Giải pháp nào cho trái tim mỏi mệt? Khi trái tim mệt mỏi, hoạt động bơm của tim trở nên yếu đi, máu lưu thông qua tim cũng như khắp cơ thể với tốc độ chậm hơn và ứ đọng lại, dịch từ các mạch máu thoát ra ngoài, tích tụ lại ở phổi (chèn ép phổi gây ho, khó thở, thở hụt hơi khi gắng sức hoặc khi nằm); ở chi gây phù ở bàn chân, cẳng chân; toàn thân mệt mỏi. Đó chính là tình trạng suy tim. Khó nhận biết? Giai đoạn đầu suy tim rất khó chẩn đoán chính xác, dễ nhầm với bệnh hô hấp, người bệnh thường chỉ tự mua thuốc về dùng. Điển hình như bác Nguyễn Đức Thân, 66 tuổi, tổ 28 phường Trung thành, TP Thái Nguyên: “Tôi thấy mệt mỏi và ho nhiều nên mua kháng sinh về uống, cả mấy tháng không khỏi. Cứ nằm xuống là khó thở, nằm nghiêng, nằm ngửa đều khó chịu, chỉ có ngồi dậy thì đỡ hơn. Đi khám mới phát hiện ra suy tim”. Trường hợp của anh Ngành, trú tại số 3, ngõ 82, tổ 51 Nghĩa Tân – Hà Nội thì lại nhầm lẫn dấu hiệu của suy tim với di chứng của lần tai biến cũ: “Tôi thường xuyên bị nặng ngực và hoa mắt chóng mặt, đi lại phải có người dìu vì đầu cứ muốn chúi xuống tưởng rối loạn tiền đình, cứ đơn thuốc cũ mua về dùng mãi không đỡ. Đến khi bệnh nặng mới phát hiện ra thì số ngày ở viện nhiều hơn ở nhà”. Điều trị nan giải Suy tim được giới y học coi là chứng bệnh nan y, diễn tiến có thể tiến triển âm thầm qua nhiều năm, hoặc trở nặng sau một cơn cấp tính. Nguyên nhân không đơn thuần do những tổn thương thực thể tại tim (bệnh van tim, bệnh cơ tim…) mà còn do rất nhiều bệnh đến từ hệ thống mạch máu (tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thiểu năng vành, xơ vữa mạch…) hoặc toàn thân (bệnh tuyến giáp trạng, tiểu đường, nhiễm trùng, thiếu máu). Mục tiêu điều trị nhằm làm chậm tiến trình suy tim, giảm các triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Trong những năm gần đây phương pháp can thiệp ngoại khoa đã mở ra nhiều hy vọng mới, nhưng chỉ định của phương pháp này vẫn còn hạn hẹp. Song cho dù sử dụng phương pháp nào thì điều trị suy tim vẫn phải toàndiện. Cần có sự phối hợp chủ động của người bệnh với thầy thuốc và nỗ lực của của bản thân để thay đổi chế độ sinh hoạt: ăn giảm muối, hạn chế nước, giảm cân, tập luyện; bỏ thuốc lá, các chất kích thích…nhằm giảm bớt gánh nặng cho tim. Giải pháp phòng ngừa và cải thiện cuộc sống cho người bệnh “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” là lời khuyên hữu ích cho những người có nguy cơ cao bị suy tim. Sử dụng thêm các sản phẩm chuyên biệt để phòng và hỗ trợ điều trị suy tim là một trong những giải pháp hiệu quả đã được nhiều người lựa chọn. Bác Thân cho biết “Tôi điều trị ở nhiều bệnh viện, bệnh tình có thuyên giảm nhưng mệt mỏi, khó thở đêm và phù chân vẫn không dứt hẳn. Từ khi dùng thêm Ích Tâm Khang ngày 4viên, tôi thấy sức khỏe cải thiện nhiều, đêm nằm ngủ được vài tiếng. Bây giờ tôi có thể đi bộ cả 100m vẫn chưa thấy mệt, không như trước đi khoảng 10 m đã phải đứng lại để thở”.Còn anh Ngành, sau hơn một năm sử dụng Ích Tâm Khang, những cơn đau bóp ngẹt tim đã giảm hẳn, đi lại không cần phải người dìu. Bên cạnh niềm vui đỡ bệnh anh chia sẻ “ Cả năm nay chưa phải nhập viện, tôi như trút được gánh nặng trên vai vợ con. Nhiều năm nay cả nhà phải sống trong tâm trạng bất an vì bệnh tình của tôi”. Suy tim là điểm đến của rất nhiều bệnh tim mạch. Phòng ngừa suy tim phải bắt đầu từ ý thức phòng tránh bệnh của mỗi người. Khi mắc bệnh cần kiên trì, bền bỉ, kết hợp nhiều phương pháp trong điều trị là giải pháp giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ . Giải pháp nào cho trái tim mỏi mệt? Khi trái tim mệt mỏi, hoạt động bơm của tim trở nên yếu đi, máu lưu thông qua tim cũng như khắp cơ thể với tốc độ chậm. bớt gánh nặng cho tim. Giải pháp phòng ngừa và cải thiện cuộc sống cho người bệnh “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” là lời khuyên hữu ích cho những người có nguy cơ cao bị suy tim. Sử dụng. đã mở ra nhiều hy vọng mới, nhưng chỉ định của phương pháp này vẫn còn hạn hẹp. Song cho dù sử dụng phương pháp nào thì điều trị suy tim vẫn phải toàndiện. Cần có sự phối hợp chủ động của