ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC - Đề 1 doc

3 332 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC - Đề 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1/ Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên? a Nước brom b Cu(OH) 2 c AgNO 3 /NH 3 d Kim loại Na 2/ Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH 2 O, X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là: a HCOOCH 3 b CH 3 COOCH 3 c CH 3 CH 2 COOH d HOCCH 2 OH 3/ Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều than gia vào phản ứng: a Phản ứng thuỷ phân b Phản ứng đổi màu iot c Phản ứng tráng bạc d Phản ứng với Cu(OH) 2 4/ Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: a HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH và H 2 N - (CH 2 ) 6 - NH 2 b H 2 N - (CH 2 ) 5 - COOH c HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH và HO - (CH 2 ) 2 - OH d HOOC - (CH 2 ) 2 - CH(NH 2 ) - COOH 5/ Cho 4,8 gam một kim loại R hoá trị II hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,12 lit khí NO (đktc). Kim loại R là: a Zn b Mg c Cu d Fe 6/ Công thức tổng quát của este no đơn chức là: a C n H 2n O 2 (n  2) b C n H n O 2 (n  2) c C n+1 H 2n O 2 (n  2) d C n H 2n+1 O 2 (n  2) 7/ Có thể dùng duch dịch iot để nhận ra chất nào trong số các chất dướ đây: a Saccarozơ b Glucozơ c Tinh bột d Fructozơ 8/ Công thức phân tử của saccarozơ là: a (C 6 H 10 O 5 ) n b C 6 H 12 O 6 c CH 3 COOC 2 H 5 d C 12 H 22 O 11 9/ Hợp chất X có công thức cấu tạo: H 3 COOCCH 2 CH 3 . Tên gọi của X là: a etyl axetat b metylaxetat c propylaxetat d metyl propionat 10/ Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: a isopren (CH 2 = C(CH 3 ) - CH = CH 2 b Propen (CH 2 = CH - CH 3 ) c Stiren (C 6 H 5 - CH = CH 2 ) d Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) 11/ Khi thuỷ phân saccarozơ thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là: a 256,5 gam b 288 gam c 513 gam d 270 gam Đề 1 2 12/ Để phân biệt 3 dung dịch: H 2 NCH 2 COOH ; CH 3 COOH ; CH 3 NH 2 đựng trong 3 lọ riêng biệt, chỉ dùng một thuốc thử là: a Quỳ tím b Na kim loại c Dung dịch NaOH d Nước brom 13/ Chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là: a C 2 H 6 b H 2 N - CH 2 - COOH c C 2 H 5 OH d CH 3 COOH 14/ Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với H 2 O (khi có mặt chất xúc tác ở điều kiện thích hợp) là: a C 2 H 6 , CH 3 COOH, tinh bột b Tinh bột, C 2 H 4 , C 2 H 2 c C 2 H 4 , C 2 H 2 , CH 4 d Saccarozơ, CH 3 COOCH 3 , benzen 15/ Có bao nhiêu đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O 2 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag kim loại? a 3 b 2 c 4 d 5 16/ Dãy kim loại tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường là: a Al, Hg, Li, Cs b K, Na, Ca, Ba c Cu, Pb, Ru, Ag d Fe, Zn, Li, Pb 17/ Trong thành phần xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp thường có mặt một số este. Vai trò của các este này là: a Làm tăng khả năng giặt rửa b Tạo màu sắc hấp dẫn c Tạo hương thơm mát, dễ chịu d Làm giảm giá thành của xà phòng và các chất giặt rửa 18/ Este X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 4 O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: a HCOOCH 2 CH 2 CH 3 b HCOOCH(CH 3 ) 2 c CH 3 COOCH 2 CH 3 d CH 3 CH 2 COOCH 3 19/ Thuỷ phân este E có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: a propylfomiat b etylaxetat c metylpropionat d ancol etylic 20/ Cho các amin: CH 3 NH 2 (X) ; C 6 H 5 NH 2 (Y) ; và NH 3 (Z). Độ mạnh của tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: a Y < X < Z b X < Y <Z c Y< Z < X d X < Z < Y II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Biết phân tử khối trung bình của một đoạn polietilen (PE) là 210.000. Tính hệ số polime hoá của PE. Câu 2. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 80 gam kết tủa. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Tính giá trị của m. 3 Câu 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Tính khối lượng đồng thoát ra (giải thiết lượng đồng thoát ra bám hết vào thanh nhôm). Hết ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]b 2[ 1]a 3[ 1]a 4[ 1]a 5[ 1]c 6[ 1]a 7[ 1]c 8[ 1]d 9[ 1]d 10[ 1]d 11[ 1]a 12[ 1]a 13[ 1]b 14[ 1]b 15[ 1]b 16[ 1]b 17[ 1]c 18[ 1]c 19[ 1]b 20[ 1]c . ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1] b 2[ 1] a 3[ 1] a 4[ 1] a 5[ 1] c 6[ 1] a 7[ 1] c 8[ 1] d 9[ 1] d 10 [ 1] d 11 [ 1] a 12 [ 1] a 13 [ 1] b 14 [ 1] b 15 [ 1] b 16 [ 1] b 17 [ 1] c 18 [ 1] c 19 [ 1] b 20[ 1] c . 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 Th i gian làm b i: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1/ Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Biết phân tử kh i trung bình của một đoạn polietilen (PE) là 210 .000. Tính hệ số polime hoá của PE. Câu 2. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic v i hiệu

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan