ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC pot

3 184 0
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ XVI ĐỀ ĐỀ NGHỊ ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có: 3 trang) Câu 1 : (2,5 điểm) 1) Cho các phân tử và ion sau: PtCl 6 2- ; PdCl 4 2- ; SiHCl 3 ; O 3 . Nêu trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của các phân tử trên. 2) Kim loại đồng có cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương tâm diện. - Cho biết số nguyên tử đồng chứa trong tế bào sơ đẳng này. - Tính độ dài cạnh lập phương a (nm) của mạng tinh thể, biết rằng nguyên tử đồng có bán kính bằng 0,128 nm. Câu 2 : (3,0 điểm) Tính pH của 2 dung dịch sau đây: a) Dung dịch NH 4 Cl 0,1 M , với KNH 3 = 1,8. 10 5 . b) Dung dịch Natribenzoat C 6 H 5 COONa 2. 10 5 M , với KC 6 H 5 COOH = 6,29. 10 5 . Câu 3 : (2,0 điểm) Một dung dịch chứa CuSO 4 0,1M ; NaCl 0,2M ; Cu dư và CuCl dư. a) Chứng minh rằng xảy ra phản ứng sau ở 25 0 C : Cu + Cu 2+ + 2Cl – ⇌ 2CuCl  b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên và nồng độ các ion Cu 2+ ; Cl – khi cân bằng được thiết lập. Cho biết: Tích số tan của CuCl = 10 – 7 ; E 0 (Cu 2+ / Cu + ) = 0,15V ; E 0 (Cu + / Cu) = 0,52V. Câu 4 : (2,0 điểm) Butadien – 1,3 ở trạng thái khí trong điều kiện 25 0 C và 100 kPa. a) Tính Nhiệt tạo thành chuẩn của nó ở 25 0 C khi biết: 2 H 0 ở 298 K theo kJ.mol 1 : H 0 đốt cháy C 4 H 6 =  2552,73 ; H 0 sinh H 2 O (l) =  285,83; H 0 sinh CO 2 (k) =  393,51; H 0 thăng hoa C(r) = 716,7 b) Tính Nhiệt tạo thành chuẩn của nó ở 25 0 C khi biết các trị số năng lượng liên kết: H – H C – C C = C C – H kJ. mol 1 436 345 615 415 c) So sánh kết quả của 2 phần trên và giải thích. Câu 5 : (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 vào nước ta được dung dịch A. Cho từ từ dòng khí H 2 S vào A cho đến dư thì thu được lượng kết tủa nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na 2 S dư vào dung dịch A. Tương tự, nếu thay FeCl 3 trong A bằng FeCl 2 với khối lượng như nhau (được dung dịch B) thì lượng kết tủa thu được khi cho H 2 S vào B nhỏ hơn 3,36 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na 2 S vào B. Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6 : (2 điểm ) a.Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: cumen hay là isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B), anisol hay là metyl phenyl ete (C), benzanđehit (D) và axit benzoic (E). Biết (A), (B), (C), (D) là các chất lỏng. b.Axit crotonic CH 3 - CH = CH - COOH có 2 đồng phân hình học. hãy so sánh tính axit và nhiệt độ nóng chảy của 2 đồng phân này? Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích. Câu 7 : (2,5 điểm ) Hiđrocacbon A có CTPT là C 9 H 10 . (A) có khả năng tác dụng với Br 2 khan, xúc tác bột Fe. Cho A tác dụng H 2 , xúc tác Ni, t 0 thu được (B) có CTPT là C 9 H 12 . Oxi hoá (B) bằng O 2 trong H 2 SO 4 thu được axeton. 1) Xác định CTPT và gọi tên A, B. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Viết cơ chế phản ứng khi B tác dụng với Br 2 khan, xúc tác bột Fe, t 0 . Giải thích sản phẩm tạo thành. Câu 8 : (2 điểm ) 3 Khi thủy phân một phần của peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 (g) peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 (g) peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Xác định 2 cấu tạo của peptit A. Câu 9 : (2 điểm ) X là một đisaccarit không khử được AgNO 3 trong dung dịch amoniac. Khi thuỷ phân X sinh ra sản phẩm duy nhất là M (D-anđozơ , có công thức vòng ở dạng  ). M chỉ khác D-ribozơ ở cấu hình nguyên tử C 2 . M 3 CH OH HCl  N 3 CH I NaOH  Q 3 H O   dẫn xuất 2,3,4-tri-O-metyl của M Xác định công thức của M , N , Q và X ( dạng vòng phẳng ) . . TIỀN GIANG KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ XVI ĐỀ ĐỀ NGHỊ ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có: 3 trang). ion sau: PtCl 6 2- ; PdCl 4 2- ; SiHCl 3 ; O 3 . Nêu trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của các phân tử trên. 2) Kim loại đồng có cấu trúc mạng tinh thể. b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên và nồng độ các ion Cu 2+ ; Cl – khi cân bằng được thi t lập. Cho biết: Tích số tan của CuCl = 10 – 7 ; E 0 (Cu 2+ / Cu + ) = 0,15V ; E 0 (Cu + /

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan