Họ và tên: Lớp: 12 KIỂM TRA VẬT LÍ 12 – PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN Thời gian làm bài: 25 phút (không kể phát đề) Đề kiểm tra này có 16 câu 1/. Cho Ne = 20,179. Số nguyên tử trong 1mg khí Neon là A. 2,984. 10 22 ; B. 2,984. 10 19 ; C. 3,35. 10 23 ; D. 3,35. 10 20 . 2/. Chất 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Khối lượng I có độ phóng xạ 1,85.10 10 Bq là A. 4,014 g; B. 4,014mg; C. 2,417mg; D. 6,764g. 3/. Cho phản ứng hạt nhân A + B C + D. Nếu m A + m B < m C + m D thì A. phản ứng không thể xảy ra; B. phản ứng tỏa năng lượng; C. phản ứng thu năng lượng; D. phản ứng dây chuyền. 4/. Để kiểm soát phản ứng hạt nhân trong nhà máy điện nguyên tử, người ta cần khống chế hệ số nhân neutron A. s < 1; B. s = 1; C. s > 1; D. s ≤ 1. 5/. Hạt nhân 293 94 Pu có A. 94 proton; 199 neutron; B. 94 neutron, 199 proton; C. 94 proton; 293 neutron; D. 94 neutron, 293 proton. 6/. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch giống nhau ở chỗ là A. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng; B. cần có nhiệt độ rất cao mới xảy ra; C. chỉ xảy ra ở những hạt nhân rất nhẹ; D. chỉ xảy ra ở những hạt nhân có số khối trung bình. 7/. 210 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Nếu nhận được 50g chất này thì sau một năm còn lại A. 312,6g; B. 0,16g; C. 7,997g; D. 38,475g. 8/. Cho phản ứng hạt nhân: 1 4 1 2 4 26,8 H He X MeV → + + . X là A. 2 0 1 e + ; B. 2 0 1 e − − ; C. 3 2 He ; D. 2 1 0 n . 9 /. Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ A. phụ thuộc vào các tác động bên ngoài như áp suất, nhiệt độ… B. giảm theo thời gian với quy luật hàm số mũ; C. thường có giá trị rất lớn; D. là một hằng số đặc trưng cho chất đó. 10 /. Phảt biểu nào không chính xác ? A. Tia α mang điện tích dương; B. Tia γ không bị lệch trong điện trường và từ trường; Mã đề: 274 C. Tia α bị lệch về phía bản dương của tụ điện nhiều hơn so với tia β - ; D. Trong sự phóng xạ, các hạt β được phóng ra với vận tốc có thể gần bằng vận tốc ánh sáng. 11 /. Người ta tìm thấy trong ngôi mộ cổ một vật dụng bằng gỗ có độ phóng xạ bằng 80% độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng, mới chặt. Cho biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của vật dụng cổ này là A. 2800 năm; B. 1803 năm; C. 4480 năm; D. 2990 năm. 12 /. Theo hệ thức Einstein, 1mg chất, chẳng hạn như đồng, có năng lượng nghỉ A. 10 10 J; B. 9. 10 10 J; C. 3. 10 3 J; D. 3. 10 -4 J. 13 /. Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng khoảng 10 -8 m; B. Trong tự nhiên không có đối tượng nào chuyển động với vận tốc lớn hơn ánh sáng; C. Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị; D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. 14 /. Đại lượng được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: A. khối lượng; B. động năng; C. động lượng; D. thế năng tương tác. 15 /. Cho phản ứng hạt nhân: 4 1 2 0 D T He n + → + . Biết m D = 2,0136u; m T = 3,016u; m He = 4,003u; m n = 1,0087u. Năng lượng do phản ứng tỏa ra: A. 1,76 eV; B. 176 keV; C. 20,8 MeV; D. 17,6 MeV. 16 /. Phát biểu nào sau đây chính xác ? A. Các chất phóng xạ nhân tạo có thời gian sống rất lớn; B. Các chất phóng xạ nhân tạo không phóng xạ β - ; C. Hạt nhân một chất phóng xạ chịu 3 loại phóng xạ: α, β + và β - ; D. Hạt nhân bền có năng lượng liên kết riêng lớn. _________ Hết __________ . Họ và tên: Lớp: 12 KIỂM TRA VẬT LÍ 12 – PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN Thời gian làm bài: 25 phút (không kể phát đề) Đề kiểm tra này có 16 câu 1/. Cho Ne = 20,179. Số nguyên. giống nhau ở chỗ là A. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng; B. cần có nhiệt độ rất cao mới xảy ra; C. chỉ xảy ra ở những hạt nhân rất nhẹ; D. chỉ xảy ra ở những hạt nhân có số khối trung bình. . chủ yếu ở hạt nhân. 14 /. Đại lượng được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: A. khối lượng; B. động năng; C. động lượng; D. thế năng tương tác. 15 /. Cho phản ứng hạt nhân: 4