Giáo trình hướng dẫn cách thiết lập tần số sóng cho các hệ thống kênh liên lạc phần 4 doc

10 389 2
Giáo trình hướng dẫn cách thiết lập tần số sóng cho các hệ thống kênh liên lạc phần 4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 32 Trong đó nhiễu xạ do vật chắn cong ít xảy ra và chỉ có khi các đường truyền bò cắt bởi các vật chắn rất lớn như các dãy núi Việc tính toán tổn hao này rất khó. Trong khi tổn thất nhiễu xạ do vật chắn hình nên thường xảy ra hơn nó là tổn hao khi các cây cao hoặc các nhàcao tầng cắt đới cầu Fresnel thứ nhất. Tổn thất hình nêm được tính như sau. Đối với các vật chắn được xét tất cả các tham số hình học gộp lại với nhau thành một số không thứ nguyên duy nhất ký hiệu là Vđược tính bằng phương trình sau: v= h[(2/)*(1/d 1 *1/d 2 )] 1/2 Trong đó:  : Bước sóng của sóng mang trung tâm (m) d 1 :Khoảng cách từ trạm 1 đến vật chắn (m) d 2 : Khoảng cách từ trạm 2 đến vật chắn (m) h : Độ cao của đỉnh vật chắn so với đường nằm ngang nối hai đầu cuối đường truyền. Nếu độ cao ở dưới đường này thì h là âm (m). Lúc đó tổn hao vật chắn này gây ra được tính bằng công thức : L(v) =6,4+20 lg[(v+1) 1/2 +v](dB) Tổng tổn hao của nhiều vật chắn hình nêm trên đường truyền chính tổn thất vật chắn của đường truyền. 18.Tổn hao hấp thụ của khí quyển. . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 33 Thường do sự hấp thụ của khí quyển nên không gian có một tổn hao đặc trưng a dB/Km. Nên khi tính toán cho một đường truyền cụ thể dài d Km thì tổn hao này sẽ bằng a*d dB.Giá trò của a có thể lấy theo báo cáo 719-2 CCIR. Loại tổn hao này tăng theo tầng số và có nhiều đột biến bất thường khi tấn số thay đổi. 19.Tổng tổn hao Nó là tổng tổn hao tính toán ở các phần trên.  ĐỘ LI 20.Độ lợi của anten Đây là tổng các độ lợi của các anten ở mỗi một đầu cuối của tuyến. Độ lợi của anten phụ thuộc vào đường kính của anten, tần số làm việc,gốc mở hiệu dụng của anten và được biểu diễn bằng công thức: G=20 lgD -20lg +10lgn +9,943 dB Trong đó: D: là đường kính đóa anten (m) : là bước sóng ở tần số trung tâm(m) n: là góc mở hiệu dụng của anten 21.Độ lợi máy phát. Đây là công suất ở đầu ra chính máy phát không phải sau bất kỳ một mạch lọc rẽ nhánh hay bộ lọc nào. Nó thường được đo bằng dB. 22.Tổng độ lợi Nó là tổng của hai bước trên 23.Tổng tổn hao Đây là tỉ số cung cấp ở đầu ra của máy phát trước các mạch rẽ nhánh và công suất đưa lên máy thu tương ứng sau các mạch rẽ nhánh, trong các điều kiện lan truyền và các hoạt động của hệ thống thực. Nó là hiệu dB của các tổn hao trừ tổng các độ lợi của anten và được ký hiệu là A 1 . 24.Mức đầu vào của máy thu P r (dBm) Nó bằng công suất đưa ra của máy phát P t trừ đi tổng tiêu hao A 1 đã tính được biểu diễn bằng công thức sau: P r =P t -A 1 (dBm) 25-26.Các ngưỡng thu được. RXavà RXb là hai giá trò mức ngưỡng thu. Thực tế nó tương ứng với các tỉ lệ lỗi bit 10 -3 và10 -6 tương ứng. Mức ngưỡng 10 -3 đưa vào máy tính toán độ suy giảm lý thuyết, tỉ số sóng mang trên tạp âm để tạo ra một lượng giao thoa giữa các ký hiệu không thể chất nhận và mức 10 -6 được đưa và tính toán độ suy giảm tỉ số C/N để tạo ra mục tiêu các khúc suy giảm chất lượng. . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 34 27-28.Độ dự trữ Fading phẳng. FM a và FM b là độ dự trữ Fading phẳng chúng là các hiệu số giữa mức vào của máy thu không Fading đã tính toán P r và mức ngưỡng máy thu tức là: FM a =P r - RX a đối với BER =10 -3 FM b =P r -RX b đối với BER =10 -6  CÁC HIỆU ỨNG FADING PHẲNG 29.Xác xuất Fading nhiều tia P 0 để tính Fading nhiều tia ta dùng phương trình của Majoli như sau: P 0 =0,3*a*C(f/4)(d/50) 3 Trong đó : P 0 :xác suất xuất hiện Fading phẳng nhiều tia d: Độ dài đường truyền(Km) C: hệ số đòa hình f: tần số trung tâm của sóng mang (GHz) a: Là hệ số cải tiến đặc trưng cho độ gồ ghề của đòa hình . Hệ số đòa hình C được chọn như sau : 1 Cho đòa hình trung bình có khí hậu ôn đới. 4 Trên mặt nước bờ biển hoạc khí hậu ẩm ướt hay khí hậu biểu thò sự đão nhiệt mạnh đã co ở các nước xa mạc C = 0,25 Cho miền núi và khí hậu khô a: có gía trò từ 0,25 đến 4 khi độ gồ ghề giảm 30-31.Xác suất đạt các mức ngưỡng RX a và RX b . Đây là xác suất của Fading phẳng đạt tới hai ngưỡng vào của máy thu RX a và RX b vượt các độ dự trữ Fading FM a và FM b tương ứng và được biểu diễn bằng công thức: P a =10 -FM a / 10 P b =10 -FM b / 10 32-33.Khỏang thời gian Fading :T Công bố 338-5 của CCIR cho một phương trình đối với độ sâu Fading đã cho, khoảng thời gian của nó phân bố theo quy luật chuẩn logarit và giá trò trung bình của nó T giây cho bởi: T , =C 2 10 - 2 F / 10 f  2 Đối với hai độ dự trữ Fading riêng biệt FM a và FM b cho bởi các bước trên có giá trò của các khoảng Fading T a và T b là: . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 35 T a = C 2 10 - 2 FM a / 10 f  2 , BER>10 -3 T b = C 2 10 - 2 FM b / 10 f  2 , BER> 10 -6 Trong đó: F: là dộ dự trữ Fading sâu  độ dự trữ Fading FM a và FM b FM a ,FM b :Độ dự trữ Fading phẳng  2 ,  2 , C 2 :Là các hằng số có liên quan đến số Fading trên một giờ 34-35.Xác suất Fading dài hơn 10s và 60s Đây là xác suất Fading làm cho đường truyền trở nên không sử dụng được nó được tính bằng biểu thức sau: P(T a ) =P(10) = 0,5 [1-erfc(Z a )]=0,5 erfc(Z a ) P(T b ) =P(10) = 0,5 [1-erfc(Z b )]=0,5 erfc(Z b ) Trong đó: Erfc(Z) là hàm xác suất lỗi tích chập có cho ở phần mục lục . Các giá trò Z a và Z b được tính toán theo biểu thức liên quan đến trung điểm chuẩn logarit đối với trung bình chuẩn logarit và hiệp phương sai Gauss và được tính bằng công thức: Z a = 0,548 ln(10/T a ) Z b = 0,548 ln (10/T b ) 36.Xác suất BER vượt 10 -3 Đây là xác suất sẽ xuất hiện gián đoạn thông tin nó không có nghóa rằng sự gián đoạn thông tin này kéo dài trong 10s hoặc hơn. Nó được tính bằng công thức: Xác suất BER>10 -3 =P 0 *P a 37.xác suất mạch trở nên không thể sử dụng được do Fading phẳng P u Đây là xác suất mạch sẽ có BER lớn hơn 10 -3 10 -3 trong khoảng thời gian lớn hơn 10s. Nó được biểu diễn bằng công thức: P u =P 0 *P a *P(10) 38.Bộ khả dụng của tuyến: Điều này được hiển thò bằng phần trăm và được cho bằng P u xác đònh ở bước trên tức là: Độ Khả dụng =100(1-P u )% 39.Xác suất BER 10 -6 Nó được tính bằng biểu thức : Xác suất BER> 10 -6 =P 0 *P b 40.Xác suất BER>10 -6 trong khoảng 60s Xác suất BER >10 -6 trong khoảng 60s =P 0 *P(60) 41.Xác suất BER >10 -3 do Fading lựa chọn. Gián đoạn do Fading lựa chọn trong tháng xấu nhất trong năm: . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 36 Ở đây ta sử dụng phương pháp Majoli để thực hiện phép tính này Theo Majoli ta có: Xác suất BER>10 -3đối với Fading lựa chọn như sau: %Thời gian gián đoạn thông tin do Fading =200K[2*d 1,5 ( b /log 2 M)* 10 -6 ] 2 % Trong đó: :Là khoảng thời gian xuất hiện sự hoạt động của Fading nhiều tia xấu nhất. 1 Với P 0 >10 = 0,182*P 0 0,1 Với 0,1<P 0 < 2 1,44*P 0_ Với P 0 <10 -2 K: Là hằng số phụ thuộc vào cách điều chế 15,4 Đối với 64 QAM K= 5,5 Đối với 16 QAM 7,0 Đối với 8 PSK 1,0 Đối với 4 PSK d: Khoảng cách đường truyền (Km).  b :Tốc độ bit cực đại (Mbit/s) M: Số mức trong sơ đồ điều chế 42.Tổng gián đoạn thông tin BER >10 -3 Tổng gián đoạn thông tin BER 10 -3 là tổng của kết qủa đã tính ở bước 36 vá 41 . 43.Xác suất BER>10 -6 do Fading lựa chọn. Cách thức và công thức tính như là ở bước 40 nhưng có nhân thêm một hệ số bằng 9,82 vì công thức ở bước 40 là tính cho BER bằng 10 -3 khi BER =10 -6 hình dạng của dấu ấn khác đi nên khi lấy tích phân hai lớp thì các cận cũng thay đổi. 44.Tổng BER 10 -6 Tổng gián đoạn thông tin BER>10 -6 là tổng của kết qủa đã tính ở bước 39 và 43  CÁC TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG 45.Độ không sử dụng của thiết bò. Mặc dù các thiết bò sử dụng trong một hệ thống Viba thường có độ tin cậy rất cao. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi các hư hỏng làm gián đoạn thống tin liên lạc. Sự gián đoạn có ảnh hûng rất lớn trong các hệ thống không có dự phòng nóng. Nó là loại thành phần chính của độ không sử dụng được của tuyến. Trong các hệ thống không có dự phòng, việc tính toán độ không sử dụng được của thiết bò được tiến hành như sau: Độ khả dụng =100*[-MTBF)/(MTBF + MTTR) +1] Độ khả dụng =100*[(MTTR)/(MTBF + MTTR)% MTBF: Là thời gian trung bình Giữa các sự cố tính bằng giờ . . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 37 MTTR: Là thời gian trung bình để khôi phục lại dòch vụ tính bằng giờ thường là 2,4,8 giờ. Theo thống kê của CCIR các giá trò đặc trưng của MTBF đối với các mẫu thiết bò khác nhau như trong bảng sau: Thiết bò MTBF (năm) Thiết bò MTBF(năm) Thiết bò ghép kênh Ghép kênh sơ cấp Mux bậc 3 4,5 8,2 Mux bậc 2 Mux bậc 4 9,4 5,8 Máy thu phát vô tuyến Không bảo vệ 2 Mbit/s Không bảo vệ 140Mbit/s 1,0 5,7 Bảo vệ 34 Mbit/s Bảo vệ 140 Mbit/s 53,5 540 Thiết bò phụ trợ Chuyển mạch lựa chọn 250000 10 7 Chuyển mạch dự phòng nóng 83333 Nguồn 10 -7 Thiết bò sợi quang (trên 100 Km dường) 2,8 46.Độ không sử dụng được do mưa . Đây là loại Fading góp phần chủ yếu vào độ không sử dụng của tuyến .Khi tần số sóng mang của hệ thống nằm trong khoảng từ 7 GHz trở lên .ở các tần số sóng mang nhỏ hơn 7 GHz tổn hao do mưa rất nhỏ và có thể bỏ qua .Quá trình tính toán độ không khả dụng do mưa vô cùng phức tạp gồm các bước sau : B1: Thu nhận cường độ mưa vượt 0,01% thời gian hợp thành 1 phút đo tại mặt đất trung tâm. B2: Tính toán ban đầu để xác đònh tiêu hao đặc trưng R R=K*R  dB/Km Trong đó: R: cường độ mưa tính trung bình mm/h thời gian hợp thành T i . Các tham số k và phân cực vô tuyến cho bởi: K=[K n +K v +(K H +K V ) cos 2  cos2]/2  =[K H  H +K v  V +( K H  H - K v  V ) cos 2  cos2]/2K Trong đó:  :Góc phẳng của đường truyền  : Góc nghiêng phân cực đối với phân cực ngang Các giá trò K H , K v và  H ,  V cho ở bảng sau: Tần số (GHz) K H K v  H  V 7 8 10 12 15 0,00301 0,00454 0,0101 0,0188 0,0376 0,00265 0,00395 0,00887 0,0168 0,0335 1,332 1,327 1,276 1,271 1,154 1,312 1,310 1,264 1,200 1,128 . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 38 20 25 30 0,0751 0,124 0,187 0,0691 0,113 0,167 1,099 1,061 1,021 1,065 1,030 1,000 B3: Tính độ dài hiệu dụng d e của tuyến: d e = r*d Với r=(1+0,045*d) -1 B4: Đánh giá tiêu hao đường truyền một 0,01% thời gian cho bởi: A 0,01 = Rd 2 =Rrd dB B5: Tính thời gian vượt tiêu hao A p bằng biểu thức: A p =0,12(A 0,01 )*P [-(0,546+0,431LgP)] dB Trong đó A p là tiêu hao (dB) vượt trong P% thời gian. 47. Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tia . Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tia là phần trăm xác suất của tuyến trở nên không sử dụng được hay là phần trăm xác suất của BER >10 -3 trong vòng lớn hơn 10 giây do Fading phẳng nhiều tia và được tính bằng công thức: %Xác suất của tuyến trở nên không sử dụng được = 100*P u 48.Độ không sử dụng được do Fading nhiều tia lựa chọn. Điều này có thể xác đònh bằng tích của độ gián đoạn Fading nhiều tia như đã xác đònh ở bước 41 và P(10) tức là tính bằng công thức: Độ không sử dụng được =100*P(10)*(Xác suất của BER>10 -3 lựa chọn) 49.Tổng độ không sử dụng được tính theo phần trăm. Nó là độ tổng không sử dụng được tính theo phần trăm của tất cả các phần đã tính toán ở các bùc 45, 46, 47, 48. V. THỦ TỤC CHỌN VỊ TRÍ. 1. Nghiên cứu các đường truyền trên bản đồ. Bước đầu tiên của việc chọ lựa vò trí là chọn ra vài tuyến Viba thực thi trên bản đồ. Như đã nghiên cứu trước, các thông tin liên hệ đến hệ thống Viba thiết kế nên được thu nhận. Những thông tin yêu cầu là: a/ Cách đòa điểm của các cơ quan sẽ được nối với hệ thống. b/ Các đường truyền, tần số của các hệ thống Viba đã có trước hoặc sẽ có trong tương lai ở những vùng gần bên tuyến thiết kế. c/ Các đòa diểm của các trạm Radar và các sân bay. e/ Hướng đến của q đạo vệ tinh Trong việc vẽ đường truyền kiểm tra các phần sau đây: a/ Chiều dài tuyến . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 39 b/Sự cân bằng của chiều dài tuyến c/Điều kiện trực xạ Khi tuyến thiết kế được nố với một tuyến Viba đã có sẵ kế hoạch sử dụng tuyến hai tần số, số bước nhảy của tuyến nên hợp lí. d/ Giao thoa vô tuyến với các hệ thống Viba khác bao gồm trạm mặt đất hoặc từ các ra đa. e/ Sự bảo vệ q đạo giữa các vệ tinh tónh f/ Tính chất đòa lý tự nhiên của vùng phản xạ đất h/Đường vào trạm Có rất nhiều tuyến có thể nghiên cứu trên bản đồ. Tuy nhiên có một vài tuyến có vẻ như thuận lợi hơn các tuyến khác nên được nghiên cứu kó hơn chú ý đến điều kiện lan truyền và tính kinh tế. 2. Nghiên cứu chi tiết trên bản đồ. Các đường truyền đã được chọn thử Được kiể tra về sự truyền dẫ Viba, phẩm chất truyền độ tin cậy, tính kinh tế bởi công việc bàn giấy trên bản đồ chi tiết với tỷ lệ 1/50.000 đến 1/10.000 và 20 đến 10 đường chu tuyến. Để nghiên cứu việc truyền dẫn cần phải kiểm tra các phần sau bằng cách vẽ và tính toán. a/ Mặt cắt nghiên đường truyền Viba b/ khoảng cách hở an toàn cho đới cầu Fresnel thứ nhất cho các giá trò khác nhau có thể có của K và độ cao anten cần thiết. c/ Đòa điểm chính xác của diện tích phản xa đất và các đặc tính đòa lý của nó trên bản đồ. d/ Góc chính xác giữa đường truyền và hướng q đạo vệ tinh. Về dộ tin cậy và phẩm chất truyền dẫn cho những mục sau đây nên được nghiên cứu trên mỗi đương truyền và toàn bộ hệ thống từ điểm đầu đến điểm cuối, dựa vào những nghiên cứu về truyền dẫn đã đề cặp ở trước và chỉ tiêu kỹ thuật sẽ thực hiện của hệ thống. a/ Tạp âm nhiệt b/ Tạp âm giao thoa c/ Xác suất tạp âm đột biến nháy và sự cần thiết của phân tập không gian d/ Tạp âm méo dạng do lan truyền ( cho các hệ thống dung lượng lớn) So sánh tính kinh tế giữa các tuyến đã chọn có thể thực hiện một cách nhanh chóng dựa vào các yếu tố sau: a/ Số trạm lặp b/ Chiều cao giả đònh của tháp anten c/ Số đường truyền đòi hỏi phải phân tập không gian d/Chiều dài của lối vào sẽ được xây dựng 3. Khảo sát vò trí. Từ kết quả của các nghiên cứu đã đề cặp ở trên và so sánh, hai hoặc ba tuyến có thể được chọn để khảo sát thực tế để xem các tính toán có đúng hay không. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp chỉ có một đường truyền có thể thực thi vì các nguyên nhân khác nhau như là điều kiện đòa hình. Các nghiên cứu cụ thể nên được thực hiên ở . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 40 mọi vò trí đề nghò và nó thích hợp hơnđể khảo sát vò trí trong những điều kiện khí hậu khác nhau như là mùa nắng và mùa mưa. Các mục kiểm tra trong việc khảo sát chỗ có thể là như sau: a/Vò trí 1. Diều kiện đòa hình thực tế 2. sự tồn tại của các vùng bằng phẳng hoặ san bắng cần thiết 3. Tính chất tự nhiên của đất 4.Vận tốc cực đại và hướng chính của gió 5. Giấy phép sử dụng hợp pháp của vò trí 6. Đòa chỉ của vò trí b/ Đường vào 1. Đường sẵn có 2. Đường vào trạm sẽ xây dựng và chiều dài của nó c/ Nguồn điện dân dụng cung cấp 1. Sự sẵn có của nguồn điện dân dụng 2.Độ dài củường dây điện để đưa điện vào trạm 3. Điện áp ,tần số và khoản cách biến thiên của nguồn điện sử dụng 4. Độ tin cậy của nguồn điện dân dụng d/ Các nhà trạm và tháp anten sẵn có (Nếu chúng cũng được sử dụng cho hệ thống mới). 1. Khoản không gian sẵn có cho hệ thống mới hoặc khả năng nới rộng của nhà trạm nếu cần. 2. Chiều cao và số lượng anten tối đa có thể gắn vào tháp anten sẵn có 3. Vò trí chính xác và phát họa của nhà trạm và tháp anten e/ Sụ truyền dẫn Viba. 1. Xác nhận trạng thái trực xạ bằng cách thử bằng gương 2. Sự cảng trở của tầm nhìn đến vò trí các trạm kế cận hoặc sự phản xạ Viba có thể do các nhà cao tầng, cây cối ở gần 3.Sự xác nhận của khoản hở an toàn trên các đỉnh gồ dhề bằng cách đo đạt sự suy giảm góc bằng cách sử dụng la bàn phát. 4. Quan sát bằng mắt diện tích phản xạ đất nếu có thể được f. Công việc bảo trì (Cho các trạm không có người) 1. Thời gian đi từ trạm bảo trì 2. Khả năng đi vào trạm trong mùa mưa g. Sự lắp đặt. 1. Độ khả dụng của nước và nguồn điện ở vò trí tiến hành việc lắp đặt 2. Các phương tiện vận chuyển đia phương h/ Các thông tin chỉ dẫn 1. các bản đồ đường xá 2. Thời gian đi vào trạm từ tuyến đường gần nhất 3. Đòa hình xunh quanh vò trí 4. Các thử nghiệm truyền dẫn . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 41 Ngày nay, việc truyền dẫn thử chỉ được thực hiện khi các đặc tính truyền dẫn của đường truyền thiết kế không thể dự đoán được bởi dữ liệu của các đường truyền tương tự. Các mục truyền dẫn như sau: a/ Xác suất xảy ra Fading. Các thử nghiệm cho mục đích này có thể là cần thiết cho một đường truyền mà dường như chòu Fading rất nghiêm trọng trong một khoản thời gian xác đònh nào đó trong năm. Cho các thử nghiệm các mức tín hiệu nhận được thu được liên tục bằng cách sử dụng máy phát thử Viba và một đồng hồ trường mạnh trong một vài tuần hoặc một vài tháng khi mà mọi truyền dẫn dường như không thuận lợi. b/ Hệ số phản xạ hiệu dụng. Một biểu đồ độ cao có thể thiết lập nếu hệ số phản xạ hiệu dụng của vùng phản xạ trong tuyến thiết kế rất khó để giả đònh. Biểu đồ độ cao được theo bằng cách di chuyền liên tục anten theo chiều thẳng đứng 20 hoặc 30 mét. c/ Giao thoa vô tuyến. Khi giao thoa vô tuyến từ các nguồn Viba khác không thể dự đoán chính xác được, mức tín hiệu giao thao đến cần được đo đạc bởi một đồng hồ trường mạnh ở các vò trí đề nghò. 5. Quyết đònh cuối cùng về đường truyền. Dự trên các thông tin có được từ việc khảo sát vò trí tuyến Viba có thể thực hiện sẽ được quyết đònh. Tiến hành các nghiên cứu khác nhau về phẩm chất truyền dẫn độ tin cậy, sự lắp đặt, tổn hao bảo trì Sự lựa chọn đường truyền của tuyến Viba sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của hệ thống Viba thiết kế. Công việc chọn vò trí liên quan đến nhiều hệ số khác nhau mà đôi khi đối ngược lẫn nhau do đó phải có một kiến thức rộng rãi và một kinh nghiệm vững vàng để thu được kết qủa tốt nhất. VI. XÂY DỰNG NHÀ TRẠM VÀ ĐƯỜNG VÀO. Các nhà trạm bằng bêtông cốt thép thường được sử dụng cho các trạm Viba, nhưng trong một vài trường hợp khi chỉ có một lượng nhỏ các thiết bò cần có ở trạm, có thể sử dụng loại nhà hộp sẵn có. Các nhà trạm có thể phân làm hai loại sau: trạm đầu cuối và trạm điểm nối điểm. 1. Nhà ở các trạm đầu cuối. Trạm đầu cuối thường đặt trong các vùng có dân cư thường có các nhân viên làm việc. Trong rất nhiều trường hợp nhà trạm thường đòi hỏi chứa các trạm đầu cuối dồn kênh cũng như là các thiết bò Viba, bởi vì sự sắp xếp này cho phép sử dụng các loại ti6ẹ nghi này cũng như nguồn điện cung cấp, phòng cơ quan, kho lưu trữ. Nó cũng cho phép làm ngắn các kết nối giữa các thiết bò vô tuyến, các thiết bò dồn kênh và trao đổi điện thoại. 1. Sự sắp xếp phòng ốc Các phòng trong nhà trạm nên được sắp xếp giống như sau. 1/Bố trí phòng thiết bò kế phòng điều khiển nơi có nhân viên kỹ thuật làm việc hầu hết các thời gian. . . trước, các thông tin liên hệ đến hệ thống Viba thiết kế nên được thu nhận. Những thông tin yêu cầu là: a/ Cách đòa điểm của các cơ quan sẽ được nối với hệ thống. b/ Các đường truyền, tần số. truyền(Km) C: hệ số đòa hình f: tần số trung tâm của sóng mang (GHz) a: Là hệ số cải tiến đặc trưng cho độ gồ ghề của đòa hình . Hệ số đòa hình C được chọn như sau : 1 Cho đòa hình trung. 0,1<P 0 < 2 1 ,44 *P 0_ Với P 0 <10 -2 K: Là hằng số phụ thuộc vào cách điều chế 15 ,4 Đối với 64 QAM K= 5,5 Đối với 16 QAM 7,0 Đối với 8 PSK 1,0 Đối với 4 PSK d: Khoảng cách đường

Ngày đăng: 10/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan