1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

do an cung cap dien pdf

46 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐÀ NẲNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc oOo NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC Họ và tên sinh viên: Trương Võ Thuật Lớp : 09Đ- CĐ Nhóm 4 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tiến THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ 1. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU: Mặt bằng và các số liệu ban đầu ghi trong bản kèm theo. 2. NỘI DUNG VÀ CÁC PHẦN THIẾT MINH TÍNH TOÁN: • Xác định phụ tải tính toán của nhà máy. • Chọn vị trí đặt trạm, số lượng và dung lượng máy biến áp. • Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế. • Nhà máy lấy điện từ trạm biến áp khu vực cách nhà máy l=8km. • Điện áp ở thanh cái hạ áp của trạm biến áp khu vực U= 10kv. 3. CÁC BẢNG VẼ: • Sơ đồ nguyên lý các phương án nối dây. • Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp nhà máy. • Mặt bằng phân xưởng. Trang 1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN DANH SÁCH MÁY CHO SƠ ĐỒ PHÂN XƯỞNG SCCK: STT Tên máy Số lượng Loại Công suất (kw) Ghi chú Bộ phận máy 1 Máy cưa cửa kiểu đại 1 8513 1 2 Khoan bàn 2 NC12A 0.65 5 Bàn khoan 1 PA274 2.8 6 Máy mài thô 1 2A125 4.5 7 Máy bào ngang 1 736 4.5 8 Máy xọc 1 7A420 2.8 9 Máy mài tròn vạn năng 1 3A130 4.5 10 Máy phay ren 1 5D32T 4.5 11 Máy phay ren 1 5M82 7 12 Máy phay ren 1 1A62 8.1 13 Máy phay ren 1 1X620 10 14 Máy phay ren 1 136 14 15 Máy phay ren 1 1616 4.5 16 Máy phay ren 1 1D63A 10 17 Máy phay ren 1 136A 20 Bộ phận lắp ráp 18 Máy khoan đứng 1 2118 0.85 19 Cẩu trục 1 XH204 24.2 22 Máy khoan bàn 1 HC12A 0.85 26 Bể dầu tăng nhiệt 1 8.5 27 Máy gạo 1 1 30 Máy mài thô 1 3M634 2.8 Bộ phận hàn hơi 31 Máy ren cắt liên hợp 1 HB31 1.7 33 Máy mài phá 1 3M634 2.8 34 Quạt lò rèn 1 1.5 38 Máy khoan đứng 1 2118 0.85 Bộ phận sửa chửa điện 41 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3 42 Bể ngâm nước nóng 1 4 43 Máy cuốn dây 1 1.2 47 Máy cuốn dây 1 1 48 Bể tăng nhiệt 1 4 49 Tủ xấy 1 3 50 Mấy khoan bàn 1 0.65 52 Máy mài thô 1 HC12A 2.8 53 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 3M634 7 Bộ phận đúc đồng 55 Bể khử dầu mỏ 1 4 56 Lò để luyện khuôn 1 3 57 Lò điện để nấu chảy babit 1 10 58 Lò điện mạ thiết 1 3.3 60 Quạt lò đúc đồng 1 1.5 62 Máy khoan bàn 1 NC12A 0.65 64 Máy uốn các tấm mỏng 1 C237 1.7 65 Máy cài phá 1 3A634 2.8 66 Máy hàn điểm 1 MTP 25KVA 69 Chỉnh lưa salenium 1 BCA5M 0.6 Kd%=25% Trang 2 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN PHẦN I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ §1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chửa cơ khí. I. Phụ tải tính toán cho tất cả thiết bị trong phân xưởng: + Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng phân bố trí các thiết bị máy móc, công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị tổng phân xưởng. Do đó có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của toàn phân xưởng sửa chửa cơ khí. - Ta xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chửa cơ khí khí theo số thiết bị hiệu quả. Ta có công thức: P tt = k max . k sd . ∑ n i P đm Với k max : hệ số cực đại, dựa vào K sd và n hiệu quả K sd : hệ số sử dụng n hq : Số thiết bị hiệu quả. + Để thuận tiện cho việc tính toán cho phân xưởng sửa chửa cơ khí ta chọn hệ số sử dụng và hệ số công xuất ( Cos φ ) theo giá trị kĩ thuật . (tra bảng PL 1.1 trang 324 sách hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng). K sd = 0,14÷0,2 Cos φ=0,5÷0,6 Ta chọn thông số kĩ thuật: K sd = 0,2 Cos φ= 0,6 + Để tiện tính toán các nhóm thiết bị đã được chia ta dùng một số thiết bị quy ước sau đây: n: tổng số thiết bị trong nhóm n 1 : số thiết bị có công suất không nhỏ hơn ½ công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. k t : hê số tải k d %: hệ số dòng điện % n* : là tỉ số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất và tổng tỉ số thiết bị trong nhóm. n*= n 1 /n P1: tổng công suất ứng với n1 thiết bị. 1 1 1 n dmi i P P = = ∑ Trang 3 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN P: tổng công suất định mức ứng với n thiết bị. 1 dmi n i P P = = ∑ P*=P 1 /P n hp : số thiết bị hiệu quả n hq =n* hq .n n* hq : được tra trong bảng dựa vào n* và P*, tra bảng PL 1.4 trang 326 k max : hệ số cực đại,tra trong bảng PL 1.5 trang 327 k sd : hệ số sử dụng. T max : thời gian sử dụng công suất cực đại. P tt : công suất tác dụng tính toán. Q tt : công suất phản kháng tính toán. S tt : công suất tính toán. 1. Tính phụ tải tính toán của nhóm 1 : Bảng số liệu phụ tải của nhóm 1 Stt Tên máy Số lượng Loại Công suất(kw) 1 Máy cưa cửa kiểu đại 1 8513 1 2 Khoan bàn 2 NC12A 0.65 3 Bàn khoan 1 PA274 2.8 4 Máy mài thô 1 2A125 4.5 5 Máy bào ngang 1 736 4.5 6 Máy xọc 1 7A420 2.8 7 Máy mài tròn vạn năng 1 3A130 4.5 8 Máy phay ren 1 5D32T 4.5 9 Máy phay ren 1 5M82 7 n=10 thiết bị n 1 =5 thiết bị n*=n 1 /n=5/9=0,5 P 1 =4,5.4+7=25 (kW) P=1+0,65+2,8.2+4,5.4+7=32,9(kW) P*=P 1 /P=25/32,9=0,76 Với n*=0,5 và P*=0,76 tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n* hq =0,76 +Số thiết bị hiệu quả : n hq =n* hq .n=0,76.10=7,6 ≈ 8 thiết bị K sd =0,2 và n hq =8 tra bảng PL 327 ta được: K max =1,99 +Phụ tải tính toán nhóm 1: P tt =K max .K sd .P dm =1,99.0,2.32,9=13,1 (kw) Cos φ = 0,6 do đó tg φ =1,33 Q tt =P tt . tg φ =13,1.1,33=17,42 (kVAr) Vậy 1 2 2 2 2 13,1 17,42 tt tt tt S P Q= + = + = 22 (kVA) +Dòng tính toán nhóm 1: Trang 4 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN 22 3. 3.0,38 tt tt dm S I U = = = 33,5(A) 2. Tính phụ tải tính toán của nhóm 2: Bảng số liệu phụ tải của nhóm 2 Stt Tên máy Số lượng Loại Công suất (KW) 1 Máy phay ren 1 1A62 8,1 2 Máy phay ren 1 1X620 10 3 Máy phay ren 1 136 14 4 Máy phay ren 1 1616 4,5 5 Máy phay ren 1 1D63A 10 6 Máy phay ren 1 136A 20 7 Máy khoan đứng 1 2118 0,85 8 Cần trục 1 XH240 24,2 9 Máy khoan bàn 1 HCL12A 0,85 n= 9 thiết bị n 1 =3 thiết bị n*=n 1 /n=3/9=0,3 P 1 =14+20+24,2=58,2 (kW) P=P 1 +8,1+10.2+4,5+0,85.2=92,5(kW) P*=P 1 /P=58,2/92,2=0,6 Với p*= 0,6 và n*= 0,3 tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n* hq =0,66 + Số thiết bị hiệu quả: n hq =n* hq .n=0,66.9 =5,9 ≈ 6 thiết bị K sd =0,2 và n hq =6 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được K max =2,24 + Phụ tải tính toán nhóm 2: P tt =k max .k sd .P dm =2,24.0,2.92,5=41,44 (kW) Q tt =P tt .tgφ=41,44.1,33=52,12 (kVAr) Vậy 2 2 2 2 41,44 55,12 tt tt tt S P Q= + = + = 69 (kVA) + Dòng điện tính toán nhóm 2: 32 3. 3.0,38 tt tt dm S I U = = = 69 3. 3.0,38 tt tt dm S I U = = = 105 (A) 3.Tính phụ tải tính toán của nh:óm 3 Bảng số liệu phụ tải của nhóm 3 Stt Tên máy Số lượng Loại Công suất (KW) 1 Bể dầu tăng nhiệt 1 8,5 2 Máy cạo 1 1 3 Máy mài thôi 1 3M634 2,8 4 Máy ren cắt liên hợp 1 HB31 1,7 5 Máy mài phá 1 3M634 2,8 6 Quạt lò rèn 1 1,5 7 Máy khoan đứng 1 2118 0,85 Trang 5 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN 8 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3 9 Bể ngâm nước nống 1 4 n=9 thiết bị n 1 = 1 thiết bị n*=n 1 /n=1/9=0,1 P 1 =8,5 (kW) P=8,5+1+2,8.2+1,7+1,5+0,85+3+4=26,15 (kW) P*=P 1 /P=8,5/ 26,15=0,3 Với P*=0,3 và n*=0,1 tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n* hq =0,66 + Số thiết bị hiểu quả : n hq =n* hq .n=0,66.9=5,9 ≈ 6 thiết bị K sd = 0,2 và n hq =6 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : K max =2,24 +Phụ tải tính toán nhóm 3: P tt =K max .K sd .P dm =2,24.0,2.26,15=11,72 (kW) Q tt =P tt .tgφ=11,72.1.33=16 (kVAr) Vậy 2 2 2 2 11,72 16 tt tt tt S P Q= + = + = 20 (kVA) + Dòng tính toán nhóm 3: 20 3. 3.0,38 tt tt dm S I U = = = 30,42 (A) 4. Tính phụ tải tính toán của nhóm 4: Bảng số liệu phụ tải của nhóm 4 n= 9 thiết bị n 1 =3 thiết bị n*= n 1 /n=3/9=0,3 P 1 =4.2+7=15 (kW) P =1,2+1+4.2+3.2+0,65+2,8+7=26,65 (kW) P*= P*/P=15/26,65=0,56 chọn p*=0,55 Với p*=0,55 và n*=0,3 tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n* hq =0,73 Stt Tên máy Số lượng Loại Công suất (KW) 1 Máy quốn dây 1 1,2 2 Máy quốn dây 1 1 3 Bể tăng nhiệt 1 4 4 Tủ sấy 1 3 5 Máy khoan bàn 1 0,65 6 Máy mài thô 1 HCL12A 2,8 7 Máy thử nghiệm thiết bị điện 1 3M634 7 8 Bể khử dầu mỏ 1 4 9 Lò để luyện khuôn 1 3 Trang 6 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN +Số thiết bị hiệu quả : n hq =n* hq .n=0,73.9=6,57 ≈ 7 thiết bị K sd =0,2 và n hq =7 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được K max =2,1 + Phụ tải tính toán nhóm 4 : P tt =K max .K sd .P dm =2,1.0,2.26,65=11,2 (kW) Q tt =P tt .tgφ=11,2.1.33=15 (kvar) Vậy 2 2 2 2 11,2 15 tt tt tt S P Q= + = + = 19 (kVAr) +Dòng điện tính toán nhóm : 19 3. 3.0,38 tt tt dm S I U = = = 28,9 (A) 5.Tính phụ tải tính toán của nhóm 5 : Bảng số liệu phụ tải của nhóm 5 Stt Tên máy Số lượng Loại Công suất (KW) 1 Lò luyện để nấu chảy batit 1 10 2 Lò điện mạ thiết 1 3,3 3 Quạt lò đúc đồng 1 1,5 4 Máy khoan bàn 1 NC 12A 0,65 5 Máy uốn các tấm mỏng 1 C237 1,7 6 Máy cài phá 1 3A645 2,8 7 Máy hàn điểm 1 MTP 25 KVA 8 Chỉnh lưu selenium 1 BCA4M 0,6 (K d % =25%) +Công suất tác dụng của máy hàn điểm : P=S dm .cosφ=25.0,6=15 (kW) +Công suất tác tương dương của chỉnh lưa salenium : P td =P dm . %d =P dm. 25% =0,6. 25% =0,3 (kW) n=8 thiết bị n 1 =2 thiết bị n*=n 1 /n=2/8=0,25 P 1 =10+15=25 (kW) P=10+3,3+1,5+0,65+1,7+2,8+15+0,3=35,25 (kW) P*= P 1 /P=25/35,25=0,7 Với P*=0,7 và n*=0,25 tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được : n hq =0,45 +Số thiết bị hiệu quả : n hq =n* hq .n=0,45.8=3,6 ≈ 4 thiết bị K sd =0,2 và n hq =4 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : K max =2,64 +Phụ tải tính toán nhóm 5 : P tt1 =K qmx .K sd. P dm =2,64.0,2.35,25=19 (kW) Q tt =P tt .tgφ= 19.1,33=25,27 (kVAr) Vậy 2 2 2 2 19 25,27 tt tt tt S P Q= + = + = 32 (kVA) Trang 7 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN +Dòng điện tính toán nhóm 5 : 32 3. 3.0,38 tt tt dm S I U = = = 48,7 (A) Kết quả tính toán phụ tải của phân xưởng sửa chửa cơ khí được tóm tắt trong bảng như sau : Stt Các nhóm máy P tt (kW) Q tt (kVAr) S tt (kVA) 1 Nhóm 1 13,1 17,4 22 2 Nhóm 2 41,44 55,12 69 3 Nhóm 3 11,72 16 20 4 Nhóm 4 11,2 15 19 5 Nhóm 5 19 25,27 32 Công suất chiếu sáng tính toán của phân xưởng sửa chửa cơ khí : Ta chọn suất phụ tải :P o =15 (W/ m2) P cs =P o .S=15.45.15=10125 (W)= 10,125 (kW) +Công suất tính toán động lực của phân xưởng sửa chửa cơ khí : 5 1 ttdl dl dmi i P K P = = = ∑ 5 1 ttdl dl dmi i P K P = = = ∑ 0,85.(13,1+41,44+12+11,2+19)=82,23(kW) +Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng sửa chửa cơ khí : P ttpxscck =P dl +P cs =82,23+10,125= 92,355 (kW) +Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng sửa chửa cơ khí : Q ttpxscck =P ttpx .tgφ= 92,355.1,33= 122,83 (kVAr) 2 2 2 2 92,355 122,83 ttpxscck tt tt S P Q= + = + = 153,67 (kVA) §2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG CÒN LẠI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ DANH SÁCH PHÂN XƯỞNG, CÔNG SUẤT ĐẶT,DIỆN TÍCH ,LOẠI HỘ Stt Tên phân xưởng P đ (KW) S(m 2 ) Loại hộ 1 Phân xưởng nhiệt luyện 1 850 45x27 1 2 Phân xưởng đúc 1100 60x25 1 3 Phân xưởng cơ khí 900 45x20 3 4 Phân xưởng nhiệt luyện 2 1200 60x28 1 5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 45x15 3 6 Phân xưởng lắp ráp 850 50x15 1 7 Phòng thí nghiêm 200 30x20 1 8 Trạm khí nén 900 45x20 3 9 Nhà hành chính 200 30x10 3 Trang 8 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN Nhà máy có 9 phân xưởng, mỗi phân xưởng có diện tích mặt bằng nhất định và phân bố tương đối đều trên mặt bằng của nhà máy. Công suất đặt của mổi phân xưởng cho trước . Do đó ta xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng theo công suất đặt và hệ số nhu cầu : Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328 Hệ số nhu cầu và hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 1. Phân xưởng nhiệt luyện 1 : Ta có : công suất đặt : P d =850 (kW) Diện tích phân xưởng S=45x27 (m 2 ) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328 : Chọn P 0 =15 (W/m 2 ) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :K nc =0,6÷0,7 chọn K nc =0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang bảng 325 : Chọn Cosφ =0,9 do đó tgφ=0,48 +Công suất động lực : P dl1 =P d .k nc =850.0,7=595 (kW) +Công suất chiếu sáng: P cs1 =P 0 .S=15.45x27=18225 (w) =18,23 (kW) +Công suất tác dụng tính toán : P tt1 =P dl1 +P cs1 =595+18,23=613,23 (kW) +Công suất phản kháng tính toán : Q tt1 =P tt1 .tgφ=613,23.0,48=294,35 (kVAr) +Công toàn phần tính toán : 2 2 2 2 1 1 1 613,23 294,35 tt tt tt S P Q= + = + =680,2 (kVA) 2.Phân xưởng đúc : Ta có : Công suất đặt : P d =1100 (kW) Diện tích : S=60x25 (m 2 ) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328 : P 0 =12÷15 (W/m 2 ) Chọn P 0 =15 (W/m 2 ) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang325 : K nc =0,6÷0,7 Chọn K nc =0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 tr ang 325 : Cosφ=0,7÷0,8 chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75 +Công suất động lực : P dl2 =P d .K nc =1100.0,7=770 (kW) +Công suất chiếu sáng : P cs2 =P 0 .S=15.60.25=22500 (W) =22,5 (kW) +Công suất tác dụng tính toán : P tt2 =P dl2 +P cs2 =770+22,5=792,5 (kW) Trang 9 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN +Công suất phản kháng tính toán : Q tt2 =P tt2 .tgφ=792,5.0,75=594,38(kVAr) +Công suất toàn phần tính toán : 2 2 2 2 2 2 2 792,5 594,38 tt tt tt s P Q= + = + =990,63(kVA) 3.Phân xưởng cơ khí : Ta có : công suất đặt : P d =900 (kW) Diện tích : S=45x20 (m 2 ) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P 0 =15 (W/m 2 ) Hệ số nhu cầu tra bảngPL 1.3 trang 325: K nc =0,3÷0,4 chọn K nc =0,4 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325: Chọn cosφ= 0,6 do đó tgφ=1,33 +Công suất động lực: P dl3 =P d .K nc =900.0,4=360 (kW) +Công suất chiếu sáng : P cs3 =P 0 .S=15.45.20=13500 (W) =13,5 (kW) +Công suất tác dụng tính toán : P tt3 =P dl3 +P cs3 =360+13,5=373,5 (kW) +Công suất phản kháng tính toán : Q tt3 =P tt3 .tgφ=373,5.1,33=496,76(kVAr) +Công suất toàn phần tính toán : 2 2 2 2 3 3 3 373,5 496,76 tt tt tt S P Q= + = + =621,51 (kVA) 4.Phân xưởng nhiệt luyện 2: Ta có : công suất đặt : P d =1200 (kW) Diện tích : S=60x28 (m 2 ) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P 0 =15 (W/m 2 ) Hệ số nhu cầu tra bảngPL 1.3 trang 325: K nc =0,6÷0,7 chọn K nc =0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325: Cosφ0,7÷0,9 Chọn cosφ= 0,9 do đó tgφ=0,48 +Công suất động lực: P dl4 =P d .K nc =1200.0,7=840 (kW) +Công suất chiếu sáng : P cs4 =P 0 .S=15.60.28=25200 (W) =25,2 (kW) +Công suất tác dụng tính toán : P tt4 =P dl4 +P cs4 =840+25,2=865,2(kW) +Công suất phản kháng tính toán : Q tt4 =P tt4 .tgφ=865,2.0,48=415,3(kVAr) +Công suất toàn phần tính toán : Trang 10 [...]... SdmB(kVA) Số máy 750 2 (Do Việt Nam chế 750 (Do Việt Nam chế 2 tạo) 800 1 (Do ABB chế tạo) 630 2 (Do Việt Nam chế 1000 (Do Việt Nam chế 1 tạo) 750 (Do Việt Nam chế 2 tạo) Tên trạm B5 B3 B1 B2 B6 B4 Trang 19  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN PHẦN III: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CHO MẠNG ĐIỆN CUNG CẤP ĐIỆN TRONG MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP +Vì nhà máy thuộc hộ loại 1,nên đường dây cung cấp điện cho nhà máy... từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm dùng đường dây trên không lộ kép +Để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà máy ta dùng cáp ngầm +Do tính chất của phụ tải loại 1 nên dùng sơ đồ cung cấp điện hình tia Từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm biến áp B2, B3, B4, B5 dùng lộ kép, đến trạm B1, B6 dùng lộ đơn I CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG... Ptt27 + Qtt27 = 1722 + 1292 =215(kVA) 8 Trạm khí nén: Trang 11  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN Ta có: Công suất đặt: Pd=900 (kW) Diện tích: S=45x20 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7trang 328:P0=10÷15 (W/m2) Chọn P0=15 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7 Hệ số công suất:Cosφ=0,8÷0,9 Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75 + Công suất động lực: Pdl8=Pd.knc=900.0,7=630... 4107, 23 =0,79 Trang 13 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN => Cosϕ =0,8 Trang 14  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN PHẦN II: CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM, SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP §1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM I Xác định biểu đồ phụ tải: Chọn tỉ lệ xích m=0,7VA/mm2 Bán kính biểu đồ phụ tải: Góc phụ tải chiếu sáng: stt m.π 360.Pcs α cs = Ptt R= Do đó R = 1 Phân... phân phối trung tâm và 6 trạm biến áp phân xưởng Vì vậy ta chỉ cần so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng cao áp trong nhà máy Trang 21 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN Dự định công trình dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép do hãng FURUKAWA của hãng Nhật sản xuất Trang 22  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN 1 TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG ÁN 1: Đi dây theo sơ đồ hình tia Hộ loại 1 Hộ... cáp đồng 3 lõi do LENS chế tạo tiết diện 120 mm2 Tra bảng phụ lục 4.28 trang 375 ta được: r0=0,153 ( Ω / km ) −3 Suy ra: R = l.r0 = 40.10 0,153 = 0, 006 ( Ω ) ( Stt ) 2 209,382 −3 ∆P = 2 R.10 = 0, 006.10−3 = 1, 643 (kW) 2 U dm 0, 4 e Tổn thất công suất từ TPPTT đến B6: Trang 32  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN Ứng với cáp đồng XPLE tiết diện 70 mm2 Tra bảng phụ lục 4.32 trang 379 ta được:... dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phần đoạn của trạm phân phối trung tâm Tại mối tuyến dây vào, ra khỏi thanh góp, liên lạc giửa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ Để đảm bảo chống xét truyền từ dây vào trạm đặt chống xét van trên mỗi phân đoạn thanh góp Dụng cụ trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo chạn đất một pha trên tuyến cáp 10 Kv... nằm ở tọa độ: M(105;114,25) BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI Trang 16  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN Y(m) 6 187,5 164 160 4 7 133,5 1 M(114,25;105) 100 9 84,13 72,5 8 2 3 40 37,49 30 105 112,5 125 Chú thích: 5 195 202,5 217,5 X(m) Phụ tải chiếu sáng Phụ tải động lực § 2 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP I Chọn máy biến áp cho phân xưởng: Trang 17  ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN Căn cứ vào... cách trung bình hình học D=2 m Tra bảng PL 4.6 trang 326 ta được r0=0,21 Ω / km và x0=0,358 Ω / km Icp=445 (A) > Isc=237,12 (A) ∆U = PR + QX 3256,82.0, 21.8 + 2502, 49.0,358.8 = = 631,92 (V) U dm 2.10 Trang 20 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN ∆U > ∆U cp = 5%∆U dm = 500 V +Với dây AC-185 có khoảng cách trung bình hình học D=2m Tra bảng PL 4.6 trang 366 ta được r0=0,17 Ω / km và x0=0,377 Ω /... áp có công suất 800 (kVA) 10/0,4 (kv) do ABB chế tạo Trạm B6: S dmB ≥ Stt = 804,38 (kVA) Chọn 1 máy biến áp có công suất 1000 (kVA) 10/0,4 (kv) do Việt Nam chế tạo 2 Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 1: Xét trường hợp sự cố một máy biến áp, máy còn lại có khả năng chạy quá tải trong thời gian 1-2 ngày để sửa chữa, đồng thời cắt bớt các phụ tải không quan trọng Trong trường hợp này công suất . 584,47 630 (Do Việt Nam chế 2 B2 7 Phòng thí nghiệm 215 8 Phòng khí nén 804,38 1000 (Do Việt Nam chế tạo) 1 B6 4 PX nhiệt luyện 2 959,71 750 (Do Việt Nam chế tạo) 2 B4 Trang 19 ĐỒ ÁN CUNG CẤP. bảng PL 1.7 trang 328: P 0 =15 (W/m 2 ) Hệ số nhu cầu tra bảngPL 1.3 trang 325: K nc =0,6÷0,7 chọn K nc =0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325: Cosφ0,7÷0,9 Chọn cosφ= 0,9 do đó tgφ=0,48 +Công. bảng PL 1.7 trang 328: P 0 =15 (W/m 2 ) Hệ số nhu cầu tra bảngPL 1.3 trang 325: K nc =0,3÷0,4 chọn K nc =0,4 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325: Cosφ 0,5÷0,6 chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ= 1,33 +Công

Ngày đăng: 10/08/2014, 02:21

Xem thêm: do an cung cap dien pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w