1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 12 potx

3 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 142,92 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 12 C1. Dãy nào sau đây có thể dùng để điều chế HNO 3 trong công nghiệp: A. N 2  NH 3 NONO 2 HNO 3 . B. N 2 O 5 HNO 3 . C. KNO 3 HNO 3 . D. N 2 NONO 2 HNO 3 . C2. Sục khí NH 3 vào dd nào sau đây thì có hiện tượngkết tủa, kết tủa tan ,lại thu dd trong suốt ko màu: A. Fe(NO 3 ) 3 . B. ZnCl 2 . C. AlCl 3 . D. CuSO 4 . C3. Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ h/ toàn khí NO 2 (ở đ/kiện thường) : A. dd NaNO 3 . B. dd NaOH. C. H 2 O. D. dd HNO 3 . C4. Chất nào sau đây ko p/ư được với dd HNO 3 : A. Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. S. C. FeCl 2 . D. C. C5. Axit nitric ko thể p/ư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Fe, MgO, CuSO 3 , NaOH. B. Al, K 2 O, (NH 4 ) 2 S, Zn(OH) 2 . C. Ca, SiO 2 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 . D. Cu, Fe 2 O 3 , Na 2 CO 3 , Fe(OH) 3 . C6. Dãy chất nào sau đây có thể t/d với dd NH 3 : A. HCl, P 2 O 5 , AlCl 3 , CuSO 4 . B. NaCl, N 2 O 5 , H 2 SO 4 , HNO 3 . C. Ba(NO 3 ) 2 , SO 3 , ZnSO 4 , H 3 PO 4 . D. FeSO 4 , CuO, KCl, H 2 S. C7. Phản ứng nào sau đây dùng điều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm: A. 3H 2 + N 2 € 2NH 3 . B. 4Zn + NO 3 - + 7OH -  4ZnO 2 2- + NH 3 + 2H 2 O. C. NH 4 + + OH - 0t  NH 3 + H 2 O. D. NH 4 Cl 0t  NH 3 + HCl. C8. Nung 1,44g muối axit hữu cơ thơm đơn chức thu 0,53g Na 2 CO 3 , 1,456 lít CO 2 đktc và 0,45g H 2 O. Cấu tạo muối của axit là: A. C 6 H 5 -CH 2 -COONa. B. C 6 H 5 -COONa. C. C 6 H 5 -(CH 2 ) 2 -COONa. D. A,C đúng. E. kq khác. C9. Hỗn hợp X gồm 2 axits hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt h/toàn 0,1 mol hh X thu 6,16g CO 2 và 2,52g H 2 O. a> Công thức p/tử của hh có dạng : A. C n H 2n O 2 . B. C n H 2n O 2k . C. C n H 2n-2 O 2 . D. C x H y O z ( x  1, z >2). b> C/thức p/tử 2 axit là: A.CH 3 COOH,C 2 H 5 COOH. B.C 2 H 3 COOH,C 3 H 5 COOH. C.HCOOH,CH 3 COOH. D.C 2 H 5 COOH,C 3 H 7 COOH. c> Hỗn hợp X có p/ư tráng gương ko, nếu có thì k/lượng Ag thu được bằng bao nhiêu gam khi cho 0,1mol hh t/d với Ag 2 O/NH 3 dư : A. ko có p/ư tráng gương. B. 12,96g. C. 2,16g. D. 10,8g. E. kq khác. C10. Có sơ đồ : C 2 H 5 OH X 1  X 2 X 3 X 4 X 5 CH 3 -O-CH 3 . Dãy các chất phù hợp với sơ đồ trên là : A. C 4 H 6 ,C 4 H 10 ,CH 4 ,CH 3 Cl,CH 3 OH. B. C 2 H 4 ,C 4 H 8 ,CH 4 ,CH 3 Cl,CH 3 OH. B. CH 3 COOH,CH 3 COONH 4 ,CH 3 COONa,CH 4 ,CH 3 OH. C. C 2 H 5 Cl,C 2 H 4 ,C 2 H 4 (OH) 2 ,CH 4 ,CH 3 OH. C11. Cho sơ đồ : axetilen X 1  X 2 X 3 X 4  2,4,6 tribrom anilin. Vậy X 1 , X 2 , X 4 là dãy chất nào dưới đây: A. Benzen, nitrobenzen, anilin. B. benzen, phenyl amoniclorua, anilin. C. nitro benzen, phenyl amoniclorua, anilin. D. benzen, nitrobenzen, phenyl amoniclorua. C12. Để c/ m NaHCO 3 lưỡng tính thì phải cho nó t/d với: A. HCl, CaCl 2 . B. HCl, NaOH. C. Ca(OH) 2 , NaOH. D. HCl, NaHSO 4 . C13. Cho các chất sau: (1) Cl 2 ; (2) O 2 ; (3) CuO; (4) Al 2 O 3 ; (5) CO 2 ; (6) NaHCO 3 ; (7) NH 4 Cl; (8) Na 2 CO 3 . DD NaOH có thể t/d với Dãy chất nào: A. 1, 2, 3 , 8. B. 2, 3, 5, 7, 8. C. 4, 5, 6, 7. D. 1, 4, 5, 6, 7. C14. Cho các chất : NaOH, NaHCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 , NaHSO 4 . Trộn các chất từng đôi một thì có mấy p/ư xảy ra: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. C15. Dẫn a mol CO 2 vào dd chứa 2a mol NaOH được dd X. DD X có thể t/d với dãy chất nào sau đây: A. Ca(HCO 3 ) 2 , FeCl 3 , NaHSO 4 , CO 2 , Ba(OH) 2 . B. NaHCO 3 , CaCl 2 , HCl, Ca(OH) 2 . C. NaOH, Al 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 , BaCl 2 . D. Ba(OH) 2 , HNO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 . C16. Nhỏ từ từ 200ml dd X( K 2 CO 3 1M, NaHCO 3 0,5M) vào 200 ml dd HCl 1M thì V CO2 đktc thu được là : A. 2,24 lit. B. 1,68 lít. C. 2,688 lít. D. 3,36 lít. C17. Dùng 1 k/loại nào sau đây để nhận ra các dd: NaCl; NH 4 Cl;ZnCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; FeSO 4 . A. Al. B. Fe. C. Na. D . Cu. C18. Khảo sát dd X thấy có C M(na) =0,02M; C M (Ca2+) =0,01M; C M( Cl-) =0,03M; C M(HCO3- ) =0,02M. Kết quả này : A. Đúng. B. Sai. C. Không x/đ được vì thiếu CTPT. D. Không x/đ được vì thiếu V. C19. Một chất lỏng ko màu có khả năng hoá đỏ 1 chỉ thị thông dụng, t/d một số k/loại g/phóng H 2 , t/d muối hiđrôcacbonat g/phóng CO 2 . Vậy nó là: A. Muối. B. Bazơ. C. Axit. D. Chất lưỡng tính. C20. Người ta lắp 1 thí nghiệm như hình sau: Xác định hỗn hợp p/ư: A. Al 2 O 3 + C. B. Cuo + C. C. Fe 3 O 3 + C. D. B hoặc C. C21. Khi kết thúc t/n bài 20, trình tự thao tác nào sau đây đúng: A. Tắt đèn, rút ống khỏi chậu. B. Rút ống khỏi chậu, tắt đèn. C. Tắt đèn, tháo ống nghiệm ngâm vào chậu. D. Ko quan tâm đến A, B, C. C22. Khí nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh máu đen: A. SO 2 . B. CO 2 . C. Cl 2 . D. H 2 S. C23. Hệ số nhiệt độ của tốc độ 1 p/ư là 3. Khi tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 80 0 C thì tốc độ p/ư tăng: A. 18 lần. B. 27 lần. C. 516 lần. D. 729 lần. C24. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 có pH : A. pH< 7. B. pH= 7. C. pH> 7. D. pH  7. C25. PP nào sau đây ko đ/chế được axeton: A. CH 3 C  CH 2 / 2H O Hg   B. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 4/KMnO H   C. (CH 3 ) 2 CHOH / 0Cuo t  D. (CH 3 ) 3 COH / 0CuO t  C26. Thuỷ phân chất nào sau đây thu được propin: A. CaC 2 . B. Al 4 C 3 . C. Mg 2 C 2 . D. A, B, C. C27. Glucôzơ tồn tại mấy dạng mạch vòng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. C28. Trong PTN, khí HX là khí nào được đ/chế từ p/ư: NaX (rắn) + H 2 SO 4(đặc) 0t  HX  + NaHSO 4 (hoặc Na 2 SO 4 ): A. HF và HCl. B. HBr và HI. C. HCl. D. HBr. C29. Trong 1 chu kì từ trái sang phải, hoá trị cao nhất của n/tố với ôxi: A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Ko đổi. D.B/ đ ko qui luật. C30. Góc liên kết · OCO trong phân tử CO 2 bằng bao nhiêu: A. 107 0 . B. 109,5 0 . C. 120 0 . D. 180 0 . C31. Axit nào sau đây có độ bền phân tử lớn nhất: A. HNO 3 . B. HClO. C. H 2 SO 3 . D. HCl. C32. ở điều kiện thường , kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng: A. Na. B. Al. C. Hg. D. Ag. C33. Màu nâu của dd Fe(NO 3 ) 3 là do: A. Màu của Fe(OH) 3 . B. Màu của NO 3 - . C. Màu của Fe 3+ . D. Màu của Fe 2+ . C34. Trong cơ thể người chất vô cơ nào có khối lượng lớn nhất: A. CaCO 3 . B. H 2 O. C. NaCl. D. ko x/đ được. . BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 12 C1. Dãy nào sau đây có thể dùng để điều chế HNO 3 trong công nghiệp: A. N 2  NH 3 NONO 2 HNO 3 lít CO 2 đktc và 0,45g H 2 O. Cấu tạo muối của axit là: A. C 6 H 5 -CH 2 -COONa. B. C 6 H 5 -COONa. C. C 6 H 5 -( CH 2 ) 2 -COONa. D. A,C đúng. E. kq khác. C9. Hỗn hợp X gồm 2 axits hữu cơ. trong phòng thí nghiệm: A. 3H 2 + N 2 € 2NH 3 . B. 4Zn + NO 3 - + 7OH -  4ZnO 2 2- + NH 3 + 2H 2 O. C. NH 4 + + OH - 0t  NH 3 + H 2 O. D. NH 4 Cl 0t  NH 3 + HCl. C8.

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN