Tiết Bài tập 11 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độä để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. - Học sinh biết vận dụng các công thức trong bài để giải bài tập về vật bị ném. - Học sinh có thái độ khách quan khi quan sát các thí nghiệm kiểm chứng bài học. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/Viết phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên ? 2/ Thế nào là tầm bay cao ? 3/ Thế nào là tầm bay xa ? 2) Phần giải các bài tập Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh GV : Để giài bài tập trên các em dùng mấy hệ trục tọa độ và chọn hệt trục tọa độ như thế nào ? HS : Ta dùng hai trục tọa độ , Ox và Oy ; Gốc tọa độ tại mặt đất. GV hướng dần HS vận dụng công thức vận tốc của vật ném xiên để tính vận tốc vật vx = v 0 cos vy = v 0 sin - gt với =0 ta có (Gọi HS lên thực hiện tính vận tốc ) vx = v 0 = 20t (1) vy = - gt = -10t (2) GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình tọa độ chuyển động của vật : x = v 0 t = 20t (3) Bài tập mẫu : Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Hãy xác định : a) Dạng quỹ đạo của vật. b) Thời gian vật bay trong khgông khí c) Tầm bay xa của vật ( khoảng cách tư2 hình chiếu của điểm nén trên mặt đất đến điểm rơi ). d) Vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Bài giải : Dùng hệ tọa độ như hình vẽ sau : y = h - 2 1 gt 2 = 45 – 5t 2 (4) GV : Nhự các em nhận thấy rằng muốn giải bất kỳ một bài toán chuyển động ném xiên hay ném ngang nào thì việc trước tiên các em phải viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của vật theo hệ trục xOy Để từ đó chúng ta thế các giá trị vào theo yêu cầu của đề toán a) Gọi một HS lên viết phương trình quỹ đạo của vật : HS : Khi x = 20t t = 20 x ; Thế t vào (4) ta có phương trình quỹ đạo : y = 45 - 80 2 x Câu b) GV : Khi vật bay đến mặt đất thì giá trị của x, y có gì thay đổi ? HS : Khi đó x có giá trị cực đại còn gọi là tầm bay xa, còn y có giá trị bằng ) Khi vật rơi đến đất ta có y = 0 Chọn trục Ox nằm trên mặt đất Vận dụng phương trình vận tốc : vx = v 0 cos vy = v 0 sin - gt với =0 ta có : vx = v 0 = 20t (1) vy = - gt = -10t (2) Từ đó : x = v 0 t = 20t (3) y = h - 2 1 gt 2 = 45 – 5t 2 (4) y = h - 2 1 gt 2 0 = h - 2 1 gt 2 t = g h2 = 3 (s) GV : Ở biểu thức tính thời gian của vật ném xiên (ngang) các em cho biết biều thức này giống biểu thức tính thời gian của vật chuyển động gì mà các em đã biết ? HS : Giống biểu thức tính thời gian của vật chuyển động rơi tự do ! GV : Đúng rồi ! Bây giờ các em có thể dựa vào thời gian t để tính tầm xa . HS : Thay t vào phương trình x = 20t ta được tầm xa L = 60 m GV : Với thời gian trên các em có thể nào tính được vận tốc vật. a) x = 20t t = 20 x ; Thế t vào (4) ta có phương trình quỹ đạo : y = 45 - 80 2 x Quỹ đạo là đường parabol, đỉnh là M b) Khi vật rơi đến đất ta có y = 0 y = h - 2 1 gt 2 0 = h - 2 1 gt 2 t = g h2 = 3 (s) c) Thay t vào phương trình x = 20t ta được tầm xa L = 60 m d) Thay t vào (2) ta có : vy = -30 m/s Vận tốc vật khi chạm đất : v = 22 yx vv 36 m/s . Tiết Bài tập 11 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độä để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. -. gian của vật ném xiên (ngang) các em cho biết biều thức này giống biểu thức tính thời gian của vật chuyển động gì mà các em đã biết ? HS : Giống biểu thức tính thời gian của vật chuyển động. a) Dạng quỹ đạo của vật. b) Thời gian vật bay trong khgông khí c) Tầm bay xa của vật ( khoảng cách tư2 hình chiếu của điểm nén trên mặt đất đến điểm rơi ). d) Vận tốc của vật khi chạm đất.