110 Sau khi chép xong, router sẽ kiểm tra lại IOS mới trong flash. Sau khi kiểm tra hoàn tất thì lúc này router đ ã sẵn sang cho bạn khởi đ ộ ng lại đ ể sử dụng IOS mới. Hình 5.2.5 5.2.6. Quản lý IOS băng Xmodem Khi khởi đ ộ ng router mà IOS lưu trong flash bị xoá mất ho ặ c bị lỗi thì bạn phải khôi phục lại IOS từ chế đ ộ ROM monitor (ROMmon). Ở nhiều thiết bị Cisco, chế đ ộ ROMmon đư ợ c hiển thị bởi dấu nhắc rommon 1> Bước đ ầ u tiên bạn cần phải xác đ ị nh xem tại sao router không tải đư ợ c IOS từ flash. Nguyên nhân là do mất IOS hay IOS bị lỗi. Bạn kiểm tra flash bằng lệnh dir flash: Nếu trong flash vẫn có một IOS bình thường thì bạn thử khởi đ ộ ng router bằng IOS này bằng lệnh boot flash:. Ví dụ: nếu trong flash có rommon 1>boot flash:c2600-is-mz.121-5 Nếu router khởi đ ộ ng bình thường thì có 2 vấn đ ề bạn cần kiểm tra xem tại sao router lại khởi đ ộ ng vào chế đ ộ ROMmon mà không khởi đ ộ ng từ IOS trong flash. Đ ầ u tiên, bạn dung lệnh show version đ ể kiểm tra giá trị của thanh ghi cấu hình xem có đ úng giá trị mặc đ ị nh hay không. Nếu giá trị thanh ghi cấu hình đ úng thì 111 bạn dung lệnh show startup - config đ ể xem có lệnh boot system nào cấu hình cho router khởi đ ộ ng vào chế đ ộ ROM monitor hay không. Nếu router vẫn không khởi đ ộ ng đư ợ c hoặc là bạn không thấy có IOS nào trong flash thì bạn cần phải chép một IOS mới. Từ chế đ ộ ROMmon, bạn có thể chép tập tin IOS bằng Xmodem qua đư ờ ng console hoặc bằng TFTP. Chép IOS bằng Xmodem từ chế độ ROMmon. Trước tiên, bạn cần phải có tập tin IOS trên máy tính như HyperTerminal chẳng hạn. Bạn có thể chép IOS với tốc đ ộ mặc đ ị nh của đư ờ ng console là 9600, hoặc là bạn có thể nâng tốc đ ộ lên 115200. Trong chế đ ộ ROMmon, bạn dùng lệnh confreg, router sẽ hiển thị các giá trị mà bạn có thể thay đ ổ i đư ợ c. Sau đ ó bạn sẽ gặp câu hỏi “change console baud rate? y/n [n];”, nhập chữ y đ ể xác nhận tốc đ ộ mới. Sau khi thay đ ổ i tốc đư ờ ng console và khởi đ ộ ng lại router vào chế đ ộ ROMmon, bạn nên kết thúc phiên k ế t nối cũ (tốc đ ộ 9600) và thiết lập lại phiên kết nối HyperTerminal mới với tốc đ ộ mới là 115200 bit/s. Hình 5.2.6a Bây gi ờ bạn dùng lệnh xmodem đ ể chép phần mềm IOS từ PC. Cấu trúc câu lệnh này nh ư sau: xmodem – c image_file_name. Ví dụ: bạn chép IOS có tên là “c2600-is-mz.122-10a.bin” thì bạn gõ lệnh như sau: 112 Xmodem –c c2600-í-mz.122-10a.bin Tham số -c là đ ể cho quá trình Xmodem sử dụng CRC (Cyclic Rađunancy Check) kiểm tra lỗi trong suốt quá trình chép. Sau đ ó router sẽ hiển thị một dòng thông báo chưa bắt đ ầ u quá trình chép và một thông đ i ệ p cảnh báo. Thông đ i ệ p này cảnh báo là nội dung bộ nhớ flash sẽ bị mất nếu chúng ta tiếp tục quá trình này và yêu cầu chúng ta xác nhận có tiếp tục hay không. Nếu chúng ta xác nhận cho tiếp tục thì router sẽ bắt đ ầ u thực hiện chép IOS. Hình 5.2.6b: Lệnh Xmodem Lúc này bạn cần cho bắt đ ầ u quá trình Xmodem từ chương trình giả lập đ ầ u cuối. Trong HyperTerminal bạn chọn Transfer>Send File. Trong cửa sổ của Send File: bạn chọn tên và vị trí lưu tập tin IOS, chọn giao thức là Xmodem, rồi bắt đ ầ u quá trinh truyền. Trong suốt quá trình truyền, c ử a sổ Send File sẽ hiển thị trạng thái truyền. Khi quá trình truyền hoàn tất, bạn sẽ gặp một thông đ i ệ p cho biết là bộ nhớ flash đ ang bị xoá, sau đ ó IOS đư ợ c chép vào flash. Cuối cùng bạn gặp thông đ i ệ p “Dowbload Complete!”. Trước khi khởi đ ộ ng lại router, bạn cần phải cài đ ặ t lại tốc 113 đ ộ đư ờ ng cốnle là 9600 và đ ặ t lại giá trị thanh ghi cấu hình là 0x2102 bằng lệnh config-register 0x2102. Trong lúc router đ ang khởi đ ộ ng lại thì bạn nên kết thúc phiên kết nối 115200 và thiết lập lại phiên kết nối mới với tộc đ ộ 9600. 5.2.7. Biến môi trường Bạn có thể khôi phục IOS bằng TFTP. Chép IOS bằng TFTP trong chế đ ộ ROMmon là cách nhanh nhất đ ể khôi phục IOS cho router. Đ ể thực hiện cách này, bạn cài đ ặ t biến môi trường rồi dùng lệnh tftpdnld. Chế đ ộ ROMmon có chức năng rất giới hạn vì chưa tải đư ợ c tập tin cấu hình khi khởi đ ộ ng router. Do đ ó router không hề có IP hay cấu hình cho cổng giao tiếp nào. Các biến môi trường sẽ cung cấp cho router một cấu hình tối thiểu cho phép chạy TFTP đ ể chép IOS. TFTP trong chế đ ộ ROMmon chỉ hoạt đ ộ ng đư ợ c với c ổ ng LAN đ ầ u tiên trên router, do đ ó bạn cần cài đ ặ t các đ ặ c tính IP cho cổng LAN này. Đ ể cài đ ặ t giá trị cho các bi ế n môi trường, đ ầ u tiên bạn nhập tên biến, ti ế p theo là dấu bằng (=) rồi đ ế n giá trị cài đ ặ t cho biến đ ó (TÊN BIẾN = giá trị cài đ ặ t). Vi dụ: bạn muốn đ ặ t đ ị a chỉ IP là 10.0.0.1 thì ở dấu nhắc của chế đ ộ ROMmon bạn nhập câu lệnh là: IP_ADDRESS=10.0.0.1 Sau đ ây là các biến tối thiểu mà bạn cần phải đ ặ t đ ể sử dụng cho lệnh tfp đ nld: • • • • • IP_ADDRESS: đ ị a chỉ IP cho cổng LAN. IP_SUBNET_MASK:subnet mask cho cổng LAN. DEFAULT_GATEWAY: đư ờ ng mặc đ ị nh cho cổng LAN. TFTP_SERVER: đ ị a chỉ IP của TFTP server. TFTP_FILE: tên tập tin IOS lưu trên server. Đ ể kiểm tra lại giá trị của các biến môi trường, bạn dùng lệnh set. 114 Hình 5.2.6c: Cửa sổ Send File Sau khi cài đ ặ t xong các biến môi trường, bạn nhập l ệ nh tftpdnld, không có tham số nào tiếp theo hết. Router sẽ hiển thị lại giá trị các biến, theo sau là thông đ i ệ p cảnh báo quá trình này sẽ xoá flash và yêu cầu chúng ta xác nhận có cho tiếp tục quá trình này hay không. Trong quá trình chép, router hiển thị dấu chấm than (!) cho biết đ ã nhận đư ợ c các gói dữ liệu. Sau khi nhận xong tập tin IOS, router bắt đ ầ u xoá flash rồi chép tập tin IOS mới vào flash. Bạn sẽ gặp một thông báo khi quá trình này hoàn tất. Sau đ ó, từ dấu nhắc của chế đ ộ ROMmon, bạn có thể khởi đ ộ ng lài router bằng cách nhập chữ i. Router sẽ khởi đ ộ ng lại với IOS mới trong flash. 5.2.8. Kiểm tra tập tin hệ thống Có rất nhiều lệnh đ ể kiểm tra tập tin hệ thống của router. Trong đ ó bạn có thể sử dụng lệnh show version. Lệnh show version có thể kiểm tra đư ợ c tập tin hiện tại trong flash và tổng dung lượng của bộ nhớ flash. Ngoài ra lệnh này còn cung cấp thêm một số thông tin về lần tải IOS gần nhất như: trong lần khởi đ ộ ng gần nhất, router tải IOS nào, từ đ âu; giá trị thanh ghi cấu hình hiện tại là bao nhiêu. Nếu vị trí mà router tải IOS trong flash đ ã bị mất hoặc bị lỗi, hoặc là có lệnh boot system trong tập tin cấu hình khởi đ ộ ng. 115 Bên cạnh đ ó, bạn có thể dùng lênh show flash đ ể kiểm tra tập tin hệ thống. Lệnh này kiểm tra đư ợ c trong flash hiện đ ang có tập tin IOS nào, tổng dung lượng flash còn trống là bao nhiêu. Chúng ta thường dùng lệnh này đ ể xem bộ nhớ flash có đ ủ dung lượng cho IOS mới hay không. Như các phần trên đ ã đ ề cập, tập tin cấu hình có thể có các lệnh boot system. Lệnh boot system xác đ ị nh cho router vị trí tải IOS khi khởi đ ộ ng. Chúng ta có thể cấu hình nhiều lệnh boot system và router sẽ thực thi theo thứ tự các câu lệnh này trong tập tin cấu hình. Router# show version Router#show version Cisco Interface Operating System Software IOS (tm) C2600 Software (C2600-JK803S-M), Version 12.2 (17a), RELEASE SOFTWARE (fc1) Copyright (c) 1986-2006 by Cisco System, Inc Complie Thu 19-Jun-03 16:35 by pwade Image text-base: 0x8000808C, data-base: 0x815F7B34 ROM: System Bootstrap, Version 12.2 (7r) [cmong 7r], RELEASE SOFTWARE fc1) SGCTT-HCM uptime 1 week, 1 day, 1 hour, 9 minutes System restarted by power-on System image file is “flash:c2500-d-l.120-10” Cisco 2500 (68030) processor (revision N) with 2048K/2048 K bytes of memory Processor board ID 23101339, with hardware revise 00000000 Bridging software X25 software, Version 3.0.0 Super LAT software (copyright 1990 by Meridian Technology Corp) TN3270 Emulation software Basic Rae ISDN software, Version 1.1. 1 FastEthernet/IEEE 802.3 interface(s) 2 Low-speed serial (sync/async) network interface(s) 1 ISDN Basic Rate interface(s) 32K bytes of non-voltatile configuration memory. 16384K bytes of processor board System flash (Read/Write) Configuration register is 0x2102 Hình 5.2.8a 116 TỔNG KẾT Sau đ ây là các ý chính các bạn cần nắm đư ợ c trong chương này: • • • • • • • • • • • • • Xác đ ị nh quá trình khởi đ ộ ng router. Nắm đư ợ c các thiết bị Cisco tìm và tải IOS như thế nào. Sử dụng lệnh boot system. Xác đ ị nh giá trị thanh ghi cấu hình. Xử lý sự cố. Xác đ ị nh tập tin Cisco IOS và chức năng của nó. Nắm đư ợ c các vị trí mà router lưu các loại tập tin khác nhau. Nắm đư ợ c cấu trúc tên của IOS. Quản lý tập tin cấu hình bằng TFTP. Quản lý tập tin cấu hình bằng cắt – dán. Quản lý IOS bằng TFTP. Quản lý IOS bằng Xmodem. Kiểm tra tập tin hệ thồng bằng các lệnh show. 117 CHƯƠNG 6 ĐỊNH TUYẾN VÀ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN GIỚI THIỆU Đ ị nh tuyến đơ n giản chỉ là tìm đư ờ ng đ i từ mạng này đ ế n mạng khác. Thông tin về những con đư ờ ng này có thể là đư ợ c cập nhật tự đ ộ ng từ các router khác hoặc là do người quản trị mạng chỉ đ ị nh cho router. Chương này sẽ giới thiệu các khái niệm về đ ị nh tuyến đ ộ ng, các loại giao thức đ ị nh tuyến đ ộ ng và phân tích mỗi loại một giao thức tiêu biểu. Người quản trị mạng khi chọn lựa một giao thức đ ị nh tuyến đ ộ ng cần cân nhắc một số yếu tố như: đ ộ lớn của hệ thống mạng, băng thông các đư ờ ng truyền, khả năng của router. loại router và phiên bản router, các giao thức đ ang chạy trong hệ thống mạng. Chương này mô tả chi tiết về sự khác nhau giữa các giao thức đ ị nh tuyến đ ể giúp cho nhà quản trị mạng trong việc chọn lựa một giao thức đ ị nh tuyến. Khi hoàn tất chương này, các bạn sẽ thực hiện đư ợ c những việc sau: • Giải thích đư ợ c ý nghĩa của đ ị nh tuyến tĩnh. • Cấu hình đư ờ n g cố đ ị nh và đư ờ ng mặc đ ị nh cho router. • Kiểm tra và xử lý sự cố liên quan đ ế n đư ờ ng cố đ ị nh và đư ờ ng mặc đ ị nh của router. • Phân biệt các loại giao thức đ ị nh tuyến. • Nhận biết giao thức đ ị nh tuyến theo vectơ khoảng cách. • Nhận biết giao thức đ ị nh tuyến theo trạng thái đư ờ ng liên kết. • Mô tả đ ặ c đ i ể m cơ bản của các giao thức đ ị nh tuyến thông dụng. • Phân biệt giao thức đ ị nh tuyến nội bộ. • Phân biệt giao thức đ ị nh tuyến ngoại vi. • Cấu hình RIP (Routing Information Protocol – Giao thức thông tin đ ị nh tuy ế n) cho router. 6.1 Giới thiệu về định tuyến tĩnh 6.11 .Giới thiệu về định tuyến 118 Đ ị nh tuyến là quá trình mà router thực hiện đ ể chuyển gói dữ liệu tới mạng đ ích .Tất cả các router dọc theo đ ư ờ ng đ i đ ề u dựa vào đ ị a chỉ IP đ ích của gói dữ liệu đ ể chuy ể n gói theo đ úng hướng đ ế n đ ích cuối cùng .Để thực hiện đ ư ợ c đ i ề u này ,router phải học thông tin về đ ư ờ ng đ i tới các mạng khác .Nếu router chạy đ ị nh tuyến đ ộ ng thì router tự đ ộ ng học những thông tin này từ các router khác .Còn nếu router chạy đ ị nh tuyến tĩnh thì người quản trị mạng phải cấu hình các thông tin đ ế n các mạng khác cho router . Đ ố i với đ ị nh tuyến tĩnh ,các thông tin về đ ư ờ ng đ i phải do người quản trị mạng nhập cho router .Khi cấu trúc mạng có bất kỳ thay đ ổ i nào thì chính người quản trị m ạ ng phải xoá hoặc thêm các thông tin về đ ư ờ ng đ i cho router .Những loại đ ư ờ ng đ i như vậy gọi là đ ư ờ ng đ i cố đ ị nh .Đối với hệ thống mạng lớn thì công việc bảo trì m ạ ng đ ị nh tuyến cho router như trên tốn rất nhiều thời gian .Còn đ ố i với hệ thống m ạ ng nhỏ ,ít có thay đ ổ i thì công việc này đ ỡ mất công hơn .Chính vì đ ị nh tuyến t ĩ nh đ òi hỏi người quản trị mạng phải cấu hình mọi thông tin về đ ư ờ ng đ i cho router nên nó không có đ ư ợ c tính linh hoạt như đ ị nh tuyến đ ộ ng .Trong những hệ thống mạng lớn ,định tuyến tĩnh thường đ ư ợ c sử dụng kết hợp với giao thức đ ị n h tuyến đ ộ ng cho một số mục đ ích đ ặ c biệt. 6.1.2. Hoạt động của định tuyến tĩnh. Hoạt đ ộ ng của đ ị nh tuyến tĩnh có thể chia ra làm 3 bước như sau: • Đ ầ u tiên ,người quản trị mạng c ấ u hình các đ ư ờ ng cố đ ị nh cho router • Router cài đ ặ t các đ ư ờ ng đ i này vào bảng đ ị nh tuyến . • Gói dữ liệu đ ư ợ c đ ị nh tuyến theo các đ ư ờ ng cố đ ị nh này . Người quản trị mạng cấu hình đ ư ờ ng cố đ ị nh cho router bằng lệnh iproute.Cú pháp của lệnh iproute như hình 6.1.2a: Hình 6.1.2a 119 Trong 2 hình 6.1.2.c và 6.1.2.c là 2 câu lệch mà người quản trị của router Hoboken cấu hình đ ư ờ ng cố đ ị nh cho router đ ế n mạng 172.16.1.0/24 và 172.16.5.0/24 .Ở hình 6.1.2.b,câu lệnh này chỉ cho router biết đ ư ờ ng đ ế n mạng đ ích đ i ra bằng cổng giao tiếp nào .Còn ở hình 6.1.2.c ,câu lệnh này chỉ cho router biết đ ị a chỉ IP của router kế tiếp là gì đ ể đ ế n đ ư ợ c mạng đ ích .Cả 2 câu lệnh đ ề u cài đ ặ t đ ư ờ ng cố đ ị nh vào bảng đ ị nh tuyến của router Hoboken.Điểm khác nhau duy nhất giữa 2 câu lệnh này là chỉ số tin cậy của 2 đ ư ờ ng cố đ ị nh tương ứ ng trên bảng đ ị nh tuyến của router sẽ khác nhau. Hình 6.1.2.b Hình 6.1.2.c Chỉ số tin cậy là một thông số đ o lường đ ộ tin cậy của một đ ư ờ ng đ i .Chỉ số này càng thấp thì đ ộ tin cậy càng cao .Do đ ó ,nếu đ ế n cùng một đ ích thì con đ ư ờ ng nào có ch ỉ số tin cậy thấp hơn thì đ ư ờ ng đ ó đ ư ợ c vào bảng đ ị nh tuyến của router trước .Trong ví dụ trên,đường cố đ ị nh sử d ụ ng đ ị a chỉ IP của trạm kế tiếp sẽ có chỉ số tin cậy mặc đ ị nh là 1,còn đ ư ờ ng cố đ ị nh sử dụng cổng ra thì có chỉ số tin cậy . đư ợ c tập tin cấu hình khi khởi đ ộ ng router. Do đ ó router không hề có IP hay cấu hình cho cổng giao tiếp nào. Các biến môi trường sẽ cung cấp cho router một cấu hình tối thiểu cho phép chạy. mạng phải cấu hình các thông tin đ ế n các mạng khác cho router . Đ ố i với đ ị nh tuyến tĩnh ,các thông tin về đ ư ờ ng đ i phải do người quản trị mạng nhập cho router .Khi cấu trúc. của nó. Nắm đư ợ c các vị trí mà router lưu các loại tập tin khác nhau. Nắm đư ợ c cấu trúc tên của IOS. Quản lý tập tin cấu hình bằng TFTP. Quản lý tập tin cấu hình bằng cắt – dán. Quản