72 2.2. Chính sách tài chính tín dụng Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với kinh tế t nhân bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Bảo đảm để kinh tế t nhân tiếp cận và đợc hởng các u đãi của Nhà nớc cho kinh tế hộ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho đầu t theo các mục tiêu đợc Nhà nớc khuyến khích. Nhà nớc hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng chung (giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc) tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển. Sớm ban hành quy định của Nhà nớc về cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó doanh nghiệp t nhân. Tiếp tục đổi mới chế độ kê khai và nộp thuế phù hợp với đặc điểm của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa tạo thuận lợi cho ngời kinh doanh, vừa chống thất thu thuế. 73 2.3. Chính sách lao động tiền lơng Kinh tế t nhân phải thực hiện đúng quy định của Bộ luật Lao động về việc ký hợp đồng lao động, tiền lơng, tiền công, thời gian làm việc, bảo đảm các điều kiện về vệ sinh an toàn lao động bổ sung chế tài cần thiết để xử lý vi phạm. Sớm ban hành đồng bộ các quy định về bảo hiểm xã hội để ngời lao động trong hộ kinh doanh cá hể và doanh nghiệp của t nhân đều đợc tham gia. Tiến tới hình thành đa dạng về mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội phù hợp với từng nhóm đối tợng có nhiều mức đóng, mức hởng khác nhau. 2.4. Chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học và công nghệ Nhà nớc trợ giúp đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ hiểu biết đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực kinh doanh cho chủ doanh nghiệp và ngời lao động. 74 Đối với chủ doanh nghiệp cần quan tâm bồi dỡng, giáo dục phát huy tinh thần yêu nớc và trách nhiệm trớc cộng đồng xã hội, có đạo đức kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chăm lo đời sống và điều kiện làm việc cho ngời lao động tại doanh nghiệp. Phát triển các trung tâm dạy nghề của Nhà nớc đặt biệt là ở khu vực nông thôn, miền núi; khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nớc mở các cơ sở đào tạo, bồi dỡng quản lý, cán bộ kỹ thuật cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế t nhân và dạy nghề cho ngời lao động. 2.5. Chính sách hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thơng mại Có cơ chế và phơng tiện đảm bảo cho khuvực kinh tế t nhân nhận đợc những thông tin cần thiết về luật pháp, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, của ngành, các vùng; các tông tin dự báo trung hạn, dài hạn về các ngành, các sản phẩm ở trong nớc và trên thế 75 giới; các dự án phát triển có nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc và các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài. Nhà nớc khuyến khích và hỗ trợ kinh doanh, doanh nghiệp của t nhân và các hiệp hội đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại ở cả thị trờng trong và ngoài nớc. 76 kết luận Sự phát triển của kinh tế t nhân thời gian qua đã khơi dậy một bộ phận tiềm năng của đất nớc cho phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn tiềm năng này bao gồm trí tuệ, kinh nghiệm năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, tiền vốn, sức lao động, tài nguyên Phát triển kinh tế t nhân đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Khu vực kinh tế t nhân đã góp phần quan trọng vào tăng trởng GDP, huy đọng nguồn vốn trong xã hội đầu t vào sản xuất kinh doanh; tạo đợc nihều việc làm, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách cho nhà nớc, tham gia sản xuất nhiều hàng xuất khẩu, tác động tích cực đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế kinh tế - xã hội. Tuy nhiên khu vực kinh tế t nhân còn ở trình độ thấp của sự phát triển, chủ yếu là loại hình kinh tế cá thể, loại hình doanh nghiệp t nhân gần đây tuy phát triển mạnh nhng chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ. Do vậy Đảng và nhà nớc cần có nhiều những chính sách dành nhiều sự quan tâm đến 77 khu vùc kinh tÕ nµy, bëi khu vùc kinh tÕ t nh©n lµ ®ßn bÈy ®Ó t¨ng trëng kinh tÕ. 78 tài liệu tham khảo. 1. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 2. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB, chính trị quốc gia Hà Nội 2001 3. Ban t tởng - Văn hoá Trung ơng: Tài liệu nghiên cứu, các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung wong Đảng khoá IX, NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội 2002. 4. Trần Hoàng Kim, Lê Thụ: Các thành phần kinh tế Việt Nam, thực trạng, xu thế và giải pháp NXB. Thống kê, Hà Nội 1992 5. TS. Hà Huy Thành: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t nhân - lý luận và chính sách. 79 . - xã hội. Tuy nhiên khu vực kinh tế t nhân còn ở trình độ thấp của sự phát triển, chủ yếu là loại hình kinh tế cá thể, loại hình doanh nghiệp t nhân gần đây tuy phát triển mạnh nhng chủ yếu. tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ hiểu biết đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực kinh doanh cho chủ doanh nghiệp và ngời lao. ngời lao động. 74 Đối với chủ doanh nghiệp cần quan tâm bồi dỡng, giáo dục phát huy tinh thần yêu nớc và trách nhiệm trớc cộng đồng xã hội, có đạo đức kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác