1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở các nước XHCN docx

20 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

1 L ỜI MỞ ĐẦU N ề n văn minh nhân lo ạ i suy cho cùng là do s ự phát tri ể n đúng h ướ ng c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t quy ế t đị nh. Do đó vi ệ c nghiên c ứ u quy lu ậ t v ậ n độ ng và nh ữ ng h ì nh th ứ c phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t là m ộ t v ấ n đề h ế t s ứ c quan tr ọ ng . Th ờ i k ỳ quá đ ộ lên ch ủ nghi ã x ã h ộ i ở Vi ệ t Nam là th ờ i k ỳ c ả i bi ế n cách m ạ ng sâu s ắ c, toàn di ệ n và tri ệ t để v ề m ọ i m ặ t. T ừ x ã h ộ i c ũ sang x ã h ộ i m ớ i XHCN. Th ờ i k ỳ đó b ắ t đầ u t ừ khi giai c ấ p vô s ả n lên n ắ m chính quy ề n. Cách m ạ ng vô s ả n thành công vang d ộ i và k ế t thúc khi đã xây d ự ng xong cơ s ở kinh t ế chính tr ị tư t ưở ng c ủ a x ã h ộ i m ớ i. Đó là th ớ i k ỳ xây d ự ng t ừ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t m ớ i d ẫ n đế n quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i, quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i h ì nh thành lên các quan h ệ s ở h ữ u m ớ i. T ừ cơ s ở h ạ t ầ ng m ớ i h ì nh thành nên ki ế n trúc thư ợ ng t ầ ng m ớ i. Song trong m ộ t th ờ i gian dài chúng ta không nh ậ n th ứ c đúng đắ n v ề ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i v ề quy lu ậ t s ả n xu ấ t ph ả i phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. S ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và quan h ệ s ả n xu ấ t t ạ o nên tính đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam t ừ đó t ạ o nên tính đa d ạ ng c ủ a n ề n kinh t ế nhi ề n thành ph ầ n. Th ự c t ế cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ứ không đơn thu ầ n là hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u trong giai đo ạ n xưa kia. V ì v ậ y nghiên c ứ u “Quan h ệ bi ệ n ch ứ ng gi ữ a s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và s ự đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam “ có vai tr ò quan tr ọ ng mang tính c ấ p thi ế t cao v ì th ờ i đạ i ngày nay chính là s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n. Nghiên c ứ u v ấ n đề này chúng ta c ò n th ấ y đượ c ý ngh ĩ a l ý lu ậ n c ũ ng như th ự c ti ễ n c ủ a nó h ế t s ứ c sâu s ắ c . Do th ờ i gian và tr ì nh độ c ò n h ạ n ch ế nên không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót , chính v ì v ậ y em kính mong s ự giúp đỡ và ch ỉ b ả o t ậ n t ì nh c ủ a th ầ y giáo. 2 Em xin chân thành c ả m ơn . 3 B. N ỘI DUNG IIII/L Ý LUẬN CHUNG : 1/ Th ế nào là l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t ? L ự c l ượ ng s ả n xu ấ t là m ố i quan h ệ c ủ a con ng ườ i v ớ i t ự nhiên h ì nh thành trong quá tr ì nh s ả n xu ấ t . Tr ì nh độ c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t th ể hi ệ n ở tr ì nh độ kh ố ng ch ế t ự nhiên c ủ a con ng ườ i. Đó là k ế t qu ả năng l ự c th ự c ti ễ n c ủ a con ng ườ i tác độ ng vào t ự nhiên để t ạ o ra c ủ a c ả i v ậ t ch ấ t đả m b ả o s ự t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a loài ng ườ i . Trong c ấ u thành c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t, có th ể có m ộ t vài ý ki ế n nào đó khác nhau v ề m ộ t s ố y ế u t ố khác c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t , song suy cho cùng th ì chúng đề u v ậ t ch ấ t hoá thành hai ph ầ n ch ủ y ế u là tư li ệ u s ả n xu ấ t và l ự c l ượ ng con ng ườ i . Trong đó tư li ệ u s ả n xu ấ t đóng vai tr ò là khách th ể , c ò n con ng ườ i là ch ủ th ể . Tư li ệ u s ả n xu ấ t đượ c c ấ u thành t ừ hai b ộ ph ậ n đó là đố i t ượ ng lao độ ng và tư li ệ u lao độ ng . Thông th ườ ng trong quá tr ì nh s ả n xu ấ t phương ti ệ n lao độ ng c ò n đượ c g ọ i là cơ s ở h ạ t ầ ng c ủ a n ề n kinh t ế . Trong b ấ t k ỳ m ộ t n ề n s ả n xu ấ t nào công c ụ s ả n xu ấ t bao gi ờ c ũ ng đóng vai tr ò là then ch ố t và là ch ỉ tiêu quan tr ọ ng nh ấ t . Hi ệ n nay công c ụ s ả n xu ấ t c ủ a con ng ườ i không ng ừ ng đượ c c ả i thi ệ n và d ẫ n đế n hoàn thi ệ n, nh ờ thành t ự u c ủ a khoa h ọ c k ỹ thu ậ t đã t ạ o ra công c ụ lao độ ng công nghi ệ p máy móc hi ệ n đạ i thay th ế d ầ n lao độ ng c ủ a con ng ườ i . Do đó công c ụ lao độ ng luôn là độ c nh ấ t , cách m ạ ng nh ấ t c ủ a LLSX B ấ t k ỳ m ộ t th ờ i đạ i l ị ch s ử nào, công c ụ s ả n xu ấ t bao gi ờ c ũ ng là s ả n ph ẩ m t ổ ng h ợ p, đa d ạ ng c ủ a toàn b ộ nh ữ ng ph ứ c h ợ p k ỹ thu ậ t đượ c h ì nh thành và g ắ n li ề n v ớ i quá tr ì nh s ả n xu ấ t và phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế . Nó là s ự 4 k ế t h ợ p c ủ a nhi ề u y ế u t ố trong đó quan tr ọ ng nh ấ t và tr ự c ti ế p nh ấ t là trí tu ệ con ng ườ i đượ c nhân lên trên cơ s ở k ế th ừ a n ề n văn minh v ậ t ch ấ t tr ướ c đó. N ướ c ta là m ộ t n ướ c giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhi ề u nơi mà con ng ườ i chưa t ừ ng đặ t chân đế n nhưng nh ờ vào ti ế n b ộ c ủ a KHKT và quá tr ì nh công ngh ệ tiên ti ế n, con ng ườ i có th ể t ạ o ra đượ c s ả n ph ẩ m m ớ i có ý ngh ĩ a quy ế t đị nh t ớ i ch ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng và giá tr ị c ủ a n ề n văn minh nhân lo ạ i. Chính vi ệ c t ì m ki ế m ra các đố i t ượ ng lao độ ng m ớ i s ẽ tr ở thành độ ng l ự c cu ố n hút m ọ i ho ạ t độ ng cu ả con ng ườ i. Tư li ệ u lao độ ng dù có tinh s ả o và hi ệ n đạ i đế n đâu nhưng tách kh ỏ i con ng ườ i th ì nó c ũ ng không phát huy tác d ụ ng c ủ a chính b ả n thân . Chính v ậ y mà Lê Nin đã vi ế t : “ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t hàng đầ u c ủ a toàn th ể nhân lo ạ i là công nhân , là ng ườ i lao độ ng “ . Ng ườ i lao độ ng v ớ i nh ữ ng khinh nghi ệ m , thói quen lao độ ng , s ử d ụ ng tư li ệ u s ả n xu ấ t để t ạ o ra c ủ a c ả i v ậ t ch ấ t . Tư li ệ u s ả n xu ấ t v ớ i tư cách là khách th ể c ủ a LLSX, và nó ch ỉ phát huy tác d ụ ng khi nó đượ c k ế t h ợ p v ớ i lao độ ng s ố ng c ủ a con ng ườ i . Đạ i h ộ i 7 c ủ a Đả ng đã kh ẳ ng đị nh : “ S ự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế đặ t con ng ườ i lên v ị trí hàng đầ u, v ị trí trung tâm th ố ng nh ấ t tăng tr ưở ng kinh t ế v ớ i công b ằ ng khoa h ọ c và ti ế n b ộ x ã h ộ i .” Ng ườ i lao độ ng v ớ i tư cách là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a LLSX x ã h ộ i ph ả I là ng ườ i có th ể l ự c , có tri th ứ c văn hoá , có tr ì nh độ chuyên môn nghi ệ p v ụ cao, có khinh nghi ệ m và thói quen t ố t, ph ẩ m ch ấ t tư cách lành m ạ nh, lương tâm ngh ề nghi ệ p và trách nhi ệ m cao trong công vi ệ c.Tr ướ c đây do chưa chú tr ọ ng đúng m ứ c đế n v ị trí c ủ a ng ườ i lao độ ng, chúng ta chưa bi ế t khai thác phát huy m ọ i s ứ c m ạ nh c ủ a nhân t ố con ng ườ i. Đành r ằ ng năng l ự c và kinh nghi ệ m SX c ủ a con ng ườ i c ò n ph ụ thu ộ c vào nh ữ ng TLSX hi ệ n có mà h ọ đang s ử d ụ ng. Nhưng tích c ự c sáng t ạ o c ủ a h ọ đã thúc đẩ y n ề n kinh t ế phát tri ể n. 2/ Ph ạ m trù s ở h ữ u và cơ c ấ u s ở h ữ u trong giai đo ạ n tr ướ c đây (Tr ướ c 1986) 5 a/ S ớ h ữ u là g ì ? Quá tr ì nh phát tri ể n c ủ a nó. Theo quan đi ể m c ủ a Mác:”s ở h ữ u đượ c bi ể u hi ệ n trong nh ữ ng h ì nh thái c ủ a QHSX”. S ở h ữ u là n ộ i dung bên trong c ủ a chính th ể mang tính th ố ng nh ấ t . Tính hi ệ n th ự c c ủ a s ở h ữ u ch ỉ đượ c nh ậ n th ứ c m ộ t cách gián ti ế p thông qua các quan h ệ gi ữ a các thành t ố c ủ a QHSX ch ứ không th ể nh ậ n th ứ c m ộ t cách tr ự c ti ế p v ì s ở h ữ u là t ổ ng hoà gi ữ a các QHSX . S ở h ữ u b ắ t đầ u t ừ s ự chi ế m h ữ u gi ớ i t ự nhiên , mang tính ch ấ t c ộ ng đ ồ ng, h ì nh thái đầ u tiên c ủ a QHSX trong x ã h ộ i c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ đế n h ì nh thái kinh t ế x ã h ộ i sơ tính cá nhân đố i l ậ p v ớ i c ộ ng đồ ng và d ẫ n đế n s ự tách bi ệ t v ề s ở h ữ u . Đó là ti ế n tr ì nh t ừ ch ế độ s ở h ữ u th ị t ộ c, b ộ l ạ c trong x ã h ộ i c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ đế n ch ế độ s ở h ữ u cá nhân . S ở h ữ u đượ c h ì nh thành t ừ s ự chi ế m h ữ u đố i t ượ ng để ti ế n hành s ả n xu ấ t tho ả m ã n v ớ i nhu c ầ u c ủ a con ng ườ i . Do đó s ở h ữ u mang tính ch ấ t t ấ t nhiên, s ự chi ế m h ữ u mang l ạ i quy ề n h ạ n cho ch ủ s ở h ữ u . S ả n xu ấ t phát tri ể n th ì quan h ệ s ở h ữ u ngày càng phát tri ể n . Như v ậ y s ở h ữ u là m ố i quan h ệ con ng ườ i v ớ i con ng ườ i trong vi ệ c chi ế m h ữ u TLSX cùng v ớ i các đi ề u ki ệ n s ả n xu ấ t . Do đó s ở h ữ u là m ộ t m ặ t c ủ a QHSX . S ự h ì nh thành và phát tri ể n c ủ a s ở h ữ u là m ộ t quá tr ì nh l ị ch s ử t ự nhiên tuân theo quy lu ậ t s ả n xu ấ t, phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ c ủ a LLSX . Cùng v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a n ề n s ả n xu ấ t XH th ì n ộ i dung và ph ạ m vi c ủ a s ở h ữ u ngày càng đượ c m ở r ộ ng . b/ Cơ c ấ u s ở h ữ u trong giai đo ạ n tr ướ c đây (tr ướ c 1986): L ị ch s ử loài ng ườ i đã t ừ ng tr ả i qua hai lo ạ i h ì nh s ở h ữ u cơ b ả n đố i v ớ i TLSX đó là s ở h ữ u tư nhân và s ở h ữ u x ã h ộ i S ở h ữ u x ã h ộ i là lo ạ i h ì nh s ở h ữ u mà trong đó nh ữ ng TLSX ch ủ y ế u thu ộ c v ề m ọ i thành viên trong x ã h ộ i . Trên cơ s ở đó v ị trí b ì nh đẳ ng trong t ổ ch ứ c lao độ ng x ã h ộ i và phân ph ố i s ả n xu ấ t . M ụ c đích s ả n xu ấ t d ướ i ch ế độ công h ữ u là để đả m b ả o đờ i s ố ng và v ậ t ch ấ t c ủ a ng ườ i lao độ ng đượ c nâng 6 cao. S ở h ữ u x ã h ộ i đi ể n h ì nh có hai h ì nh th ứ c cơ b ả n : S ở h ữ u c ủ a th ị t ộ c, b ộ l ạ c trong x ã h ộ i c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ trong phương th ứ c SX c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ . S ở h ữ u t ậ p th ể ( s ở h ữ u h ợ p tác x ã )và s ở h ữ u toàn dân( s ở h ữ u qu ố c doanh ) trong phương th ứ c SX c ộ ng s ả n ch ủ ngh ĩ a , mà giai đo ạ n đầ u c ủ a CNXH . Tr ướ c đây n ướ c ta v ớ i n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p chung quan liêu, bao c ấ p, n ề n kinh t ế t ự cung , t ự c ấ p. Do đó nó ch ỉ t ồ n t ạ i hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u chính tương ứ ng v ớ i thành ph ầ n kinh t ế qu ố c doanh và t ậ p th ể . Trong n ề n kinh t ế này con ng ườ i không đượ c t ự do buôn bán, trao đổ i hàng hoá , do đó chưa xu ấ t hi ệ n s ở h ữ u tư nhân mà ch ỉ t ồ n t ạ i hai h ì nh th ử c s ở h ữ u đó là s ở h ữ u t ậ p th ể , quôc doanh d ướ i s ự đi ề u ti ế t giá c ả c ủ a nhà n ướ c . IIIIIIII / Quan h ệ bi ệ n ch ứ ng gi ữ a s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và đa d ạ ng hoá h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở vi ệ t nam: 1/ M ộ t s ố v ấ n đề v ề phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t ở n ướ c ta hi ệ n nay : N ề n văn minh nhân lo ạ i suy cho cùng là do s ự phát tri ể n c ủ a LLSX m ộ t cách đúng h ướ ng . Xác đị nh con đườ ng đi lên c ủ a CNXH không qua giai đo ạ n phát tri ể n c ủ a CNTB, trong đó có v ấ n đề phát tri ể n LLSX như th ế nào là nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng mang tính c ấ p bách ở n ướ c ta . Nó không nh ữ ng ả nh h ưở ng đế n vi ệ c đị nh h ướ ng s ự phát tri ể n LLSX mà c ò n tác độ ng tr ự c ti ế p đế n t ố c độ tăng tr ưở ng và hi ệ u qu ả kinh t ế - x ã h ộ i n ướ c nhà . B ấ t k ỳ s ự v ậ t hi ệ n t ượ ng nào c ũ ng đề u có quy lu ậ t v ậ n độ ng và phát tri ể n c ủ a nó . Đố i v ớ i LLSX c ũ ng v ậ y, nó c ũ ng tuân th ủ s ự v ậ n độ ng và ph ấ t tri ể n b ằ ng bi ệ n ch ứ ng gi ữ a tu ầ n t ự và nh ả y v ọ t. Tu ầ n t ự trong LLSX đượ c hi ể u là m ộ t quá tr ì nh bi ế n đổ i d ầ n d ầ n v ề s ố l ượ ng c ủ a nó . Nh ả y v ọ t trong LLSX là m ộ t quá trùnh bi ế n đổ i sâu s ắ c căn b ả n v ề ch ấ t l ượ ng c ủ a nó, là quá tr ì nh bi ế n đổ i t ừ ch ấ t c ũ sang ch ấ t m ớ i. 7 M ặ c dù gi ữ a h ì nh th ứ c phát tri ể n nh ả y v ọ t và tu ầ n t ự có s ự khác nhau cơ b ả n song chúng có m ố i quan h ệ bi ệ n ch ứ ng v ớ i nhau . H ì nh th ứ c phát tri ể n này làm ti ề n đề cho h ì nh th ứ c phát tri ể n kia như là m ố i quan h ệ nhân qu ả , chúng là các giai đo ạ n phát tri ể n c ủ a m ộ t quá tr ì nh th ố ng nh ấ t . Giai đo ạ n phát tri ể n tu ầ n t ự v ề m ặ t l ượ ng t ự nó không làm thay đổ i ch ấ t l ượ ng c ủ a LLSX mà ch ỉ t ạ o nên s ự thay đổ i nh ữ ng thu ộ c tính v ề l ượ ng, ch ỉ là b ướ c chu ẩ n b ị ti ề n đề để chuy ể n sang m ộ t giai đo ạ n phát tri ể n m ớ i, cao hơn, m ạ nh hơn v ề ch ấ t . S ự phát tri ể n có tính cách m ạ ng c ủ a LLSX là b ướ c nh ả y v ọ t căn b ả n t ạ o nên m ộ t ch ấ t l ượ ng hoàn t ò an m ớ i trong k ế t c ấ u c ấ u trúc c ũ ng như trong m ố i quan h ệ gi ữ a các y ế u t ố c ấ u thành LLSX. S ự phát tri ể n trong LLSX có đặ c tính làm thay đổ i căn b ả n nh ữ ng tư li ệ u lao độ ng, quy tr ì nh công ngh ệ cơ s ở khoa h ọ c c ủ a SX, y ế u t ố ch ủ quan trong LLSX . Hành trang c ủ a chúng ta để đi lên CNXH là quá th ấ p và l ạ c h ậ u, không t ậ p chung. Ch ỉ c ầ n nh ì n l ạ i t ì nh h ì nh SX nông nghi ệ p: cho đế n năm 80 nông nghi ệ p chưa v ượ t ra kh ỏ i khuôn kh ổ c ủ a n ề n SX nh ỏ , nó ch ỉ m ớ i đang ở ng ưỡ ng c ử a c ủ a SX hàng hoá. Hi ệ n nay nông nghi ệ p n ướ c ta chi ế m 70% l ự c l ượ ng lao độ ng XH,s ứ c kéo trâu b ò m ớ i ch ỉ đả m b ả o đượ c 47% di ệ n tích canh tác, s ứ c kéo b ằ ng máy đả m b ả o 37%, c ò n l ạ i 16% di ệ n tích chưa có s ứ c kéo ph ả i dùng s ứ c ng ườ i để thay th ế . V ề tr ì nh độ văn hoá và tr ì nh độ k ỹ thu ậ t c ủ a ng ườ i lao độ ng ở n ướ c ta v ẫ n đang c ò n th ấ p, năng l ự c qu ả n l ý c ò n kém, t ỷ l ệ cán b ộ ở tr ì nh độ đạ i h ọ c đạ t 3,7%. Có r ấ t nhi ề u nguyên nhân d ẫ n đế n s ự l ạ c h ậ u đó trong LLSX c ủ a n ướ c ta hi ệ n nay: M ộ t đấ t n ướ c v ừ a thoát ra kh ỏ i ch ế độ phong ki ế n n ử a thu ộ c đị a, l ạ i b ị k ì m h ã m b ở i 30 năm chi ế n tranh . Trong m ộ t th ờ i gian dài d ườ ng như chúng ta đã nh ầ m t ưở ng r ằ ng c ứ có QHSX XHCN là có CNXH mà như quên đi r ằ ng QHSX pha ỉ d ự a trên cơ s ở LLSX hi ệ n có chúng ta đã nóng v ộ i, duy ý chí trong vi ệ c xác đi ị nh b ướ c đi, c ũ ng như vi ệ c ch ọ n l ự a các h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c kinh t ế . Chúng ta g ầ n như 8 đồ ng nh ấ t QHSX v ớ i quan h ệ s ở h ữ u TLSX, đã tuy ệ t đố i hoá thành ph ầ n kinh t ế qu ố c doanh . Trong LLSX chúng ta ch ỉ chú ý đế n TLSX, gia tăng TLSX m ộ t cách thu ầ n tu ý mà thi ế u s ự cân x ứ ng c ầ n thi ế t ở y ế u t ố con ng ườ i c ả v ề tr ì nh độ l ẫ n thái độ lao độ ng c ủ a con ng ườ i. B ả n thân con ng ườ i là y ế u t ố ch ủ th ể quan tr ọ ng nh ấ t trong SX, xong đặ t trong cơ ch ế qu ả n l ý t ậ p chung quan liêu bao c ấ p nên con ng ườ i đã tr ở thành th ự c th ể th ụ độ ng, năng l ự c sáng t ạ o b ị ứ c ch ế và m ấ t đi m ộ t cách t ự nhiên. T ấ t c ả nh ữ ng sai l ầ m đó đã t ạ o nên s ự ng ã g ụ c trong ti ế n tr ì nh phát tri ể n c ủ a LLSX.Trong hoàn c ả nh hi ệ n nay LLSX truy ề n th ố ng c ò n là ngu ồ n b ổ xung quan tr ọ ng đố i v ớ i giai đo ạ n chuy ể n ti ế p c ủ a LLSX. Đi lên s ả n xu ấ t XHCN đò i h ỏ i t ấ t y ế u ph ả i th ự c hi ệ n: hi ệ n đạ i hoá LLSX, k ế t h ợ p các y ế u t ố truy ề n th ố ng và hi ệ n đạ i để t ạ o nên m ộ t s ự phát tri ể n ổ n đị nh, b ì nh th ườ ng c ủ a LLSX . Trong th ờ i đạ i ngày nay không th ể đẩ y nhanh hay rút ng ắ n th ờ i h ạ n phát tri ể n t ự nhiên c ủ a LLSX, th ự c hi ệ n nh ữ ng b ướ c nh ả y v ọ t v ề ch ấ t, n ế u không có s ự k ế t h ợ p trong n ướ c v ớ i n ướ c ngoài. Nh ữ ng ti ế n b ộ to l ớ n c ủ a cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c k ỹ thu ậ t ngày nay trên th ế gi ớ i, c ũ ng như tính qu ố c t ế hoá ngày càng tăng c ủ a LLSX đã tác độ ng m ạ nh m ẽ đế n nhi ề u qu ố c gia .T ừ đó chúng ta có th ể t ạ o nên s ự k ế t h ợ p nh ữ ng ti ế n b ộ v ề LLSX v ố n có trong n ướ c để đẩ y nhanh và rút ng ắ n th ờ i h ạ n c ủ a l ị ch s ử t ự nhiên, vươn lên k ị p tr ì nh độ c ủ a th ế gi ớ i và trên cơ s ở đó chúng ta có th ể xây d ự ng m ộ t n ề n s ả n xu ấ t hiên đạ i, m ở c ử a h ợ p tác kinh t ế v ớ i các n ướ c b ạ n. Nó giúp cho vi ệ c xoá b ỏ t ì nh tr ạ ng bi ệ t l ậ p, khép kín và tr ì tr ệ v ề n ề n kinh t ế và văn hoá n ướ c nhà . Con ng ườ i có th ể tác độ ng đế n quá tr ì nh phát tri ể n c ủ a LLSX, s ự tác độ ng này đượ c th ể hi ệ n ở ch ỗ con ng ườ i có th ể đẩ y nhanh hay k ì m h ã m s ự phát tri ể n c ủ a LLSX thông qua nh ữ ng ho ạ t độ ng phù h ợ p hay không phù h ợ p v ớ i nh ữ ng quy lu ậ t v ậ n độ ng c ủ a LLSX v ớ i quy lu ậ t phù h ợ p c ủ a QHSX. 9 M ặ c dù TLSX, ti ề n v ố n khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t đề u là nh ữ ng y ế u t ố c ầ n thi ế t để th ự c hi ệ n s ả n xu ấ t, xong t ấ t c ả ph ả i thông qua ho ạ t độ ng c ủ a con ng ườ i m ớ i đem l ạ i nh ữ ng hi ệ u qu ả kinh t ế , nh ữ ng giá tr ị m ớ i. Nh ữ ng y ế u t ố trên s ẽ t ồ n t ạ i d ướ i d ạ ng ti ề m năng và nó s ẽ tr ở thành vô hi ệ u hoá khi nó không đượ c đặ t trong m ố i quan h ệ gi ữ a tư li ệ u lao độ ng và ng ườ i lao độ ng, đố i t ượ ng lao độ ng . 2/S ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam: a/ T ấ t y ế u khách quan c ủ a s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở n ướ c ta trong giai đo ạ n hi ệ n nay : Các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u quy đị nh các thành ph ầ n kinh t ế tương ứ ng. Th ự c ti ễ n đã cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n đương nhiên ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ứ không đơn thu ầ n như là hai h ì nh th ứ c tr ướ c đây. Mác và Lênin trong quá tr ì nh phân tích s ự v ậ n độ ng c ủ a các n ề n kinh t ế đã t ừ ng nói t ồ n t ạ i trong l ị ch s ử đã ch ỉ ra r ằ ng r ấ t hi ế m khi n ề n kinh t ế ch ỉ t ồ n t ạ i m ộ t thành ph ầ n kinh t ế duy nh ấ t. Th ờ i k ỳ quá độ lên CNXH là th ờ i k ỳ đấ u tranh gi ữ a hai th ế l ự c m ớ i và c ũ , cái c ũ đã b ị tiêu di ệ t nhưng chưa b ị tiêu di ệ t h ẳ n, cái m ớ i đang n ả y sinh nhưng đang c ò n r ấ t non y ế u. Do đó trong n ề n kinh t ế bao g ồ m nh ữ ng bi ệ n pháp c ủ a th ờ i k ỳ CNTB c ũ ng như c ủ a tr ướ c XHTB c ò n rơi r ớ t l ạ i và c ò n c ủ a CNXH. Nh ữ ng ph ầ n đó là nh ữ ng b ộ ph ậ n kinh t ế cùng t ồ n t ạ i bên c ạ nh nhau trong th ờ i k ỳ quá độ hay trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng . Vi ệ t Nam đang trong quá tr ì nh chuy ể n sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, nhưng trong quá tr ì nh chuy ể n đổ i đó c ò n g ặ p r ấ t nhi ề u khó khăn như: n ạ n th ấ t nghi ệ p gia tăng t ệ n ạ n x ã h ộ i ngày càng nhi ề u. Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nhi ề u nhà s ả n xu ấ t kinh doanh không hi ể u quy lu ậ t cung c ầ u nên d ễ d ẫ n đế n kh ủ ng ho ả ng kinh t ế , làm cho s ả n xu ấ t m ấ t ổ n đị nh. Kinh t ế th ị tr ườ ng c ũ ng đẩ y nhanh s ự phân bi ệ t giàu nghèo, b ấ t b ì nh đẳ ng trong x ã h ộ i. Bên c ạ nh đó 10 th ì tài nguyên thiên nhiên c ũ ng b ị khai thác m ộ t cách b ừ a b ã i, gây ô nhi ễ m môi tr ườ ng. Do đó s ự t ồ n t ạ i c ủ a nhi ề u n ề n kinh t ế góp ph ầ n gi ả i quy ế t vi ệ c làm, gi ả m t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p, thúc đẩ y s ự tăg tr ưở ng và phát tri ể n n ề n kinh t ế . b.Các h ì nh th ứ c s ở h ữ u trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng theo đị nh h ướ ng XHCN ở n ướ c ta hi ệ n nay: Trong công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n, v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c theo ch ế độ XHCN ở n ướ c ta hi ệ n nay, v ấ n đề ch ế độ s ở h ữ u và các h ì nh th ứ c s ở h ữ u luôn thu hút đượ c s ự quan tâm c ủ a nhi ề u nhà nghiên cưú l ý lu ậ n, song đây v ẫ n là v ấ n đề ph ứ c t ạ p và có r ấ t nhi ề u nh ữ ng ý ki ế n khác nhau . Hơn 10 năm đổ i m ớ i đấ t n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN, n ướ c ta đã kh ẳ ng đị nh tính đúng đắ n c ủ a đườ ng l ố i đổ i m ớ i, c ủ a chính sách đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u do Đả ng ta kh ở i x ướ ng và l ã nh đạ o toàn dân th ự c hi ệ n. Th ự c ti ễ n cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n đương nhiên ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u như: - S ở h ữ u toàn dân. - S ở h ữ u Nhà n ướ c. - S ở h ữ u t ậ p th ể . - S ở h ữ u cá nhân. - S ở h ữ u Kinh t ế tư b ả n tư nhân. Trong n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n m ỗ i h ì nh th ứ c nói trên có đị a v ị và vai tr ò khác nhau. Đị a v ị c ủ a chúng ph ụ thu ộ c vào s ự phát tri ể n c ủ a LLSX, ti ế n tr ì nh c ủ a n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng XHCN. Th ừ a nh ậ n đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u không đồ ng ngh ĩ a v ớ i s ự ch ấ p nh ậ n ch ế độ ng ườ i áp b ứ c bóc l ộ t con ng ườ i. Vi ệ c xây d ự ng n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng không th ể tách r ờ i vi ệ c đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u v ề TLSX. Tuy mhiên kinh t ế th ị tr ườ ng mà chúng ta đang xây d ự ng là n ề n kinh t ế theo đị nh h ướ ng XHCN, chính v ì v ậ y vi ệ c đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u mang [...]... mới và quan hệ sở hữu nói riêng c/ Sự tác động trở lại của sự da dạng hoá các hình thức sở hữu đối với lực lượng sản xuất: Mặc dù sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu bị chi phối bởi LLSX với tính cách là hình thức đa dạng hoá các hình thức sở hữu nói riêng hay QHSH nói chung cũng có tác động trở lại đối với LLSX Khi quan hệ sở hữu phát triển nó thúc đẩy LLSX phát triển theo mối quan hệ sở hữu hay hình. .. tính chất và trình độ của LLSX 8 a Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 8 b Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển, biến đổi 9 của các hình thức sở hữu c Sự tác động trở lại của sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu đối với lực lượng sản xuất 18 9 4 Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá 10 các hình thức sở hữu 12 KẾT LUẬN 19 20 ... dạng hoá hình thức sở hữu ở Việt Nam 1 Một số vấn đề về phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay 4 2 Sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam 7 a Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở nước 7 ta trong giai đoạn hiện nay b Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng 7 XNCH ở nước ta hiện nay 3 Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX... hội và đa dạng hoá các hình thức sở hữu là quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Chính sự phát triển của LLSX và sự phân công lao động xã hội, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã nẩy sinh ra nền kinh tế thị trường, nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất hay nói một cách khác chính sự đa dạng hoá các hình thức cũng là một động lực. .. riêng Sự hình thành và phát triển một cách đa dạng các hình thức sở hữu cho phép giải phóng được các năng lực sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân 3 /Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX a/ Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất : Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của TLLD và người lao động Khi công cụ sản xuất được sử dụng bởi từng... trình phát triển của LLSX, góp phần nâng cao năng suất lao động, sản xuất ngày càng phát triển mạnh mẽ Như vậy, nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam là hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.Vì qua nghiên cứu đề tài này chúng ta thấy được: Trong nền kinh tế thị trường, sự phát triển của lực lượng sản xuất và. .. đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 17 MỤC LỤC Tr ang LỜI MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Lý luận chung 2 1 Thế nào là lực lượng sản xuất 2 2 Phạm trù sở hữu và cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước 3 a Sở hữu là gì? Quá trình phát triển của nó 3 b Cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước 1986) 4 II Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và 4 1986) đa dạng hoá. .. trong sự phát triển của nó có thể diễn ra sớm hơn Chính việc hoàn thiện QHSX quyết định những nhịp độ tiến bộ kkoa học kỹ thuật vào sự tiến bộ của hệ thống LLSX 4/ Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu Trước đây nói đến CNXH chúng ta thường nói đến chế độ công hữu về tư liệu sản xuất giữa hai hình thức toàn dân và tập thể ở nước ta từ Đại hội thứ 6 của. .. và mọi kỹ năng của người lao động cũng ngày càng phát triển Yếu tố năng động này của LLSX đòi hỏi QHSX phải thích ứng với nó LLSX quyết định sự hình thành, phát triển của QHSX từ đó nó quy định sự phát triển và biến đổi của quan hệ sở hữu Sự lớn mạnh của LLSX đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Chúng ta biết rằng, các quan hệ sở hữu XHCN xuất hiện khi LLSX đã trở... với hình thức chiếm hữu tư bản tư nhân Nhưng nó vẫn chưa hoàn toà 11 xã hội hoá trong phạm vi toàn xã hội Chúng ta thấy rằng chỉ có thể phát triển nền sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế mới tạo ra sự liên kết và tính đan xen giữa chúng thì mới có thể đưa một nền sản xuất lớn thúc đẩy cho LLSX phát triển Trên cơ sở đó xác lập mối quan hệ sản xuất . th ứ c s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam: a/ T ấ t y ế u khách quan c ủ a s ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u ở n ướ c ta trong giai đo ạ n hi ệ n nay : Các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u. d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u mang 11 nét độ c đoá riêng. S ự h ì nh thành và phát tri ể n m ộ t cách đa d ạ ng các h ì nh th ứ c s ở h ữ u cho phép gi ả i phóng đượ c các năng. có th ể phát tri ể n n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá d ự a trên cơ s ở đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u, các thành ph ầ n kinh t ế m ớ i t ạ o ra s ự liên k ế t và tính đan xen gi ữ a

Ngày đăng: 10/08/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w