Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào A.. tốc độ dài của vật.. khối lượng của vật Câu 2.Có một vật rắn quay đều quanh một trục cố định .Trong chuyển động này
Trang 1Trường THPT Lê Hồng Phong
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
I Phần câu hỏi :
Câu 1 Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào
A tốc độ dài của vật B tốc độ góc của vật
C hợp lực tác dụng lên vật D khối lượng của vật
Câu 2.Có một vật rắn quay đều quanh một trục ( ) cố định Trong chuyển động này có hai chất điểm M và N nằm yên Trục () là đường thẳng nào kể sau ?
A Đường thẳng MN
B Một đường thẳng song song với MN
C Một đường thẳng vuông góc với MN
D Một đường thẳng không liên hệ gì với MN
Câu 3.Chọn biểu thức vi ết đúng
A p=mv2 B ∆p
= F ∆t C p=mV
D p
= mV
Trang 2Câu 4 Điều nào sau đây là SAI khi nói về đặc điểm của chuyển động quay đều
quanh trục cố định của vật rắn ?
A quỹ đạo của mọi điểm không thể là đường thẳng
B không có đoạn thẳng nào nối hai điểm của vật song song với chính nó
C Có những điểm cùng tốc độ dài với nhau
D Có những điểm cùng gia tốc hướng tâm
Câu 5.Chuyển động nào của vật nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến
thẳng ?
A Chuyển động của ngăn kéo bàn
B Chuyển động của bàn đạp khi người đang đạp xe
C Vật đang trượt trên mặt phẳng ngang
D Chuyển động của pittông trong xilanh
Câu 6 Đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn là
A tốc độ góc B tốc độ dài C tốc độ trung bình D gia tốc hướng tâm
Câu 7.Trong trường hợp người làm xiếc đi trên dây giăng ngang giữa hai toà nhà
cao ốc ,trạng thái của người làm xiếc là
A Cân bằng bền
Trang 3B Cân bằng không bền
C Cân bằng phiếm định
D không cân bằng
Câu 8 Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực ?
A Chuyển động của tên lửa
B Chuyển động của con mực
C Chuyển động của khinh khí cầu
D Chuyển động giật của súng khi bắn
Câu 9.Xác định đông lượng của viên đạn có khối lượng 10g bay với vận tốc
200m/s
A 2kgm/s B 4kgm/s C 3kgm/s D 1kgm/s
Câu 10 Một vật có khối lượng m =200g , bắt đầu trượt không ma sát trên mặt
phẳng ngang dưới tác dụng của lực có phương nằm ngang và độ lớn F = 1N Gia tốc của vật là :
A 0,5 m/s2 B 0,005m/s2 C 5m/s 2 D -5m/s2
I Phần đáp án :
Trang 4Câu 1 D
Câu 2 A
Câu 3 D
Câu 4 B
Câu 5 B
Câu 6 A
Câu 7 B
Câu 8 C
Câu 9 A
Câu 10 C