1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 10 docx

3 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 145,18 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 10 C1. Trong 3 chất: phenol; anilin; p- amino phenol. Số chất làm đổi màu quì tím là: A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. ko chất nào C2. Cho các chất CH 3 -NH-CH 3 (1); C 6 H 5 -NH-C 6 H 5 (2); CH 3 -NH-C 6 H 5 (3). Tinh bazơ tăng dần : A. 2 < 3 < 1. B. 1 < 2 < 3. C. 3 < 2 < 1. D. 3 < 1 < 2. C3. Từ hh ( Na 2 O; BaO; Al 2 O 3 ; CuO) Để đ/chế các kim loại Na; Ba; Al; Cu riêng biệt và k/lượng ko đổi so với ban đầu thì dùng dãy Nào s/ đây: A. HCl; CO; (NH 4 ) 2 CO 3 . B. HCl; NH 3 ; (NH 4 ) 2 CO 3 . C. H 2 O; CO 2 ; (NH 4 ) 2 CO 3 ; HCl; D. H 2 SO 4 ; NH 3 ; (NH 4 ) 2 CO 3 . C4. Từ 1 loại quặng FeCuS 2 .Để đ/chế Cu tinh khiết phải sử dụng dãy hoá chất nào sau đây (thiết bị khác coi đủ) : A. O 2 ; CO; HCl. B. O 2 ; CO; HNO 3 . C. CO; NH 3 ; HCl. D. H 2 SO 4 ; Fe. C5. Cho sơ đồ sau: Ba(NO 3 ) 2  X  Y  Ba. X,Y là dãy nào: A. BaSO 4 ; BaCl 2 . B. BaCO 3 ; BaO. C. Ba(OH) 2 ; BaCl 2 . D. BaCO 3 ; BaCl 2 . C6. Để thực hiện p/ư nhiệt nhôm vừa đủ với 16,0g mọt ôxit của một kim loại M (h/trị III) cần 5,4g Al . Công thức của ôxit là: A. Fe 2 O 3 . B. FeO. C. Cr 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . C7. Mẫu nước cứng có chứa MgCl 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Dùng chất nào sau đây để khử h/toàn tính cứng của mẫu nước trên: A. dd HCl. B. dd H 2 SO 4 . C. dd Ca(OH) 2 . D. dd Na 2 CO 3 . C8. Có thể đ/chế các k/loại nào sau đây bằng pp t /luyện: A. Cu,Pb,Fe. B. Ag,Cu,Fe,Mg. C. Cu,Na,Pb,Fe. D. Cu,Na,Pb,Fe,Ag. C9. Cho hh Ag, Cu, Ni. Để tách Ag n/ chất ra khỏi hh ta dùng: A. dd HCl dư. B. dd CSO 4 dư. C. dd AgNO 3 dư. D. dd HNO 3 l/dư. C10. Có cácp/ư: (1) X Y + 2H 2 O ; (2) Y .T H  caosu buna. X là : A. Etanol. B. Butanol-1. C. Butađiol-1,4. D. Etađiol. C11. Cho Na dư vào 100 ml rượu etylic 46 0 thì thu bao nhiêu lít khí H 2 đktc: A. 8,96 lit. B. 33,6 lít. C. 42,56 lít. D. 51,52 lit. C12. Có sơ đồ : êtilen ddBrom  X 1 NaOH  X 2 ,CuO t  X 3 2 / 3Ag O NH  X 4 Y  C 4 H 6 O 2 . Vậy Y là: A. Rượu mêtylic. B. rượu etylic. C. etilen glicol. D. rượu n-propylic. C13. Dãy chất nào có thể đ/chế được trực tiếp rượu êtylic : A. Glucozơ, etylclorua, etilen. B. etylclorua, etilen, axetilen. B. Glucozơ, etylclorua, etan. D. Gluczơ, etylclorua, axetilen. C14. Rượu etylic, toluen, fenol, glixerin, đều t/d với HNO 3 /H 2 SO 4 , t 0 .Những chất nào p/ư trong đ/kiện treen thuộc loại p/ư este hoá: A. Cả 4 chất. B. rượu etylic, glixerin. C. rượu etylic, glixerin, phenol. D. rượuetylic, phenol, toluen. C15. Rượu X có CTPT C 5 H 12 O 2 , mạch có nhánh, t/d Cu(OH) 2 điều kiện thường.Có mấy cấu tạo phù hợp: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C16. Cho 4,1g hh X gồm 2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp t/d với lượng vừa đủ hh Na,K thu 10,2g muối. HH X gồm : A. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH. D. C 3 H 5 OH, C 4 H 7 OH. C17. Cho sơ đồ sau : HCHO  X  Y  CH 3 CHO. X,Y là dãy các chất: A. Glucozơ, rượu etylic. B. mêtan, axetilen. C. rượu êtylic, etilen. D. axit fomic, etyl fomiat. C18. Cho 8,7g 1 anđehit X t/d h/toàn với Ag 2 O/NH 3 dư. Lượng Ag thu được tan h/toàn trong dd HNO 3 thu 4,48 lít hh Y ( NO 2 , NO) Biết d Y/H2 = 21.( M X < 100) > X là: A. CH 3 CHO. B. C 2 H 3 CHO. C. C 3 H 5 CHO. D. OHC-CHO. C19. Phân biệt propanol-1; propanol-2 thì dùng hoá chất nào : A. Na, CuO. B. CuO, Ag 2 O/NH 3. C. CuO, H 2 . D. Na, HCl. C20. hh X gồm ( 0,1 mol từng chất Mg,Al,Fe) hoà tan trong H 2 SO 4 đặc nóng thu 0,1 mol sản phẩm duy nhất cứa S . Nó là: A. SO 2 . B. S. C. H 2 S. D. sản phẩm khác. C21. Đốt h/toàn m(g) hh X (Al,Mg, Zn) trong O 2 dưthu 26,4g hh ôxit. Nếu cho lương hh đó t/d dd HNO 3 dư thu 8,96 lit Y gồm 2 khí NO 2 , NO. Biết d Y/H2 = 19. Biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Vậy m bằng: A. 20g. B. 16,8g. C. 18,4g. D. 21,6g. C22. Hoà tan m(g) hh X (Al, Mg) trong dd HNO 3 dư thu 6,72 lít NO duy nhất đktc và dd Y, thêm NaOH dư vào dd Y , lọc lấy kết Tủa , nung t 0 cao đến k/lg ko đổi đươc 6g chất rắn. Vậy m bằng: A. 6g. B. 8g. C. 9g. D. 12g. C23. Chỉ dùng chất nào để p/biệt 2 đồng phân khác chức có cùng CTPT C 3 H 8 O: A. Al. B. Cu(OH) 2 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. CuO. C24. Các chất (1) C 2 H 5 CHO; (2) C 2 H 3 CHO; (3) CH 3 COCH 3 ; (4) CH 2 =CHCH 2 -OH. Những chất nào t/d H 2 dư (Ni, t 0 ) cho cùng 1 sản Phẩm : A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1 ,3 ,4. D. 1, 2 , 4. C25. Hoà tan 2,43g Al trong HNO 3 lg, dư thu 0.336 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất đktc và dd Y, dd Y t/d dd NaOH dư thu 0,336 lít khí mùi khai đktc. Khí X là : A. NO 2 . B. NO. C. N 2 O. D. N 2 . C26. Cho m(g) hh Mg, Al vào 250 ml dd X ( HCl 1M, H 2 SO 4 0,5M) thu 5,32 lít H 2 đktc và dd Y . Dung dịch Y có pH =? A. 1. B. 2. C. 3. D. 7. C27. Trộnm(g) Fe với n(g) S , nung trong đ/kiện ko có không khí thu chất rắn X . Hoà tan X trong dd HCl thu khí Y (d Y/H2 =9) và Phần ko tan Z có k/lượng 0,8g. Giá trị m,n là: A. 11,2g; 3,2g. B. 14g; 4g. C. 11,2g; 4g. D. 8,4g; 3,2g. C28. Khi đun nóng dd NaHCO 3 thì thu được dd sau khi đun có pH : A. ko đổi. B. pH= 7. C. pH <7. D Ph tăng lên. C29. Dẫn V (lít ) CO 2 đktc vào bình chứa 500 ml NaOH 1M được dd X có khả năng t/d tối đa với 200 ml dd KOH 0,5M. V CO2 là: A. 4,48 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 7.84 lít. C30. Để đ/chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng p/ư nào sau đây : A. Đ/p NaCl n/c. B. Đ/p dd Na 2 SO 4 . C. Đ/p dd NaCl có màng ngăn. D. Hoà tan Na vào H 2 O. C31. Chỉ dùng 1k /loại nào sau đây để nhận ra các dd sau: NaCl; NH 4 Cl; ZnCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; FeSO 4 . A. Al. B. Fe. C.Na. D. Cu. C32. Chất SO 2 có tất cả mấy tính chất hoá học : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C33. H 2 S chỉ thể hiện được tính : A. Khử mạnh. B. khử, ôxi hoá, tính axit. C. khử , ôxi hoá. D. tính oxi hoá. C34. Nhiệt phân chất nào sau đây thì ion kim loại bị oxi hoá: A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. Al(NO 3 ) 3 . D. Ca(ClO) 2 . C35. Trong số các dd có cùng C M sau, dd nào có độ dẫn điện nhỏ nhất: A. NaCl. B. CH 3 COONa. C. CH 3 COOH. D. H 2 SO 4 . C36. Có các dd Glixerin; rượu etylic; phenol; axit axetic; natri axetat. Số thuốc thử ít nhất dùng phân biệt chúng : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C37. Trộn dd AgNO 3 với dd CuCl 2 , sau đó tiến hành điện phân dd thu được . Vậy ở catot sẽ thu được chất rắn gồm mấy kim loại: A. 1. B. 2. C. ko có kim loại nào. D. 1 hoặc 2 kim loại. C38. Nếu chỉ dùng quì tím thì phân biệt được mấy dd sau: AlCl 3 ; Na 2 CO 3 ; NaOH; Na 2 S; NaCl; BaCl 2 . A. 1. B. 3 C.4 D. 6 C39. Cho hh gồm 12 mol H 2 t/ d với 5 mol N 2 . Sau p/ư thu được hh gồm 15 mol các khí. Vậy hiệu suất p/ư là : A. 23% B. 25% C. 15% D. kq khác. C40. Thuỷ tinh hữu cơ là s/phẩm tr/ hợp của: A. CH 2 =CH-COOH. B. CH 2 =CCl- COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . D. CH 2 =CH(CH 3 )COOH. . BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 10 C1. Trong 3 chất: phenol; anilin; p- amino phenol. Số chất làm đổi màu quì tím là: A. 1 chất. B A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. ko chất nào C2. Cho các chất CH 3 -NH-CH 3 (1); C 6 H 5 -NH-C 6 H 5 (2); CH 3 -NH-C 6 H 5 (3). Tinh bazơ tăng dần : A. 2 < 3 < 1. B. 1 < 2. dư. D. dd HNO 3 l/dư. C10. Có cácp/ư: (1) X Y + 2H 2 O ; (2) Y .T H  caosu buna. X là : A. Etanol. B. Butanol-1. C. Butađiol-1,4. D. Etađiol. C11. Cho Na dư vào 100 ml rượu etylic 46 0

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:20