số để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”, Thông tin Đối ngoại Số 7, trang 19-20 (22) Hoàng Ngọc Hà (2007 ): “Phát triển các nguốn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm phát triển bền vững ở nước ta”, TC Kinh tế & phát triển, Số 120, trang 3-5. (23) Vũ Đăng Hiến (2005 ): “Phát triển kinh tế tri thức trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, Tổ chức nhà nước Số 2, trang 38-40. (24) Lê Ngọc Anh (2006 ): “Quan điểm về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bước phát triển mới trong đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng ta”, Triết học, Số 12, trang 3-8. (25) Nguyễn Thị Mai Hoa (2010 ): “Tài nguyên chiến lược và con đường công nghiệp hóa rút ngắn ở Việt Nam”, Lý luận chính trị Số 1, trang 65-70. (26) Đinh Ngọc Giang (2008 ): “Thu hút và sử dụng trí thức phục vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Lý luận chính trị, Số 7, trang 24-28. (27) Chu Văn Cấp (2006 ): “Tìm hiểu vấn đề “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức”", TC Khoa học chính trị Số 4, trang 3-10, 24. (28) Đoàn Công Mẫn (2008 ): “Vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển lực lượng sản xuất trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Sinh hoạt lý luận Số 2, trang 40-43. (29) Phùng Văn Thiết (2005 ): “Bản chất của thông tin và kinh tế tri thức”, Triết học, Số 1, trang 57-61 (30) Vũ Đăng Hiến (2006 ): “Kinh tế tri thức – nền kinh tế mới”, TC Nông thôn mới, Số 179, trang 6-7, 11. (31) Đức Linh (2008 ): “Kinh tế tri thức trong nền kinh tế toàn cầu”, TC Thông tin & Phát triển Số 5, trang 6-7. (32) Cao Quang xứng (2007 ): “Kinh tế tri thức với phát triển lực lượng sản xuất mới”, Lý luận chính trị & truyền thông, Số 6, trang 29-33. [...]... thông tin đến lực lượng sản xuất – Nhìn từ góc độ triết học , Triết học Số 9, trang 46-52 (38) Nguyễn Quang (2010 ): “Thực trạng phát triển kinh tế tri thức ở nước ta sau 20 năm đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 2, trang 21-32 (39) Trần Cao Sơn (2009 ): “Tri thức khoa học – Vốn và hàng hoá quý hiếm trong thị trường kinh tế tri thức”, Triết học, Số 12, trang 36-41 (40) Bùi Tất Thắng (2010 ): “Vấn... biển Việt Nam”, TC Hoạt động khoa học, Số 3, trang 13-14, 18 (60) Nguyễn Duy Tân (2010 ): “Phát triển kinh tế biển của Việt Nam: Thực trạng và triển vọng”, Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, Số 3, trang 8-11 (61) Nguyễn Tấn Trịnh (2006 ): Phát triển kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Paper presented at the Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế bỉên phục... Lý luận chính trị, Số 3, trang 26-31 (41) Phạm Văn Chung (2010 ): “Về những đặc trưng cơ bản của tri thức “, Triết học, Số 9, trang 30-36 (42) Lương Minh Cừ (2007 ): “Việt Nam và vấn đề xây dựng nền kinh tế tri thức”, TC Khoa học xã hội, Số 8, trang 12-15 (43) Hoàng Tuỵ (2008): “Những bài học về chính sách với trí thức”, Tia sáng, Số 7, trang 30-33 (44) Lê Thành ý (2006): “Phát triển dựa vào trí thức... kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Triết học, Số 6, trang 3-9 (35) Phạm Thị Lý (2008): “Vấn đề đình công trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, TC Khoa học chính trị, Số 3, trang 34-39 (36) Phạm Anh Hùng (2007): “Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong giai đoạn hiện nay”, TC Khoa học chính trị, Số 6, trang 21-27 (37) Trần Nguyễn Tuyên (2006):... trang 63-67 (8) Nguyễn Đình Tường (2006): “Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa”, Triết học, Số 5, trang 28-32 (9) Gilbert Hottois (2008): “Khoa học công nghệ và sự đối thoại giữa các nền văn hóa”, Triết học, Số 3, trang 64-68 (10) Phạm Minh Hạc (2007): “Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực một dòng chảy”, Nghiên cứu con người, Số 6,... á và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, TC Khoa học chính trị Số 3, trang 32-35, 70 (39) Nguyễn Thị Kim Ngân (2010): “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta giai đoạn 2011-2020 “, Lý luận chính trị Số 10, trang 29-36 (40) Phạm Xuân Nam (2010): “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam”, Thông tin Khoa học Xã hội,... 40-43,39 (25) (2007): “Những kết quả chủ yếu của Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX01: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”", Nghiên cứu kinh tế, Số 1, trang 75-77 (26) Nguyễn Đình Tấn (2007): “Phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế”, TC Khoa học xã hội, Số 4, trang 15-19,8 (27) Nguyễn Đình Tấn (2008): “Xu... Quế (2005 ): “Nền kinh tế tri thức Khái niệm, tiêu chí phản ánh và nhận dạng phát triển ở nước ta”, Thông tin Khoa học thống kê, Số 2, trang 10-15, 21 (34) Rohland K (2004 ): Phát triển bền vững dựa trên tri thức – xu thế toàn cầu hoá thế kỷ 21, Paper presented at the Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển bền vững dựa trên tri thức (35) Nguyễn Quang A (2004 ): “Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”,... Khoa học xã hội, Số 5, trang 3-8 (10) Nguyễn Văn An (2009 ): “Bàn về phân công quyền lực nhà nước”, Kinh tế châu á – Thái Bình Dương, Số 290, trang 12-14 (11) Nguyễn Văn An (2008 ): “Dân làm chủ”, Xây dựng Đảng, Số 4, trang 40-42 (12) Phạm Ngọc Quang (2010 ): “Một số đề xuất rút ra từ đổi mới nhận thức về vai trò của “Dân” trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”", Triết học, ... 37-42 (13) Nguyễn Ngọc Hà (2010 ): “Về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay”, Triết học, Số 2, trang 51-57 (14) Nguyễn Thọ Ánh (2005): “Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị Việt Nam”, TC Khoa học chính trị, Số 2, trang 28-32, 37 (15) Trần Ngọc Đường (2011): “Xem xét cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước bên trong bộ máy Nhà nước . Học liệu 9.1 Học liệu bắt buộc [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không. Trẻ. [4] Bộ học liệu môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (DLCM2011V5-DVD) Giảng viên đã biên soạn, phát triển và sưu tập các học liệu liên quan tới việc giảng dạy, học tập, vận. văn kiện Đại hội XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 9.3 Học liệu tham khảo * Học liệu tham khảo chung: [1]. Nguyễn Ái Quốc (2008): Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhà

Ngày đăng: 10/08/2014, 13:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w